1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)

61 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô cung cấp cho người học các kiến thức: Nguồn gốc và đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô, mục tiêu của kinh tế vĩ mô, các công cụ điều tiết vĩ mô, tổng cung và tổng cầu. Mời các bạn cùng tham khảo.

KINH TẾ VĨ MƠ  1. Những nội dung cơ bản của học phần gồm:  Chương 1: KHÁI QT VỀ KINH TẾ VĨ MƠ  Chương 2: CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA  Chương 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN  BẰNG QUỐC GIA  Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA   Chương 5: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH  TIỀN TỆ  Chương 6: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO N. Gregory Mankiw, Đại Học Havard,  ‘Nguyên lý kinh tế học’ Second edition, NXB Worth Publisher, New York, US. Bản dịch của Khoa Kinh tế  Học, Đại Học Quốc Dân Hà Nội, Việt Nam, NXB Thống Kê,  2003 P. A. Samuelson & W. D. Nordhaus:  [2a]. Economics (seventeenth edition), McGraw­Hill Publisher     [2b]. Kinh tế học (tập 2), NXB Chính trị QG­ 1997 hoặc NXB Tài  chính­ 2007 D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer:   Kinh tế học, NXB TK, 2007 hoặc 2008 Những quyển sách khác về kinh tế vĩ mơ CHƯƠNG 1 KHÁI QT VỀ KINH TẾ  VĨ MƠ Chương 1: KHÁI QT VỀ KINH TẾ VĨ MƠ I. Nguồn gốc và đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mơ 1. Nguồn gốc của kinh tế vĩ mơ  2. Đối tượng của kinh tế vĩ mơ II. Mục tiêu của kinh tế vĩ mơ •Mục tiêu chung •Mục tiêu cụ thể III. Các cơng cụ điều tiết vĩ mơ 1. Chính sách tài khóa 2. Chính sách tiền tệ 3. Chính sách ngoại thương  4. Chính sách phân phối thu nhập IV. Tổng cung và tổng cầu 1. Sản lượng tiềm năng và định luật OKUN 2. Tổng cung (AS) 3. Tổng cầu (AD) 4. Cân bằng của nền kinh tế Các khái niệm chung Kinh tế học   Là một môn khoa học xã hội nhằm  nghiên cứu sự lựa chọn của cá nhân và  xã hội trong việc sử dụng những nguồn  tài ngun có giới hạn để đáp ứng nhu  cầu ngày càng tăng của con người ­ khoa học xã hội + Không có mức xác tuyệt đối Vì số, hàm số sử dụng kinh tế học ước lượng trung bình từ thực tế + Chủ quan: Cùng tượng kinh tế đứng quan điểm khác cho kết luận khác tài ngun có giới hạn sự lựa chọn? nhu cầu ngày càng tăng Để  đáp  ứng  nhu  cầu ngày càng tăng  Sử dụng TN hiệu quả  Kinh tế phải tăng trưởng:  % tăng GDP, GNP Công bằng trong phân phối thu nhập: Thuế, trợ cấp I. Nguồn gốc và đối tượng  nghiên cứu của kinh tế vĩ mô 1.  Nguồn  gốc  của  kinh  tế  vĩ  mô  Cuối thế kỷ XVIII, hầu như các trường phái kinh tế  chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh tế trên tầm vi  mô.  Nổi  bật  là  trường  phái  cổ  điển  với  quan  điểm  là  nền kinh tế  thị  trường tự  do  được điều tiết bằng một  bàn tay vơ hình; chính phủ khơng cần can thiệp vào các  q trình kinh tế mà nên đểcho thị trường tự điều chỉnh.  Chính phủ  chỉ  can thiệp  vào các vấn  đề: an ninh quốc  phòng, luật pháp, dịch vụ cơng cộng. Trong thời gian dài  kinh  tế  của  các  nước  Tư  bản  diễn  ra  theo  hình  thức  9 I. Nguồn gốc và đối tượng  nghiên cứu của kinh tế vĩ mơ 1.  Nguồn  gốc  của  kinh  tế  vĩ  mô  Đầu   kỷ  XX,  kinh  tế  thế  giới,  đặc  biệt  là  nền  kinh tế của các nước TBCN lâm vào cuộc khủng hoảng  trầm trọng. Kinh tế các nước rơi vào đại suy thối kinh  tế( 1929 – 1932), sản lượng giảm sút nghiêm trọng, nạn  thất nghiệp gia tăng và kéo dài. Lý thuyết của kinh tế vi  mơ ủng hộ thị trường tự do đã khơng giải thích và chữa  trị được cuộc đại  khủng hoảng 10 10    2. Tổng cung         (AS: Aggregate Supply)             Là  giá  trị  của  toàn  bộ  lượng  hàng  hóa  và  dịch  vụ  mà  các  doanh  nghiệp trong nước muốn cung ứng  cho nền kinh tế tại mỗi mức giá 47 Đường Tổng cung dài hạn (LAS Tổng cung ngắn hạn SAS) a Đường tổng cung dài hạn (LAS) Theo nhà kinh tế Cổ điển: • Giá YTSX linh hoạt • Sản lượng khơng phụ thuộc vào tổng cầu, phụ thuộc vào nguồn lực • Nền kinh tế ln cân mức tồn dụng nguồn lực • (LAS) (Yp) 48  Đồ thị đường tổng cung dài hạn P L.AS Yp Y 49 b.