1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn kinh tế luật ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép sông hồng

49 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 114,31 KB

Nội dung

Việc nghiên cứu các tácđộng của môi trường đối với hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là tác động của tỷ giá hốiđoái đến hoạt động nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, bở

Trang 1

Tóm Lược

Trong xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa như hiện nay xuất nhập khẩu đang làvấn đề đáng quan tâm đối với các doanh nghiệp trong nước Việc nghiên cứu các tácđộng của môi trường đối với hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là tác động của tỷ giá hốiđoái đến hoạt động nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, bởi mộttrong những nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệpnước ta đó là biến động của tỷ giá hối đoái và sự điều chỉnh tỷ giá của Chính phủ Làmột ngành chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch nhập khẩu phôi thép của quốc gia,ngành sản xuất thép của nước ta không thể tránh khỏi tác động của nhân tố này Đểhiểu rõ được chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay tác động như thế nào đến hoạt độngnhập khẩu phôi thép của các doanh nghiệp trong nước nói chung và của công ty Cổphần thép Sông Hồng nói riêng, bài khóa luận đã đề cập đến nhiều vấn đề liên quan.Khóa luận đề cập đến các vấn đề lý thuyết liên quan đến tỷ giá hối đoái, nêu lên cáctác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung.Sau đó đưa ra tình hình diễn biến tỷ giá những năm gần đây và đi sâu phân tích tácđộng của tỷ giá đến hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thép Sông Hồng Từ

đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị cho công ty và Nhà nước nhằm hạn chế các tácđộng tiêu cực của biến động tỷ giá hối đoái

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡrất nhiều từ nhà trường, thầy cô, gia đình và bạn bè Qua đây em muốn gửi lời cảm ơnđến các thầy cô giáo trong trường Đại học Thương mại đặc biệt là các thầy cô trongkhoa Kinh tế- Luật đã tận tình dạy dỗ, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cho em trongquá trình học tập tại trường

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và tập thể nhân viên Công ty Cổphần thép Sông Hồng đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong thời gian em thực tập vànghiên cứu tại công ty

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Ngô Hải Thanh đã hướng dẫn

em tận tình trong quá trình thực hiện khóa luận này

Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã luôn ởbên quan tâm, động viên, giúp đỡ và ủng hộ em

Do điều kiện thời gian thực tập có hạn, khả năng nghiên cứu và kinh nghiệm thực

tế còn hạn chế nên bài khóa luận của em khó tránh khỏi nhiều thiếu xót Vì vậy, em rấtmong nhận được sự đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn để bài viết của em đượchoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa, việc mua bán hàng hóa không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà còn dần mởrộng ra ngoài thế giới và các quốc gia giao thương với nhau nhiều hơn Ngoại thươngngày càng trở nên quan trọng với sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam đặc biệt làquá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa như ngày nay Thông qua ngoạithương, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu ngành công nghiệp còn non trẻ củachúng ta có điều kiện bổ sung những nguồn lực cho sản xuất nhằm phục vụ nhu cầucủa đất nước Chính vì vậy mà không thể không kể đến tầm quan trọng cũng như ảnhhưởng vô cùng lớn của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế, các quy trình của hoạt động sảnxuất kinh doanh, thuận lợi và rủi ro đối với doanh nghiệp Tỷ giá hối đoái là một trongnhững yếu tố phổ biến trong quan hệ kinh tế quốc tế ngày nay, nó đóng vai trò quantrọng trong thương mại, đầu tư quốc tế, trong việc xác định tính toán cán cân thanhtoán nói riêng cũng như sức mạnh của kinh tế đối ngoại của một quốc gia nói chung

Tỷ giá hối đoái trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí đầu vào của một doanh nghiệp phảinhập khẩu các mặt hàng quan trọng hay nguyên liệu sản xuất trong nước, trực tiếp ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh là doanh thu với chi phí

Là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, ngành thép cũng đang đứngtrước những thách thức của quá trình hội nhập Mặc dù được quan tâm phát triển ngay

từ khi mới ra đời nhưng với sự thiếu chắc chắn trong quá trình phát triển nên khiến chongành thép Việt Nam phụ thuộc quá lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu Các doanhnghiệp thép Việt Nam trong một thời gian dài chỉ quan tâm đến đầu tư vào các nhàmáy cán thép mà bỏ qua đầu tư sản xuất phôi thép để đến nay khả năng sản xuất phôithép chỉ chiếm 40% nhu cầu trong nước Với việc phụ thuộc lớn vào lượng phôi nhậpkhẩu trong điều kiện có nhiều biến động và phức tạp của thị trường thép thế giới, hoạtđộng nhập khẩu phôi thép tại Việt Nam có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển củangành thép nội địa Chính vì vậy có thể nói, sự thay đổi tỷ giá hối đoái là nhân tố quantrọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc nhập khẩu lượng phôi thép nhằm dùng cho mụcđích sản xuất thép đến ngành thép nói chung và từng công ty thép nói riêng

Trang 4

Đối với một công ty hoạt động trong lĩnh vực thép như công ty cổ phần thépSông Hồng thì tỷ giá hối đoái ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh củacông công ty Vì công ty là công ty nhập khẩu phôi thép để sản xuất, cán thép nênthường xuyên có hoạt động nhập khẩu, mua với các công ty ngoài nước Điều nàycũng có mối quan hệ quan trọng thể hiện sự ràng buộc qua lại lẫn nhau khi mà tỷ giáhối đoái thay đổi luôn biến động sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Vì vậy việc

dự đoán, làm rõ và đưa ra các giải pháp nhằm giúp công ty cổ phần thép Sông Hồnghạn chế được rủi ro về tỷ giá là hết sức cần thiết để giúp công ty có thể gia tăng lợinhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thấy được tầm quan trọngcủa tỷ giá đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thép của doanh nghiệp em quyếtđịnh lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinhdoanh của công ty cổ phần thép Sông Hồng”

