1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và tổ chức trò chơi toán học nhằm phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

73 205 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC -   - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TỐN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Giảng viên hướng dẫn: T.S Hoàng Nam Hải Sinh viên thực : Trịnh Thị Thu Thảo Lớp : 14STH Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn chân thành sâu sắc với thầy giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Hoàng Nam Hải, trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trang bị kiến thức, tận tình bảo em ba năm học Cảm ơn gia đình, bạn bè bạn lớp 14STH động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng kinh nghiệm lực thân nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên thực Trịnh Thị Thu Thảo DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Nội dung Từ viết tắt Sách giáo khoa SGK Tâm lí học TLH Nhà xuất NXB Giáo viên GV Trò chơi tiểu học TCTH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái quát chung lực 1.2.Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi trẻ em 1.3 Đặc điểm mơn tốn bậc Tiểu học 1.4 Một số vấn đề lí luận trị chơi 1.5 Thực trạng việc tổ chức trò chơi dạy học toán Tiểu học 12 CHƯƠNG TRỊ CHƠI TỐN HỌC VÀ CÁCH TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC TỐN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HSTH 16 2.1 Nguyên tắc thiết kế trị chơi tốn học dạy học toán 16 2.2 Thiết kế số trị chơi tốn học 19 2.3 Tổ chức trị chơi tốn học nhằm phát triển lực cho HSTH CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 37 3.1 Khái quát nội dung thực nghiệm 37 3.2 Phân tích kết thực nghiệm 3.3 Kết luận 37 37 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học Trong nhà trường, trị chơi tốn học tổ chức hoạt động dạy học tốn Cơ sở tâm lí sinh lí khẳng định hoạt động dạy học tốn dạng trị chơi tốn học phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động vui chơi dạy học góp phần tác động đến việc phát triển trí tuệ , rèn luyện trí thơng minh, nhanh trí em, giúp học sinh thoải mái, tự tin khả học tập Đặc biệt qua trị chơi, giúp em khơng bị ức chế trình học tập kéo dài, tạo khơng khí lớp học sơi nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh dễ hưởng ứng tích cực tham gia đặc điểm tâm sinh lí trẻ em lứa tuổi từ đến 11 ham hiểu biết, ưa hoạt động , giàu trí tưởng tượng dễ chán đơn điệu, khơ khan Những loại hình hoạt động vui chơi phù hợp với nội dung, chương trình trình độ khả nhận thức học sinh giúp em hiểu, nhớ vận dụng tốt góp phần nâng cao kết dạy học Xuất phát từ yêu cầu đặt trình thực đổi mơn tốn tiểu học Để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tiểu học, mơn tốn tiểu học cần có phương pháp dạy học phù hợp, đổi quan trọng cần thực chuyển từ hình thức thầy giảng – Trị ghi sang thầy tổ chức – Trị hoạt động Một hình thức tổ chức dạy học theo xu hướng đổi mới, tổ chức trị chơi học tập Song khơng phải người giáo viên biết tổ chức trò chơi học tập đạt hiệu Thực trạng việc dạy học tốn tiểu học phương pháp dạy học đổi chưa thực phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Việc thiết kế áp dụng trị chơi tốn học vào giảng dạy số giáo viên hạn chế, họ lúng túng việc thiết kế tổ chức cho học sinh tham gia chơi cách phù hợp Xuất phát từ thực trạng việc dạy học kiến thức trường tiểu học Trên tinh thần “ Học mà chơi – chơi mà học ” , “ Chơi vui – Học vui ” nhằm thỏa mãn, khơng dập khn, khơ cứng, đảm bảo tính tự nhiên cho sống học tập lứa tuổi học sinh tiểu học Với lí , chọn đề tài : Thiết kế tổ chức trị chơi tốn học nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học Mục đích nghiên cứu: Thiết kế tổ chức trị chơi tốn học nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích, đề tài đề nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu trị chơi học tập Tốn - Tìm hiểu thực trạng trị chơi Tốn học - Tìm hiểu tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học - Tìm hiểu ý nghĩa , tác dụng trị chơi tốn học - Nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy - học mơn Tốn Tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trị chơi Tốn học dạy học Toán 4.3 Tài liệu : Sách giáo khoa Tốn, sách hướng dẫn giáo viên, sách trị chơi tốn học nói chung Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Trị chơi tốn học cách tổ chức trị chơi dạy học tốn nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học Chương 3: Thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát chung lực 1.1.1 Khái niệm lực Trong TLH, lực vấn đề quan tâm nghiên cứu tích cực Theo Từ điển tâm lí học Nguyễn Văn Lí Lê Quang Sơn: vấn đề lực có lịch sử nghiên cứu từ lâu chưa giải đến tận TLH lực chia thành lĩnh vực sau: 1.TLH phát triển lực, Tâm – sinh học phát triển lực, TLH đại cương lực, TLH sai biệt lực, TLH chuẩn đoán lực Trong TLH đại, lực xác định đặc điểm tâm lý – cá thể định thành công việc thực thi hoạt động loạt hoạt động, không đem lại tri thức thói quen, kỹ xảo đảm bảo dễ dàng nhanh chóng việc học phương thức thủ pháp hoạt động Trong đề tài sử dụng khái niệm lực Nguyễn Quang Uẩn: “Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết quả” [14] Cấu trúc lực: Năng lực bao gồm lực chung lực chuyên biệt Trong đó, lực tổ hợp độc đáo thuộc tính cá nhân, kết hợp nhiều thuộc tính cá nhân với Những thuộc tính cá nhân bao gồm đặc điểm tâm lí (tư duy, trí tuệ, đặc điểm trí nhớ, ý, tưởng tượng, cảm xúc,…) có đặc điểm giải phẫu sinh lí (những đặc điểm hệ thần kinh, bắp…) Có thể nói gần tồn thuộc tính cá nhân giúp cá nhân thực hoạt động Nói khơng có nghĩa lực tồn thuộc tính cá nhân mà có thuộc tính phù hợp với u cầu hoạt động trực tiếp góp phần làm cho hoạt động đạt kết cao Năng lực có mối quan hệ chặt chẽ với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Để phát triển lực người cần có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo định Nhưng cần nhớ rằng, lực có quan hệ chặt chẽ với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo khơng phải Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chưa phải có lực Trong cấu trúc lực có mặt phẩm chất tâm lí cá nhân cá đức tính, thái độ, cảm xúc, tính cách,… Giống với cấu trúc trên, cơng trình nghiên cứu “Acompetency – Based model for developing human resource professionals”, (2005) để xướng mơ hình có tính cơng cụ xác định cấu trúc lực cụ thể Năng lực cụ thể (tiếng anh – competency) hay lực thực hiện, cịn gọi lực chun mơn nghề nghiệp lực hành nghề, cấu trúc từ thành phần thể qua tiêu chí Đó 1) kiến thức (knowledge), 2) kỹ (skill), 3) phẩm chất cá nhân (Traits) 1.1.2 Các lực cần hình thành cho học sinh tiểu học 1.1.2.1 Năng lực tự quản, tự phục vụ Thực số việc phục vụ cho sinh hoạt thân vệ sinh thân thể, ăn, mặc; số việc phục vụ cho học tập chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà; việc theo yêu cầu GV, làm việc cá nhân, làm việc theo phân cơng nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc 1.1.2.2 Năng lực giao tiếp a) Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp b) Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp c) Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp 1.1.2.3 Năng lực hợp tác a) Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp b) Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân cơng c) Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp d) Chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm e) Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm 1.1.2.4 Năng lực tự học a) Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực b) Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực cách học: Hình thành cách ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp: đề mục, đoạn SGK, sách tham khảo, internet; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, đồ khái niệm, bảng, từ khóa; ghi giảng GV theo ý chính; tra cứu tài liệu thư viện nhà trường theo yêu cầu nhiệm vụ học tập c) Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua lời góp ý GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập 1.1.2.5 Năng lực giải vấn đề 10 thường dùng tiền Việt Nam - HS lớp quan sát đồng Trong phạm vi 1000 đồng có loại giấy (dồng) bạc : 200 đồng, 500 đồng,1000 đồng - GV cho HS quan sát kỹ mặt - Lấy tờ giấy bạc 200đồng tờ giấy bạc loại 200đồng, 500đồng, - Vì có số 200 dịng chữ 1000đồng “hai trăm đồng” - Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 200đồng - Hỏi : Vì em biết tờ giấy bạc 200đồng - Yêu cầu HS tìm tờ giấy 3’ (đồng) bạc loại 500 đồng, 1000 đồng, sau nêu đặc điểm tờ giấy (đồng) bạc tương tự với tờ 200 đồng - Hoạt động 2: :Trò chơi : “Mua bán” + Mục đích: Giúp HS nắm vững kĩ tính tốn, nắm vững số đơn vị tiền Việt Nam, biết ứng dụng trao đổi hồng hố cần thiết + Củng cố cho học sinh nhận biết sử dụng số loại giấy bạc phạm vi 100.000 đồng (1.000 đồng, 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng, 20.000 đồng, 50.000 đồng, 100.000 đồng) + Rèn kỹ cộng, trừ số theo đơn vị "đồng" + Thực hành trả tiền nhận lại tiền thừa mua bán Chuẩn bị : + số tờ giấy bạc loại 500 đồng, 59 HS tham gia trò chơi 1.000 đồng, 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng) + số đồ vật : bóng, giấy kiểm - Hoạt động cá nhân, lớp tra, hồ dán, cặp tóc + số tờ bìa ghi giá 1.000 đồng; 3.000 đồng; 6.000 đồng; 7.000 đồng; 50.000 đồng; 15.000 đồng + Tất bày lên bàn giáo viên Cách chơi : Gọi em chơi : - em đóng người bán hàng - HS viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Quan sát - Có tất 600đồng - Vì : 200đ + 200đ + 200đ = 600đồng - HS lớp làm tập - HS đại diện tổ lên bảng  làm + Giải thích kết + Phát tiền cho em Lớp nhận xét sai – sửa + Người mua hàng mua mặt hàng trả tiền theo - HS nêu yêu cầu - em đóng người mua hàng giá ghi sản phẩm người mua người bán hàng phải suy nghĩ - Tìm lợn chứa tiền - Ta phải tính tổng số tiền có lợn, sau so Ví dụ : Mua bóng giá 1.500 sánh số với đồng - HS lớp làm VBT Người mua đưa trả : 2.000 đồng - HS nêu kết – Lớp đổi theo dõi, giô thẻ Đ,S Người bán phải suy nghĩ trả  Chú lợn chứa tiền lợn thứ nhất, chứa 500đ lại : 500 đồng - Chú lợn II chứa 600đ, - Sau lần em đóng vai Chú lợn III chứa 700đ, mua bán xong cho bạn nhận xét, Chú lợn IV chứa 900đ chơi lần thưởng vài nhãn Nếu sai 60 - HS nêu yêu cầu chỗ để bạn khác lên chơi * Tổng kết : Khen em nghĩ cách trả tiền để người bán phải suy nghĩ trả lại khó em biết tính để trả lại cho "nhà kinh doanh giỏi" - Phép tính +, - với số có đơn vị kèm theo đồng - Ta cần tên đơn vị vào kết tính * Hoạt động : Luyện tập, thực hành Cách tiến hành: Bài : - Hỏi : Bài toán yêu cầu làm ? - GV gắn thẻ từ ghi 200 đồng lên bảng - Nêu toán : có tờ giấy bạc loại 200 đồng Hỏi có tất đồng ? - Vì ? - Gắn thẻ từ ghi kết 600 đồng lên bảng yêu cầu HS tự làm tiếp tập - Sửa : Đính nội dung tập lên bảng yêu cầu HS lên bảng sửa Bài : Đánh dấu x vào lợn tiền - Bài tốn yêu cầu làm ? - Muốn biết lợn chứa tiền ta phải làm ? - Yêu cầu HS làm - Sửa : - Các lợn lại, chứa tiền ? 