Đường tổng cung ngắn hạn (LAS) Theo J.M.Keynes: • Giá tiền lương cứng nhắc ngắn hạn • Sản lượng khơng phụ thuộc vào giá, phụ thuộc vào mức tổng cầu • Đường tổng cung theo lý thuyết Keynes đường tổng cung ngắn hạn (SAS) 50  Đồ thị đường cung ngắn hạn P S.AS P3 P2 P1 C A Y1 B Yp Y3 Y 51 c. Những yếu tố làm thay đổi cung:  Khi  biến  số  (giá)  thay  đổi  làm  tổng  cung  thay  đổi  theo  ta  gọi  đây  là  hiện  tượng trượt cung.   Nếu  những  nhân  tố  ngoài  biến  số  tác  động  sẽ  gây  ra  hiện  tượng  dịch  chuyển đường cung 52 Mơ Hình AS – AD • Cân kinh tế vĩ mô trạng thái kinh tế đạt cân Tổng cầu tổng cung (AS=AD) • Tại điểm cân bằng: Tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ yêu cầu khối lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng • Trên đồ thị: điểm cân giao điểm (AS) (AD) 53 Cân tổng cung & Tổng cầu P P0 AS E AD Y0 Yp Y 54 Sự thay đổi cân P Lạm phát AS E1 P1 P0 AD1 E0 AD Y0 YpY1 Y Mở rộng SX 55 Sự thay đổi cân P AS1 AS0 Lạm phát P1 P0 E1 E0 AD Y Y1 Y0 Yp Thu hẹp 56 Yp P Ba trường hợp cân kinh tế vĩ mô AS E P0 AD Y0 P P0 AS E Y P AS P0 E AD Y0 Yp AD Y Yp Y0 57 Y Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn P S.AS C P3 AD3 P2 P1 A Y1 B Yp AD2 Y3 AD1 Y 58 Chính phủ dùng các chính sách ngắn  hạn tác động vào  tổng cầu:  ­ Chính sách tài khóa ­ Chính sách tiền tệ ­ Chính sách thu nhập ­ Chính sách ngoại thương 59  Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn A:  LP thấp Yt thấp (Un) S.AS P C: LP cao Yt cao(>Yp) TN thấp KT khiếm dụng KT chưa tồn dụng KT suy thối Tăng trưởng nóng Trên mức tồn dụng C KT lạm phát AD3 P3 B: LP thấp Yt = Yp TN =Un P2 P1 KT toàn dụng KT ổn định A Y1 B Yp AD2 Y3 AD1 Y 60 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Để đạt mục tiêu phủ dùng sách tác động vào tổng cung làm đường cung dịch chuyển sang phải (giảm thuế, giảm giá đầu vào, cải cách hành có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, gia tăng nguồn lực quốc gia) 61 ... và đã thốt khỏi khủng hoảng. Từ đó kinh tế học vĩ  mơ  đã ra đời và ngày càng được coi trọng 11 11 2.Đối tượng kinh tế vĩ mơ Bao  gồm  cả  kinh tế vi  mô  và  vĩ mô  là  những  hiện  tượng và hoạt động kinh tế Kinh tế vi mơ... Chương 1:  KHÁI QT VỀ KINH TẾ VĨ MƠ I. Nguồn gốc và đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mơ 1.  Nguồn gốc của kinh tế vĩ mơ  2. Đối tượng của kinh tế vĩ mơ II. Mục tiêu của kinh tế vĩ mơ •Mục tiêu chung... [2b]. Kinh tế học (tập 2), NXB Chính trị QG­ 19 97 hoặc NXB Tài  chính­ 2007 D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer:   Kinh tế học,  NXB TK, 2007 hoặc 2008 Những quyển sách khác về kinh tế vĩ mơ CHƯƠNG 1 KHÁI QT VỀ KINH TẾ  VĨ MƠ Chương 1:  KHÁI QT VỀ KINH TẾ VĨ MƠ

Ngày đăng: 04/02/2020, 04:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KINH TẾ VĨ MÔ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

    - khoa học xã hội

    3.Tỷ lệ lạm phát

    Phân loại lạm phát

    BOP = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra

    2. Tổng cung (AS: Aggregate Supply)

    Đồ thị đường tổng cung dài hạn

    Đồ thị đường cung ngắn hạn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w