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

Theo Nguyễn Trọng Đại (2013) với đề tài nghiên cứu “ Ảnh hưởng của tỷ giá hốiđoái đến hoạt động nhập khẩu sản phẩm thép không gỉ của công ty cổ phần quốc tếSơn Hà”, bài nghiên cứu đi sâu vào việc phân tích tổng quát sự biến động tỷ giá hốiđoái giai đoạn 2010 – 2012 ( khi mà tình hình tỷ giá có biến động lớn trong năm 2010,được ổn định dần vào năm 2011 và được nhà nước điều chỉnh ở mức cố định vào năm2012) Kết quả cho thấy mức chênh lệch giữa VND và USD và tỷ lệ giữa chúng, nhậnthấy tỷ giá năm 2012 được kiểm soát khá tốt và mức biến động luôn dưới 3% so vớicác tháng cùng kỳ năm 2011 Cũng trong nghiên cứu, tác giả chỉ ra biến động của tỷgiá với kim ngạch nhập khẩu thép trên thị trường Việt Nam kết quả cho thấy lượngnhập khẩu có xu hướng giảm dần qua các năm tuy nhiên kim ngạch nhập khẩu vẫntăng do một số nguyên nhân về biến động tỷ giá hay các chính sách đồng bộ giá thànhcủa các thị trường nước ngoài hấp dẫn hơn so với thị trường trong nước Một mặt phảnánh tình hình chung ảnh hưởng đồng bộ đối với công ty Sơn Hà về doanh thu, chi phí

và tình hình khối lượng và kim ngạch nhập khẩu thép của công ty qua các năm 2010 –

2012 thông qua hệ thống bảng biểu doanh thu, chi phí, nhập khẩu qua các năm từ đóđưa ra kết luận

Theo Lê Thị Thúy Nga (2012) với nghiên cứu “Ảnh hưởng của chính sách tỷ giáhối đoái đến hoạt động nhập khẩu phôi thép và thép thành phẩm của công ty TNHHDong Bang” đã đi sâu, phân tích các biến số cũng như số liệu về doanh thu, và chi phí,

Trang 5

tỷ lệ nhập khẩu qua các năm từ 2010 – 2012 của công ty Dong Bang Kết quả bàinghiên cứu chỉ ra rằng khi tỷ giá hối đoái tăng trong giai đoạn đó thì doanh nghiệp có

xu hướng giảm nhập khẩu phôi thép tuy nhiên kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng donguyên liệu đầu vào nước ngoài tốt hơn trong nước, chất lượng thép sản xuất sẽ tốthơn, ngoài ra nhu cầu trong nước với mặt hàng thép đang cao vì vậy lý giải tại saolượng nhập khẩu giảm nhưng kim ngạch nhập khẩu toàn ngành lại tăng Tiếp tục, thìbài nghiên cứu cũng chỉ ra sự so sánh đồng nội tệ với đồng ngoại tệ của nhiều nướctrong khoảng thời gian 2011 khi mà tỷ giá thay đổi biến động nhiều từ đó công ty sẽlựa chọn ra quyết định tìm kiếm thị trường đầu vào tối đa hóa lợi nhuận nhất Kết thúctác giả đưa ra các nguyên nhân của hạn chế còn tồn tại của công ty Dong Bang và giảipháp nhằm khắc phục được phần hạn chế đó

Theo Đồng Thị Trang với chuyên đề tốt nghiệp (2012) về” ảnh hưởng của tỷ giáhối đoái đến hoạt động nhập khẩu sản phẩm xăng dầu của công ty TNHH một thànhviên tổng công ty xăng dầu quân đội” đã nghiên cứu sâu về ảnh hưởng biến động của

tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu xăng dầu từ thị trường mỹ về Việt Nam củacông ty trong giai đoạn từ 2010 – 2012 …trong đó đưa ra các lý thuyết về tỷ giá hốiđoái và các lý thuyết chính trong vấn đề nhập khẩu hàng hóa, cụ thể hóa về ảnh hưởngcủa tỷ giá hối đoái đến lượng hàng xăng dầu nhập khẩu trong các năm từ 2010 – 2012qua các biến doanh thu, lợi nhuận và từ đó phân tích thêm sự biến động về giá bán nộiđịa của mặt hàng đó Kết quả bài nghiên cứu đó chỉ ra được sự biến động của tỷ giá sẽảnh hưởng đến doanh thu như thế nào, cụ thể nhận thấy, doanh thu của công ty năm

2011, 2012 đều nhỏ hơn phần chi phí khi mà tỷ giá tăng mạnh do biến động của tỷ giátăng cao ảnh hưởng đến chi phí nhập khẩu hàng bán của công ty, vì điều đấy làm cholợi nhuận sau thuế <0 Trước tình hình đó Thông qua bài nghiên cứu, công ty đãchứng minh được tầm quan trọng của tỷ giá đến hoạt động kinh doanh của công ty, để

từ đó đưa ra các giải pháp cho doanh nghiệp vượt qua được thời kỳ khó khăn khi tỷ giábiến động mạnh

Theo Vũ Thị Kim Trung ( 2012) với chuyên đề nghiên cứu “ ảnh hưởng của tỷgiá hối đoái đến hoạt động kinh doanh máy phát điện của công ty TNHH Tân Kỷ” đãthông qua các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh để đưa ra bằng chứng chứngminh cho ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty trong

Trang 6

giai đoạn 2010 – 2012 thời kỳ mà tỷ giá lên xuống bất thường vào năm 2011 và ổnđịnh trong năm 2012 Bài nghiên cứu là tập hợp của các bảng biểu kinh doanh, lượngmáy phát điện nhập khẩu giảm qua các năm cùng với sự tăng lên của tỷ giá khi màđồng nội tệ giảm sức mua so với đồng ngoại tệ Tác giả chỉ rõ được khía cạnh chi phítăng nhưng doanh thu tăng và lợi nhuận cũng tăng một phần hoạt động kinh doanh củacông ty bị ảnh hưởng chi phối của tỷ giá hối đoái trong hoạt động nhạp khẩu thiết bị,mặt khác còn cho thấy được tầm quan trọng trong phương hướng đường lối chỉ đạoquá trình kinh doanh đúng đắn cũng góp phần đáng kể để cải thiện được tình hìnhcông ty khi mà đang bất lợi ở yếu tố đầu vào.