61  GV chốt lại tập : Chú lợn I chứa tiền  Bài : Tính 200 đồng + 500 đồng = 800 đồng + 100đồng = 900 đồng – 400 đồng = 700 đồng – 300 đồng = - Hỏi : phép tính tập phép tính ? - Khi thực phép tính với có đơn vị kèm theo ta cần ý điều ? - Yêu cầu HS làm VBT  GV chốt lại kiến thức tập Củng cố – dặn dò (5’) - Đính tờ giấy A3 lên bảng (nội dung tập VBT/75) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Gọi HS nêu yêu cầu – cho đội suy nghĩ (1’) - GV nhận xét đánh giá thi đua  Thi đua - Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm tiền Dùng tiền trường hợp đáng Quý trọng tiền bạc cha mẹ làm việc vất vả có 3.2 Phân tích kết sau thực nghiệm Sau dạy lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành cho HS hai lớp thực tập để kiểm tra kiến thức HS theo nội dung (Phụ lục…) - Nội dung 1: Yêu cầu HS tiến hành giải toán giải thích lại giiar theo cách Kết thu sau: 62 Bảng Kết thực nghiệm nội dung Tổng số HS hoàn thành HS hoàn thành Lớp tốt HS SL % SL % Thực 40 30 75 10 25 nghiệm Đối 40 25 62,5 15 37,5 chứng HS chưa hoàn thành SL % 0 0 80 70 60 50 hoàn thành tốt 40 hoàn thành 30 chưa hoàn th 20 10 thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 1: Kết thực nghiệm nội dung Qua kết kiểm tra nội dung hai lớp dạy thực nghiệm đối chứng cho thấy số học sinh làm hoàn thành tốt lớp thực nghiệm (30 học sinh) chiếm 75% lớn so với lớp đối chứng (10 học sinh) chiếm 25% Ở lớp thực nghiệm tất học sinh hoàn thành nội dung 63 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM + Lớp 4/5 (Lớp thực nghiệm): 35 học sinh + Lớp 4/6 (Lớp đối chứng): 35 học sinh 3.1.3.Thời gian thực nghiệm - Ngày 15/11/2017 đến 16/11/2017 GIÁO ÁN Toán BÀI TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết lớp triệu gồm hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu - Biết đọc, viết số tròn triệu - Củng cố lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự số có nhiều chữ số, giá trị chữ số theo hàng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp, hàng kẻ sẵn bảng phụ: Lớp triệu Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng Hàng Hàng trăm chục Hàng Hàng Hàng triệu Nghì nghìn nghìn trăm chục n III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Yêu cầu HS ngồi ngắn, 64 - Cả lớp thực Hàn g đơn vị chuẩn bị sách để học 2.Kiểm tra cũ: - Lớp đơn vị gồm hàng, lớp nghìn gồm hàng? Kể tên hàng đó? - HS nêu - GV đọc số: 654 790 - Nêu rõ chữ số - HS lớp viết vào bảng hàng nào? Lớp nào? nêu miệng vị trí chữ số - GV chữa bài, nhận xét hàng 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV: Giờ học tốn hơm em làm quen với hàng, lớp lớn - HS nghe hàng lớp học b.Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: - GV hỏi: kể hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Hãy kể tên lớp học - GV yêu cầu HS lớp viết số theo lời đọc: trăm, nghìn, 10 nghìn, trăm nghìn, 10 trăm nghìn - GV giới thiệu: 10 trăm nghìn gọi triệu - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Lớp đơn vị, lớp nghìn - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - GV hỏi: +1 triệu trăm nghìn ? + Số triệu có chữ số, chữ số ? - triệu 10 trăm nghìn - Bạn viết số 10 triệu ? - Có chữ số, chữ số sáu chữ số đứng bên phải số - Số 10 triệu có chữ số, chữ -1 HS lên bảng viết, HS lớp viết số ? vào giấy nháp - GV giới thiệu: 10 triệu gọi - Có chữ số, chữ số bảy chục triệu 65 - GV: Bạn viết số 10 chục triệu? - GV giới thiệu: 10 chục triệu gọi 100 triệu chữ số đứng bên phải số - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp -1 trăm triệu có chữ số, chữ - HS lớp đọc: trăm triệu số ? - GV giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu - Lớp triệu gồm hàng, hàng ? - Có chữ số, chữ số tám chữ số đứng bên phải số - HS nghe giảng - Kể tên hàng lớp học c Thực hành -HS nêu * Bài tập 1:SGK/13: Làm miệng lớp - GV hỏi: triệu thêm triệu triệu ? - HS thi đua kể -GVyêu cầu lớp đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu ? - Đếm thêm 10 triệu đến 100 triệu - HS nêu Từ 100 triệu đến 900 triệu * Bài tập 2: