1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoc tieng Anh hieu qua

2 435 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,72 KB

Nội dung

Học tiếng Anh sao cho có hiệu quả? (Saigon Tiếp Thị) Ngày 8.6, CLB-NTD do SGTT tổ chức tại 35 Nam Kỳ Khởi Nghĩa đã diễn ra cảnh quá tải ngời nghe về chủ đề "Học tiếng Anh làm sao cho hiệu quả?" Theo yêu cầu của bạn đọc, SGTT dành trang học hành số này để tờng thuật chi tiết nội dung của 2 giờ trình bày chủ đề này. Mở đầu buổi nói chuyện, bà Minh Kha, giảng viên Đại Học Mở đã nói đến những tính chất cơ bản của ngôn ngữ, những điểm giống và khác nhau giữa tiếng mẹ đẻ (L1) và ngoại ngữ . để giúp ngời nghe có cái nhìn toàn diện hơn về Anh văn - ngoại ngữ cần học (L2). Học Anh văn, theo bà Minh Kha, có thể tự học hoặc đi học. Với những ph- ơng tiện hiện đại và tài liệu học tập phong phú nh hiện nay, ngời tự học đã có những trợ giáo cụ tuyệt vời. Nhng muốn tự học, ngoài quyết tâm cao, ngời tự học phải có một trình độ đủ để có thể "tự" học, tối thiểu cũng phải thoát khỏi ngỡng cửa "Beginners". Phơng pháp sử dụng Văn Phạm - Dịch (Grammar - Translation Approach), một phơng pháp cổ xa và cũng dài lâu nhất (vì hiện nay vẫn còn đợc áp dụng ở nhiều nớc, nhiều nơi). Phơng pháp này dùng L1 làm phơng tiện để diễn giảng L2. Do đó, việc học Anh văn hầu nh chỉ nhằm giúp học viên hiểu và nhớ những luật lệ văn phạm và chữ nghĩa cần thiết để thực hành L2. Phơng pháp thứ hai, phơng pháp trực tiếp - Direct Method - đã chú ý nhiều đến hình thức nói hơn là viết và phơng châm của cách dạy này là "Giáo viên nói ít, học viên nói nhiều". Functional approach hay còn đợc gọi là Situational Teaching là phơng pháp nhằm giúp học viên trong một thời gian ngắn nhất có thể sử dụng Anh văn một cách có hiệu quả trong các tình huống cụ thể (Real situations). Phơng pháp này đợc nâng lên một mức cao hơn gọi là phơng pháp giao tiếp (Communicative approach). Việc học viên sử dụng L2 để ứng xử trong những tình huống cụ thể (Real situations) đã trở thành xử lý tình huống (Problems Solving) một cách linh hoạt, tự nhiên (Automatic processes). Đặc biệt, bà Minh Kha đã nhấn mạnh đến Oral approach hay còn đợc gọi là Multi-Syllabus. Đây là phơng pháp mà ở đó ngời dạy không chỉ chú ý đến ngữ pháp và ngữ vựng mà còn cả cách phát âm, các kỹ năng, và nhất là nhận thức của học viên về sự khác biệt của hai nền văn hóa - Anh/Mỹ và Việt Nam. Oral approach giống với các phơng pháp nói vừa kể ở trên là các bài tập và phơng thức để luyện nói cho học viên chiếm một thời lợng đáng kể trong các tiết học; Chữ "Oral" trong tên gọi đã nói rõ việc phải làm của mỗi học viên - Học viên phải nắm vững và sử dụng đợc tất cả vốn Anh ngữ học đợc trong mỗi ngày. Điểm quan trọng trong phơng pháp này là tài liệu học tập. Dựa vào đó, theo bà Minh Kha, muốn học viên học Anh văn có hiệu quả cần phải soạn thảo những tài liệu học tập riêng cho ngời Việt Nam, vì khó khăn cơ bản của ng- ời Việt Nam trong việc học tiếng Anh rất khác với ngời Nhật, ngời Thái, ngời Pháp, hay ngời Trung Hoa, Hàn Quốc .Đối với ngời bắt đầu làm quen với tiếng Anh , tài liệu học tập phù hợp chính là điều quan trọng nhất khiến học viên có thể nhận thấy việc học Anh văn không khó và thầy dạy thật là hay hoặc trái lại, học viên sẽ bối rối vì cảm thấy học để nói tiếng Anh lu loát là điều không tởng. Tóm lại, muốn cho những ngời học Anh văn có hiệu quả, cần có những giờ học giàu chất lợng, những ngời thầy giàu tri thức và kinh nghiệm. Khuynh hớng hiện nay, theo bà Minh Kha, những ngời dạy Anh văn có hiệu quả cao là những ngời có khả năng phát triển một lối dạy riêng bằng cách sử dụng các nguyên tắc giảng dạy phù hợp cho đối tợng học viên và nhất là các ph- ơng thức tổ chức những buổi lên lớp thật sinh động để khuyến khích học viên nói tiếng Anh. Trong phần trả lời bà Minh Kha đã đa ra những câu trả lời ngắn gọn súc tích nh những "liệu pháp" cấp thời để điều trị các "thói xấu" của nhiều ngời trong việc học tiếng Anh hiện nay nh bệnh "mắc . dịch" - không có thói quen phản xạ bằng tiếng Anh mà ngời mắc bệnh thờng phải dịch Anh-Việt rồi lại Việt-Anh . . tiếng Anh hiện nay nh bệnh "mắc . dịch" - không có thói quen phản xạ bằng tiếng Anh mà ngời mắc bệnh thờng phải dịch Anh- Việt rồi lại Việt -Anh. . cả vốn Anh ngữ học đợc trong mỗi ngày. Điểm quan trọng trong phơng pháp này là tài liệu học tập. Dựa vào đó, theo bà Minh Kha, muốn học viên học Anh văn

Ngày đăng: 19/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w