Theo chuyên đề tốt nghiệp của Nguyễn thị Xuân ( 2012) với đề tài “ Ảnh hưởngcủa tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh mặt hàng sơn của công ty TNHH đầu tư

và thương mại Đại Vũ I.C.T” đã phân tích và làm rõ ảnh hưởng của sự biến động tỷgiá hối đoái đến hoạt động kinh doanh sơn của công ty Đại Vũ I.T.C từ năm 2009 -

2012, qua bài nghiên cứu đã cho thấy hoat động kinh doanh của công ty bị ảnh hưởngbởi TGHĐ qua các tiêu chí như , doanh thu, chi phí và lợi nhuận đồng thời ảnh hưởngđến cơ cấu đầu vào của mặt hàng sơn là các thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty

và cơ cấu mặt hàng sơn Qua nghiên cứu cũng đã thấy, công ty đạt được thành côngđáng kể trong năm 2012 so với năm 2011 do biết quản lý và phân tích, sử dụng cáccông cụ linh hoạt trong hoạt động kinh doanh từ những sự hiểu biết rõ về tỷ giá hốiđoái nhằm từ đó điều chỉnh chi phí đầu vào thông qua việc lựa chọn thị trường nhậpkhẩu sơn, và thay đổi cơ cấu mặt hàng sơn tùy vào sự biến động của tỷ giá hối đoái thịtrường quốc tế Từ đó làm cho lợi nhuận năm 2012 tăng 54, 28% so với lợi nhuận củanăm 2011 Điều này cho thấy, doanh nghiệp đã nhận biết được tầm quan trọng khá rõcủa tỷ giá và hoạt động kinh doanh của bản thân doanh nghiệp, để từ đó đưa ra nguyênnhân nhận biết được bản chất, và cuối cùng là giải pháp và hướng đi cho doanh nghiệptrong thời gian tới

Hầu hết các công trình nghiên cứu có liên quan trên đều phản ánh đến việc tỷ giáhối đoái tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, trongtừng ngành hay có thể là trong từng hoạt đông cụ thể như hoạt động nhập khẩu hànghóa Các bài nghiên cứu đều nghiên cứu, làm rõ kỹ vấn đề về tỷ giá hối đoái, chínhsách tỷ giá hối đoái liên quan hiện nay Từ đó đi sâu vào sự biến động của tỷ giá hối

Trang 7

đoái và sự ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Cuối cùng đưa ra thành công, hạn chế và các giải pháp phương án nhằmhạn chế ảnh hưởng của sự biến động của tỷ giá hối đoái đó Với các bài nghiên cứutham khảo, đều có luận cứ và luận chứng rõ ràng, làm rõ được các mục tiêu cần nghiêncứu, các vấn đề đề cập ra và hướng tới giải quyết các vấn đề đấy một cách hiệu quả tối

ưu nhất

3 Xác lập và tuyên bố đề tài

Qua tính cấp thiết ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái và tìm hiểu sơ bộ vớitình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Thép Sông Hồng nhận thấy, sựảnh hưởng của nhân tố tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí, doanh thu, lợi nhuậnđối với hoạt động nhập khẩu phôi thép- một quy trình trong hoạt động sản xuất kinhdoanh với doanh nghiệp Từ những sự biến động của nó sẽ gây ra sự biến động vớitình hình kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt khi mà hoạt động mua bán quốc tế

diễn ra ngày càng phổ biến như hiện nay Với mong muốn nhận biết được sự ảnh

hưởng của các nhân tố nói chung và đặc biệt là xoay quanh ảnh hưởng của nhân tố tỷgiá đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm thông qua đó tìmđược giải pháp đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh, nâng cao năng lực trong hoạt độngkinh doanh của công ty cổ phần thép Sông Hồng Dựa trên mối quan hệ, ảnh hưởng,nguyên nhân và kết quả mà sự biến động tỷ giá đưa lại cho công ty từ đó đưa ranguyên nhân của hiện tượng và các giải pháp nhằm hạn chế sự ảnh hưởng đó Vì vậy

em quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Ảnh hưởng của sự biến động

tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép Sông Hồng”

4 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Mục tiêu:

Hiểu rõ được về tỷ giá hối đoái, hoạt động kinh doanh, nguyên nhân của sự biếnđộng tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của nó đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpnhư thế nào

Phân tích được sự biến động cụ thể của tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của nó đếnhoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Thép Sông Hồng trong các năm nghiêncứu

Trang 8

Đưa ra các giải pháp, phương hướng nhằm hạn chế sự ảnh hưởng tác động khôngtốt của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phầnThép Sông Hồng

 Đối tượng nghiên cứu:

Tỷ giá hối đoái và hoạt động kinh doanh, sự biến động của tỷ giá hối đoái trongnhững năm gần đây

Ảnh hưởng từ sự biến động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh thépcủa công ty cổ phần thép Sông Hồng

 Phạm vi nghiên cứu

Thị trường: Chủ yếu là các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Âu…

Khách thể nghiên cứu: Công ty cổ phần Thép Sông Hồng

Thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 đến năm 2015

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua cácnguồn thông tin có sẵn về tỷ giá hối đoái qua các năm được thống kê trên các phươngtiện thông tin như trên các trang web như tổng cục thống kê, số liệu từ bộ tài chính,hay qua các bài báo, bài luận văn nghiên cứu qua các năm liên quan đến tình hình về

tỷ giá hối đoái Ngoài ra sử dụng phương pháp thứ cấp nhằm thống kê được số liệu vềdoanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm nghiên cứu của doanh nghiệp từ các bản báocáo tài chính hàng năm, bản công bố thông tin công ty qua các năm hay số liệu từphòng kế toán của công ty từ đó đi phân tích, đánh giá chúng và đặt trong mối quan hệvới sự biến động của tỷ giá hối đoái