SGK/13: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS quan sát mẫu làm vào toán - Cả lớp đếm miệng từ triệu đến 10 triệu - HS đếm - Hỏi :+ Số trịn chục triệu có tận chữ số 0? có chữ số?có tận - 1HS nêu yêu cầu đề chữ số 0? có chữ số? - Cả lớp làm * Bài tập 3: SGK/13: Hoạt động cá nhân - Lần lượt HS lên bảng chữa - GV treo bảng phụ có tập - HS nêu - GV gọi HS lên bảng viết số mười trăm nghìn - HS đếm 66 -GV yêu cầu HS lên bảng làm - GV chữa bài, nhận xét -1 HS lên bảng viết * Bài tập 4: SGK/13: Hoạt động nhóm đơi - Bạn nhận xét - GV treo giấy viết tập - Lần lượt HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV yêu cầu HS đọc đề - HS làm số ba trăm mười hai triệu - Trao đổi cách đọc, viết số phân tích chữ số hàng -1 HS viết số, HS phân tích vị trí hàng chữ số - Nhóm đơi thảo luận - GV nhận xét chung - Đại diện nhóm trình bày Củng cố - Đại diện nhóm lên viết số vào bảng Trị chơi thứ hai : “ Tiếp sức ” - Mục đích : + Củng cố thứ tự số tự nhiên ( hàng triệu ) + Rèn tính nhanh nhẹn , kỉ luật , đồng đội - Chuẩn bị : số hàng triệu - Số lượng học sinh tham gia : đội , đội em - Cách chơi : Giáo viên cho hai đội xếp hàng hai bên , chia bảng làm hai Giáo viên ghi bên số hàng triệu Chẳng hạn : 5.629726 7719999 2299009 10022396 7200963 2092765 7920100 6344613 7013714 1123456 67 - HS nêu - HS lắng nghe nhà thực Giáo viên phát lệnh “ Xếp từ nhỏ đến lớn ” “Xếp từ lớn đến nhỏ” Chẳng hạn : “ Xếp từ nhỏ đến lớn ” Mỗi em đội nhanh chóng lên ghi số nhỏ số đội trao phấn cho em kế , chạy xếp phía sau Cứ thế, giáo viên cho em ghi đến số thứ Đội ghi trước đội thắng ( em ghi sai, giáo viên xóa số bỏ Em ghi sai ảnh hưởng thời gian đội ) • Lưu ý : Lần sau chơi giáo viên ghi số khác - Lớp triệu gồm hàng? Kể tên hàng từ hàng bé đến hàng lớn 5.Dặn dò: - Về nhà học thuộc hàng theo thứ tự từ bé đến lớn Hoàn thiện tập SGK - Chuẩn bị bài: triệu lớp triệu( Tiếp theo) - Nhận xét tiết học Sau dạy lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành cho HS hai lớp thực tập để kiểm tra kiến thức HS theo cách: - Kết thu sau: 68 90 85.7 80 70 57.1 60 50 42.9 40 30 20 14.3 10 0 Biểu đồ 2: Kết thực nghiệm nội dung Bảng Kết thực nghiệm nội dung Tổng số Lớp Thực nghiệm Đối chứng HS 35 35 HS hoàn thành tốt SL % 30 85,7 20 HS hoàn thành 57,1 SL % 14,3 10 42,9 HS chưa hoàn thành SL % 0 0 Qua kết kiểm tra nội dung hai lớp dạy thực nghiệm đối chứng cho thấy số học sinh làm hoàn thành tốt lớp thực nghiệm (30 học sinh) chiếm 85,7% lớn so với lớp đối chứng 210 học sinh) chiếm 57,1% Ở lớp thực nghiệm tất học sinh hoàn thành nội dung Thơng qua q trình thực nghiệm số lớp, dựa vào trình giảng dạy phiếu tập đánh giá sau thực nghiệm HS cho thấy: Ở lớp dạy thực nghiệm, việc áp dụng trị chơi tốn học vào giảng giúp cho học sinh có điều kiện hoạt động nhận thức, tăng cường khả tư duy, suy nghĩ để vận dụng vào giải tốn nhanh chóng Khi đánh giá phiếu tập, số lượng học sinh lớp thực nghiệm hoàn thành tốt chiếm số lượng cao, hầu hết em hoàn thành tập mình; sơ lượng chưa hồn thành chiếm số lượng Ở lớp đối chứng dạy theo phương pháp 69 thơng thường, khơng tăng cường câu hỏi, biện pháp để kích thích khả lập luận em tiếp thu kiến thức em có phần thụ động, kết đánh giá thực nghiệm thấp so với lớp dạy thực nghiệm 3.3 Kết luận Ở chương này, tiến hành thực nghiệm trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Nẵng để kiểm chứng Qua trình thực nghiệm lớp với việc trao đổi, tham khảo ý kiến giáo viên có kinh nghiệm dạy tốn tiểu học cho thấy, lớp dạy thực nghiệm đa số học sinh hoàn thành tập, số học sinh hoàn thành tốt chiếm tỉ lệ cao so với lớp dạy đối chứng Đây hội để chúng tơi có thêm kinh nghiệm q báu q trình nghiên cứu Đồng thời, nhờ trình thực nghiệm đưa đề tài đến gần với GV trường TH, làm tăng hiệu trình giảng dạy phát triển