5.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

Phương pháp so sánh: so sánh sự tăng giảm chi phí, doanh thu, lợi nhuận, đồngthời đánh giá tình hình biến động của tỷ giá, từ đó rút ra sự ảnh hưởng ước tính của nóđến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sự so sánh số liệu làm rõ hơn các vấn đề

Trang 9

liên quan đến kết quả kinh doanh và sự tăng giảm của tỷ giá là đối tượng được đưa ranghiên cứu trong bài

Phương pháp tổng hợp: từ lý thuyết và thực tiễn để đưa ra nguyên nhân gây rahậu quả tiêu cực của hoạt động hoặc tổng hợp để làm rõ những vấn đề đã đặt ra trongbài

Phương pháp thống kê: thống kê số liệu vào trong các bảng, chỉ rõ sự tương đồng

và biến động qua từng giai đoạn Tìm ra tính chung, tính quy luật từ sự thống kê sốliệu, dữ liệu phân tích đó

Sử dụng các bảng biểu, bảng biểu về tỷ giá hối đoái, doanh thu, chi phí, lợi nhuậncủa từng năm nghiên cứu

6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

Bài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tỷ giá hối đoái và hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của biến động tghđ đến hoạt động kinh doanh

của công ty cổ phần thép Sông Hồng

Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị nhằm hạn chế ảnh hưởng của biến động tỷ

giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thép Sông Hồng

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đoái và hoạt động kinh doanh

1.1.1 Tỷ giá hối đoái

Trang 10

Khái niệm của tỷ giá hối đoái theo sách kinh tế vĩ mô, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2009) NXB Thống Kê: Tỷ giá hôi đoái được hiểu là giá của một loại tiền tệ được biểuhiện qua một loại tiền tệ khác Nó được coi như là một loại giá quốc tế bị ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố khác nhau trong không gian quốc tế Theo quan điểm của kinh tế học,

tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ của mộtnước khác Hay tỷ giá hối đoái còn được ngầm hiểu là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết

để mua một đơn vị ngoại tệ Riêng ở Anh và Mỹ, thuật ngữ này còn được sử dụng theonghĩa ngược lại: số lượng tiền tệ cần thiết để mua được một đồng Đô la hoặc một đồngbảng Anh)

Trong lịch sử định nghĩa tỷ giá hối đoái được định nghĩa theo Karl Mark 1883) - người đầu tiên đưa ra khái niệm tỷ giá hối đoái Trong bộ “Tư bản”(1858) ông

(1818-viết: “Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế lịch sử, gắn với giai đoạn phát triển sản xuất của xã hội, tính chất,cường độ tác động của nó phụ thuộc vào trình độ phát triển thị trường và các giai đoạn cụ thể trong lưu thông tiền tệ thế giới” Đây là một khái

niệm khá phức tạp mang nặng tính lý luận hơn nghiên cứu thực tế song cũng đã thểhiện được phần nào tính lịch sử cũng như sự vận động của tỷ giá Sau Mark, tỷ giá hốiđoái đã được hiểu đơn giản hơn và cho đến nay khái niệm thường được sử dụng nhất

là: Tỷ giá hối đoái là giá cả của đồng tiền nước này tính theo đồng tiền nước khác.

Điều đó có nghĩa tỷ giá hối đoái cũng là giá cả song giá cả của một loại hàng hóa đặcbiệt: tiền tệ

Điều 4 mục 3.5 theo nghị định của chính phủ về quản lý ngoại hối ban hành ngày17/8/1998 quy định:” tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằngđơn vị tiền tệ Việt Nam” Có thể hiểu đơn giản là số lượng đơn vị tiền tệ Việt Nam cầnthiết để mua hay đổi được 1 đơn vị ngoại tệ

Theo giáo trình tài chính quốc tế, học viện tài chính, NXB Tài chính, năm 2002,trang 328: “ Thực chất tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa các đồng tiền và làgiá mà tại đó các đồng tiền có thể chuyển đổi cho nhau được”

1.1.2 Hoạt động kinh doanh

Đó là mọi hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, đồng nghĩa với hoạt động kinhdoanh “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn

Trang 11

của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích sinh lợi“ (Khoản 2, Điều4, Luật Doanh nghiệp 2005) Hoạtđộng kinh doanh thực hiện trong nhiều lĩnh vực sản xuất, lưu thông hàng hóa và dịch

vụ Hoạt động kinh doanh là hoạt động bao gồm tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó tuân thủ theo các quy luậtkinh tế của sản xuất hàng hóa và chịu ảnh hưởng bởi sự tác động của các nhân tố bêntrong và bên ngoài doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh trong một số trường hợp được hiểu như là hoạt độngthương mại Theo khoản 1 – Điều 3 Luật Thương mại giải thích: hoạt động thươngmại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời , bao gồm các hoạt động mua và bán hànghóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và hoạt động nhằm mục đích sinhlợi khác

Các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề làm thế nào giảm chi phí, tănglợi nhuận và vẫn nâng cao được chất lượng sản phẩm Đối với các doanh nghiệpmuốn đạt được mục tiêu trong kinh doanh cần chú trọng dến các điều kiện nội tại, pháthuy được năng lực hiệu quả của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí yêu cầu

sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý Có thể hiểu một cách đơn giản, hoạt động kinhdoanh là hoạt động ra quyết định từ đầu tới cuối của việc kinh doanh trong lĩnh vựcnào nhằm duy trì được công việc kinh doanh ổn định, duy trì sự tồn tại của doanhnghiệp trong tình hình cạnh tranh lẫn nhau ngày nay

1.2 Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái và hoạt động kinh doanh

1.2.1 Lý thuyết tỷ giá hối đoái

1.2.1.1 Phương thức niêm yết tỷ giá hối đoái

Liên quan đến lý thuyết về tỷ giá cần làm rõ thêm về phương thức nhằm niêm yết

tỷ giá hối đoái Một số lưu ý cần biết khi thực hiện hành vi nghiên cứu về cách yết giátrên thị trường như sau:

*Tỷ giá là giá của đồng ngoại tệ tính theo đơn vị nội tệ (E) Khái niệm này biểu

trưng cho cách yết giá trực tiếp (ngoại tệ/nội tệ) Vì vậy khi mà tỷ giá của đồng ngoại

tệ tính theo đơn vị nội tệ tăng giá thì nghĩa là giá trị đồng nội tệ giảm đi còn ngược lại

Trang 12

khi mà tỷ giá của đồng ngoại tệ tính theo đơn vị nội tệ mà giảm thì nghĩa là giá củađồng nội tệ tăng lên.

*Tỷ giá là giá cả của đồng nội tệ tính theo ngoại tệ(e) Đây là khái niệm chỉ cách

yết giá gián tiếp (nội tệ/ngoại tệ)

Trong bài nghiên cứu này lựa chọn nghiên cứu và thể hiện thông tin theo phươngpháp yết giá trực tiếp nghĩa là tỷ giá hối đoái là tỷ giá của đồng ngoại tệ đổi được rabao nhiêu đồng nội tệ

1.2.1.2 Vai trò của tỷ giá hối đoái

Quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao giữa các nước trên thế giới đã phát sinhquan hệ thanh toán quốc tế Mỗi quốc gia đều có một đồng tiền riêng nên trong giaodịch quốc tế cần phải chuyển đổi đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác theomột tỷ lệ nhất định Như vậy mọi hoạt động quan hệ quốc tế đều cần phải thông quatiền tệ, và tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng trong việc xác định giá cả đồng tiền Vìvậy tỷ giá hối đoái có vai trò hết sức quan trọng và là chìa khóa trong cánh cửa lưuthông hàng hóa giữa các quốc gia Vai trò của nó được thể hiện qua các khía cạnh sau:

Đầu tiên là vai trò của sự so sánh các sức mua của các đồng tiền

Tỷ giá hối đoái là một công cụ hữu hiệu để so sánh giá trị đồng nội tệ với giá trịcủa các đồng ngoại tệ, giá cả hàng hóa trong nước với quốc tế, năng suất lao độngtrong nước với năng suất lao động nước ngoài, vay vốn nước ngoài và hiệu quả củacác chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nước

Thứ hai là đối với hoạt động xuất nhập khẩu

Thông qua tỷ giá, nhà nước tác động đến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và cáncân thương mại quốc tế Khi đồng tiền nội tệ mất giá (tỷ giá tăng) thì giá cả hàng xuấtkhẩu của quốc gia đó trở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc

tế sẽ được nâng cao Lúc đấy, mức cầu mở rộng và khối lượng hàng hoá xuất khẩu sẽgia tăng Trong khi đó, giá hàng nhập khẩu từ nước ngoài trở nên đắt hơn, vì vậy hạnchế nhập khẩu Sự tăng lên của tỷ giá làm nền kinh tế thu được nhiều ngoại tệ, cán cânthương mại và cán cân thanh toán quốc tế được cải thiện

Trang 13

Ngược lại, nếu giá của đồng nội tệ tăng lên so với đồng ngoại tệ (tỷ giá hối đoáigiảm) sẽ làm cho xuất khẩu giảm đi, nhập khẩu tăng lên và cán cân thanh toán trở nênxấu hơn.

Ngoài ra nó còn có vai trò khá quan trọng với tình hình lạm phát và tăng trưởngkinh tế

Khi sức mua của đồng tiền trong nước giảm đi tức là tỷ giá tăng lên làm cho giáhàng nhập khẩu cao hơn Nếu hàng hóa là hàng nhập khẩu để tiêu dùng trực tiếp thì sẽlàm tăng tỷ số giá tiêu dùng trực tiếp Nếu hàng hóa nhập khẩu dùng trong sản xuất thìlàm tăng chi phí sản xuất, làm tăng giá thành sản phẩm Kết quả cùng là sự tăng lêncủa chỉ số giá tiêu dùng có thể dẫn đến lạm phát Nhưng khi tỷ giá tăng lên hàng xuấtkhẩu sẽ được lợi và phát triển kéo theo sự phát triển của các ngành khác sản xuất trongnước nói chung nhờ vậy thất nghiệp giảm nền kinh tế tăng trưởng Ngược lại khi tỷ giágiảm hàng nhập khẩu vào trong nước sẽ rẻ hơn từ đó kiềm chế được lạm phát nhưnglại dẫn đến hoạt động sản xuất bị thu hẹp tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp

Vì vậy, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc đến quan hệ kinh tế đốingoại, tình trạng cán cân thanh toán, tăng trưởng kinh tế, lạm phát và thất nghiệp Khiđiều chỉnh tỷ giá hối đoái để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội, Nhà nước phải xem xétnhiều mặt, tính toán đến nhiều tác động khác nhau, trái chiều nhau của tỷ giá, nhậnthức được nạn đầu cơ tiền tệ trên thế giới có thể làm cho nội tệ bất ngờ lên giá hoặc hạgiá do tác động của sự di chuyển các luồng vốn ngoại tệ gây ra làm cho nền kinh tếtrong nước không ổn định

1.2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

Sự hình thành của tỷ giá hối đoái là quá trình tác động của nhiều yếu tố chủ quan

và khách quan, trực tiếp và gián tiếp Tuy nhiên ta xem xét những nhân tố cơ bản sautác động đến tỷ giá:

Thứ nhất là nhân tố cung cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối

Cung về ngoại tệ bắt nguồn từ các giao dịch quốc tế bao gồm ngoại tệ thu được

từ hàng xuất khẩu, kiều hối người Việt Nam chuyển từ nước ngoài gửi về, các nguồnđầu tư từ nước ngoài… trong đó cầu về ngoại tệ xuất phát từ nhu cầu ngoại tệ để nhậpkhẩu hàng hóa từ nước ngoài, các khoản đầu tư ra nước ngoài…Khi không có sự can