NL cho HSTH 70 KẾT LUẬN CHUNG Bản chất phương pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động cách tự chơi trò chơi mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kỹ học Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi trị chơi để hình thành kiến thức, kỹ cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu Hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần gây hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh, mơn học coi khó khăn, khơ khan, hóc búa việc đưa trị chơi tốn học nhằm mục đích để em học mà chơi, chơi mà học Trị chơi tốn học giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khắc sâu tri thức 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học (Giáo trình từ xa Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dương Thụy - Vũ Quốc Chung Nhà xuất Giáo dục,1995) Phương pháp dạy học Toán (Giáo trình Trung học Sư phạm Hà Sĩ Hồ - Đỗ Đình Hoan - Đỗ Trung Hiệu) Một số vấn đề sở phương pháp dạy học Toán cấp I phổ thông (Tài liệu tham khảo Hà Sĩ Hồ Nhà xuất Giáo dục, 1995) Hướng dẫn thực hành dạy học ngày (Geoffrey Petty Nhà xuất GiStanley Thornes Tài liệu dịch dự án Việt Bỉ) Dạy trẻ học (Tài liệu dịch Robert Fisher Tai liệu dịch dự án Việt Bỉ) Phạm Văn Hồn – Trần Thúc Trình – Nguyễn Gia Cốc, Giáo dục học mơn tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 Nguyễn Bá Kim, Phương pháp giảng dạy toán học, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2003 Phương pháp dạy học toán cấp Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội, 1990 Đỗ Trung Hiệu nhiều tác giả, Phương pháp dạy học mơn tốn tiểu học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 1995 10.Ann Sawyer, Development in primary matematics teaching, David Fulton Publish, London, 1993 11.Peter Schwartz, Stewart Menin and Graham Webb, Problem-based learning, case studies, experience and practice , Individual Contributor, London, 2001 12.Phương pháp dạy hoc toán tiểu học- Tập Phần thực hành giải toán, Đỗ Trung Hiệu,Nguyễn Hùng Quang, Kiều Đức Thành, NXB giáo dục 2000 13.Thực hành giải toán tiểu học T ập + 2.Trần Diên Hiển NXB Đại học sư phạm 2004 14.SGK,SGV Toán 1, Toán2, Toán 3,Toán4, Toán5 14 website: http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-ky-nang-to-chuc-trochoi-toan-hoc-cho-tre-5-6-tuoi-cua-hoc-sinh-truong-trung-cap-su-pham-mamnon-56942/ 72 15 https://olm.vn/HocLieu/Chung/PhuongPhapDayHocToanTieuHoc.pdf 16.https://vndoc.com/mot-so-tro-choi-dan-gian-cho-hoc-sinh-tieu-hoc/download 17 Chương trình tiểu học – Bộ giáo dục đào tạo NXB giáo dục 2002 18.http://giaoducchame.com/tin-tuc/chi-tiet/239/tro-choi-danh-cho-tre-tieuhoc.html 19.http://www.luanvan.co/luan-van/kinh-nghiem-to-chuc-mot-so-tro-choi-trongday-hoc-toan-lop-1-35994/ 20.https://xemtailieu.com/tai-lieu/skkn-su-dung-phuong-phap-tro-choi-trongday-hoc-toan-lop-1-nham-phat-huy-tinh-tich-cuc-hoc-tap-cua-hoc-sinh122122.html 73 ... nhiên cho sống học tập lứa tuổi học sinh tiểu học Với lí , tơi chọn đề tài : Thiết kế tổ chức trò chơi toán học nhằm phát triển lực cho học sinh tiểu học Mục đích nghiên cứu: Thiết kế tổ chức. .. tổ chức trị chơi dạy học tốn Tiểu học 12 CHƯƠNG TRỊ CHƠI TỐN HỌC VÀ CÁCH TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC TỐN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HSTH 16 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi. .. TRỊ CHƠI TỐN HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁCH TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TỐN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HSTH 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi: 2.1.1 Nguyên tắc sử dụng trị chơi Tốn học Để đạt hiệu sử dụng trị chơi

Ngày đăng: 03/02/2020, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w