Trang 14

thiệp của NHNN vào thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái được xác định bằng sự cânbằng cung cầu ngoại tệ từ các tài khoản vãng lai và tài khoản vốn của cán cân thanhtoán quốc tế Khi NHNN trực tiếp can thiệp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại tệ để duytrì tỷ giá ở một mức nhất định đã được công bố trước, ta có chế độ tỷ giá hối đoái cốđịnh Muốn cố định tỷ giá hối đoái thấp hơn mức cân bằng trên thị trường thì NHNNphải dùng dự trữ ngoại tệ để bán ra thị trường điều này làm dự trữ ngoại tệ của NHNN

và tăng cung ngoại tệ trong nền kinh tế

Thứ hai là mức chênh lệch về lãi suất giữa các nước

Lãi suất trong nước có liên quan đến tỷ giá và là một nhân tố tác động đến tỷ giá.Trong nền kinh tế thị trường, khi nhà nước điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi nội tệ thì sẽlàm tăng cầu nội tệ, vì những người có ngoại tệ sẽ đổ xô bán ngoại tệ lấy nội tệ để gửivào ngân hàng nhằm hưởng mức lãi suất cao hơn Điều đó làm cho nội tệ được giáhơn Nhưng trong trường hợp lãi suất tiền gửi nội tệ tăng lên chỉ do yếu tố trượt giá thì

sẽ không làm cho giá nội tệ tăng lên, mà chỉ là sự bù đắp lại mức giảm giá của nội tệ.Trong trường hợp này, những người có ngoại tệ sẽ không bán ngoại tệ vì sợ rủi ro doyếu tố lạm phát, họ sẽ tìm cách cất giữ ngoại tệ do đó khi xác định chính sách lãi suấttiền gửi nội tệ, cần kết hợp với chính sách lãi suất tiền gửi ngoại tệ và tỷ giá giữa đồngnội tệ và đồng ngoại tệ Lãi suất được xem là công cụ để NHTW trong việc điều chỉnh

tỷ giá, một sự gia tăng lãi suất nội tệ thường được xem như một bảo bối để bảo vệ tỷgiá hối đoái trong ngắn hạn

Thứ ba là mức chênh lệch lãi suất giữa các nước Nước nào có lãi suất tiền gửi

ngắn hạn cao hơn lãi suất tiền gửi của nước khác thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằmthu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do đó làm cung ngoại tệ tăng lên, tỷ giá hối đoái

sẽ giảm xuống Nói một cách tổng thể, nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nướcngoài thì dẫn đến nhập khẩu tiền tệ, còn lãi suất nước ngoài cao hơn thì sẽ xuất khẩutiền tệ với điều kiện lãi suát xem xét phải được cân nhắc dựa trên lãi suất thực tế và chỉ

có lãi suất thực tế mới tạo nên sự nhập khẩu hay xuất khẩu vốn, từ đó mới gây tácđộng thực tới tỷ giá hối đoái

Thứ tư là mức chênh lệch lạm phát của hai nước

Trang 15

Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá cả chung của hàng hóa tăng liên tục

và kéo dài trong một thời gian nhất định Theo thuyết ngang bằng sức mua, thì tỷ giágiữa hai đồng tiền được xác định như sau

Cân bằng tuyệt đối:

Tỷ giá hối đoái = mức giá trong nước/ mức giá nước ngoài

Cân bằng tương đối:

TGHĐ tại thời điểm t = TGHĐ tại thời điểm (t -1)*mức giá trong nước/mức giá

nước ngoài

Như vậy theo thuyết cân bằng sức mua thì đồng tiền trong nước có mức lạm phátcao sẽ bị giảm giá so với đồng tiền quốc gia có mức lạm phát thấp hơn Trong điềukiện cạnh tranh lành mạnh năng suát lao động của hai nước là tương đương như nhau,

cơ chế quản lý ngoại hối tự do, khi đó tỷ giá biến động phụ thuộc vào mức chênh lệchlạm phát giữa hai đồng tiền Nước nào có mức độ lạm phát lớn hơn thì đồng tiền củanước đó bị mất giá so với đồng tiền của nước còn lại Như vậy, yếu tố chênh lệch lạmphát chỉ có ảnh hưởng đến biến động tỷ giá trong dài hạn Việc nghiên cứu yếu tố này

để làm cơ sở dự đoán biến động tỷ giá trong ngắn hạn và đem lại kết quả không đángtin cậy

Và cuối cùng là nhân tố các chính sách can thiệp của nhà nước

Chính sách tỷ giá hối đoái phải được điều chỉnh linh hoạt, phản ánh đúng vớiquan hệ cung cầu về ngoại hối, sở thích của người tiêu dùng, lạm phát, lợi tức của tàisản nội với ngoại tệ… để chống đỡ được các cú sốc của nền kinh tế Việc can thiệp củaNhà nước đối với tỷ giá được thực hiện chủ yếu thông qua hoạt động mua bán ngoại tệcủa NHNN trên thị trường ngoại hối Thực tế đã chứng minh nếu nhà nước can thiệpquá sâu vào việc điều hành tỷ giá, sẽ dẫn đến tỷ giá lệch khỏi trục cân bằng, khôngphản ánh được xác thực cung cầu thị trường, gây bất ổn với tỷ giá Tuy nhiên nhà nướcquá lơi lỏng để tỷ giá hoàn toàn vận động theo quy luật cung cầu thị trường thì tỷ giá

sẽ luôn có những biến động bất thường, tăng giảm đột ngột do hiện tượng đầu cơ gâynên Vì vậy sự can thiệp của nhà nước là rất cần thiết, khi tỷ giá chuyển từ tỷ giá cốđịnh sang thả nổi thì mức độ can thiệp của nhà nước giảm dần Dưới chế độ tỷ giá cố

Trang 16

định hoàn toàn nhà nước can thiệp có thể làm mất cân bằng cung cầu ngoại hối, dẫnđến hiện tượng giảm giá đột ngột, chỉ trong thời gian ngắn Sự can thiệp của NHTWlên thị trường ngoại hối luôn nằm trong hai động thái chính sau: một là tác động trựctiếp khối lượng ngoại tệ trên cơ sở mua vào hoặc bán ra hai là trực tiếp gây biến độnglãi suất trong nước, gián tiếp làm tăng hoặc giảm giá đồng nội tệ.

1.2.1.4 Thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối là bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường tài chính, thịtrường tài chính gồm thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong đó thị trường ngoại hối làmột bộ phận của thị trường tiền tệ Theo nghĩa rộng thị trường ngoại hối là nơi diễn racác giao dịch mua bán các loại ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá vàcác công cụ thanh toán bằng ngoại tệ Còn theo nghĩa hẹp, thị trường ngoại hối là nơidiễn ra các giao dịch mua bán các loại ngoại tệ

Thị trường ngoại hối thực hiện chức năng hay nhiệm vụ cân đối cung cầu vềngoại tê, đáp ứng các nhu cầu về khả năng thanh toán, hạn chế rủi ro trong các hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ và bằng ngoại tệ Hoạt động của thị trường ngoại hối là cơ

sở hình thành và điều tiết giá cả là công cụ điều tiết sự di chuyển các luồng vốn ngắnhạn bằng ngoại tệ Thị trường ngoại hối muốn được tạo hành hay duy trì, tồn tại cầnphải có sự tham gia của các chủ thể chủ yếu là các cá nhân, tổ chức có nhu cầu vềngoại tệ và phải có các trung gian tài chính như các sàn giao dịch ngoại tệ, các ngânhàng thương mại và các thể chế trung gian tài chính khác Thị trường ngoại hối cần cócác cơ quan quản lý của nhà nước liên quan đến vấn đề tiền tệ là NHTW các nước.Chủ thể hoạt động tham gia thị trường ngoại hối còn bao gồm cả các nhà môi giới tự

do và các nhà đầu tư ngoại tệ khác…

1.2.1.5 Chế độ tỷ giá hối đoái

Chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức một đất nước quản lý đồng tiền của mình liênquan đến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối Chế độ tỷ giá hốiđoái ở mỗi nước và mỗi thời kỳ có thể khác nhau Ngày nay, chế độ tỷ giá hối đoái chủyếu và được biết đến nhiều nhất là tỷ giá hối đoái cố định, thả nổi và có điều tiết củanhà nước Mỗi chế độ được áp dụng tùy theo cơ chế quản lý của nhà nước về tỷ giá hốiđoái và nó có những ưu và nhược điểm riêng trong thời kỳ áp dụng

Trang 17

Thứ nhất là Chế độ tỷ giá hối đoái cố định: tỷ giá được quản lý cố định trong mộtthời gian nhất định không biến động theo thị trường nhằm thực hiện những mục tiêucủa chính phủ Đây là chế độ tỷ giá hối đoái mà ở đó Nhà nước, cụ thể là NHTWtuyên bố sẽ duy trì tỷ giá giữa đồng tiền của quốc gia mình với một hoặc một số đồngtiền nào đó ở một mức độ nhất định ở đây, NHTW đóng vai trò điều tiết lượng dư cầuhoặc dư cung về ngoại tệ để giữ tỷ giá hối đoái cố định bằng cách bán ra hoặc mua vào

số dư đó Ngày nay, chế độ quản lý này không còn phù hợp với yêu cầu thực tế nữa,nhưng vẫn được xem là chế độ quản lý tỷ giá theo hướng ổn định trong một khoảngthời gian nhất định khi mà có những biến cố xảy ra

Thứ hai là chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: đây là chế độ mà tỷ giá hoàntoàn xác lập theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường Chính phủ hoàn toànkhông có bất kỳ tác động hoặc cam kết gì về việc điều tiết tỷ giá Giá của một đồngtiền nội tệ đối với một đồng tiền ngoại tệ được xác định tại thời điểm mà cung ngangbằng cầu Khi xuất khẩu tăng, hoặc luồng vốn đầu tư nước ngoài tăng lên sẽ làm tăngcung ngoại tệ, thì đồng tiền ngoại tệ giảm giá và ngược lại

Cuối cùng là chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: là chế độ tỷ giá hối đoái có sự canthiệp của hai chế độ cố định và thả nổi Ở đó tỷ giá được xác định và hoạt động theoquy luật của thị trường có sự can thiệp của chính phủ khi mà biến động của tỷ giá làmảnh hưởng đến tình hình phát triển tăng trưởng của kinh tế, và lệch khỏi mục tiêu pháttriển đất nước của chính phủ Chính phủ sẽ can thiệp theo vùng mục tiêu như quy định

tỷ giá tối đa, tối thiểu và sẽ can thiệp nếu như tỷ giá vượt quá các giới hạn đó Hoặccan thiệp theo tỷ giá chính thức kết hợp với biên độ dao động, khi mà tỷ giá chính thức

có vai trò dẫn đường còn chính phủ sẽ thay đổi biên độ dao động cho phù hợp với từngthời kỳ

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết có nhiều tính ưu việt hơn các chế độ khác đặcbiệt với các nước đang phát triển, vì nó khắc phục được các điểm còn yếu của chế độ

tỷ giá khác Từ năm 1997 đến nay, Việt Nam áp dụng chính sách tỷ giá thả nổi có quản

lý Nó được hình thành trên cung cầu của thị trường có sự điều tiết của nhà nước Cơchế này giúp tỷ giá vừa thực tế vừa gắn với thị trường mà không gây sốc đột biến giúp

ổn định thị trường ngoại hối tốt hơn

1.2.2 Lý thuyết hoạt động kinh doanh

Trang 18

1.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

a Tổng doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm,cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp Hiểutheo một nghĩa khác thì doanh thu bán hàng của một doanh nghiệp là bao gồm toàn bộ

số tiền đã thu được hoặc có quyền đòi về do việc bán hàng hóa và dịch vụ trong mộtthời gian nhất định

Trong lĩnh vực kinh tế, doanh thu thường được xác định bằng giá bán nhân sảnlượng

đó giá của sản phẩm là giá mà nhà sản xuất hay doanh nghiệp đã tính đến chi phí sảnxuất bên trong nó

b Chi phí của hoạt động kinh doanh

Chi phí kinh doanh là khoản tài chính mà doanh nghiệp cần bỏ ra để thực hiệnquá trình kinh doanh để nó diễn ra trơn tru Chi phí là vấn đề được các doanh nghiệpquan tâm, tính toán để làm thế nào để tối thiểu hóa chi phí, mang lại lợi nhuận cao nhấtcho doanh nghiệp, hoàn thành mục tiêu kinh doanh

Chi phí của doanh nghiệp bao gồm:

Chi phí biến đổi: là những khoản chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ với sự thay đổicủa mức độ hoạt động kinh doanh gồm: chi phí mua hàng, chi phí bán hàng, chi phítiền lương, chi phí vật liệu…

Trang 19

Chi phí cố định là những khoản chi phí không thay đổi về tổng số khi mức dộhoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp như chi phí khấu hao tài sản cố dịnh

Để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh dùng chỉ tiêu:

Chi phí = chi phí bình quân/ sản lượng

c Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận luôn là chỉ tiêu hấp dẫn nhất của một công ty, nó là chỉ tiêu hàng đầuphản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp Tìm cách tối đa hóa doanhthu và tối thiểu hóa chi phí cũng chính là giải câu đố đối với tất cả các doanh nghiệp làlàm thế nào lợi nhuận công ty đạt cao nhất, tình hình kinh doanh ổn định và phát triểnvững mạnh

Vì vậy lợi nhuận được hiểu như là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quảcuối cùng của các hoạt động kinh doanh, là nguồn tích lũy nhằm đảm bảo cho doanhnghiệp có thể tái sản xuất mở rộng, cải thiện nâng cao mức đời sống lao động và lànguồn để doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước

Lợi nhuận= Doanh thu - Chi Phí

1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty

Khi xét đến nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty có thể xéttheo nhiều khía cạnh Tuy nhiên ở bài nghiên cứu sẽ đi theo 2 nhóm nhân tố ảnhhưởng chính là nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên ngoài

a Nhân tố bên ngoài

Nhân tố bên ngoài là nhóm nhân tố gồm nhiều chỉ tiêu có thể kể đến như môitrường pháp lý, môi trường chính trị, văn hóa – xã hội, môi trường kinh tế, môi trườngquốc tế…đều là các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp

Thứ nhất là môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý bao gồm luật, văn bản dưới luật, quy trình , quy phạm kỹthuật sản xuất Tất cả các quy phạm kỹ thuật sản xuất kinh doanh đểu tác động trực

Trang 20

tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Đó là các quy địnhcủa nhà nước về những thủ tục, vấn đề có liên quan đến phạm vi hoạt động SXKD củadoanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào môi trường kinh doanh cầnphải nghiên cứu, tìm hiểu và chấp hành đúng theo những quy định đó Môi trườngpháp lý tạo môi trường hoạt động, một môi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiệncho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động SXKD của mình lại vừa điềuchỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hướng chú trọng đến các thành viên khác trong

xã hội, quan tâm đến các mục tiêu khác ngoài mục tiêu lợi nhuận Môi trường pháp lýtạo sự bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọi doanh nghiệp có quyền và nghĩa

vụ như nhau trong phạm vi hoạt động của mình

Thứ hai môi trường chính trị, văn hoá- xã hội

Hình thức, thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết định cácchính sách, đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực, loại hình hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp Môi trường chính trị ổn định sẽ có tác dụng thu hútcác hình thức đầu tư nước ngoài liên doanh, liên kết tạo thêm được nguồn vốn lớn chodoanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Ngược lại nếu môi trườngchính trị rối ren, thiếu ổn định thì không những hoạt động hợp tác kinh doanh với cácdoanh nghiệp nước ngoài hầu như là không có và gặp nhiều bất ổn Môi trường vănhoá- xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội, phong tục tập quán, trình độ, lốisống của người dân Đây là những yếu tố rất gần gũi và có ảnh hưởng trực tiếp haygián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì

và thu được lợi nhuận khi sản phẩm làm ra phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng,phù hợp với lối sống của người dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất Mà những yếu tốnày do các nhân tố thuộc môi trường văn hoá- xã hội quy định

Thứ ba môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh tế của Chínhphủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng năm của nền kinh tế, tỷ lệlạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại luôn là các nhân tố tác động trực tiếp đếncác quyết định cung cầu và từ đó tác động trực tiếp đến kết quả va hiệu quả hoạtđộngkinh doanh của từng doanh nghiệp Là tiền đề để Nhà nước xây dựng các chính

Trang 21

sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài chính, các chính sách ưu đãi với các doanhnghiệp, chính sách ưu đãi các hoạt động đầu tư ảnh hưởng rất cụ thể đến kế hoạchkinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp

Thứ tư là môi trường quốc tế

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế như hiện nay thì môi trường quốc tế có sứcảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các xu hướng,chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định hay biến động về chính trị, những cuộc bạođộng, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính, tiền tệ, thái độ hợp tác làm ăn củacác quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng hàng hoá có liên quan đến hoạt động củadoanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,không chỉ với những doanh nghiệp Môi trường quốc tế ổn định là cơ sở để các doanhnghiệp tiến hành nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình

b Nhân tố bên trong

Cũng như nhóm nhân tố bên ngoài thì nhóm nhân tố bên trong cũng gồm khánhiều các nhân tố, chủ yếu là các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và phát sinh hoàn toàntrong nội bộ doanh nghiệp, chủ yếu là liên quan đến vấn đề cơ cấu, quản trị, nguồn lực

về tài chính và nhân lực của toàn bộ công ty

Thứ nhất là nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trị củadoanh nghiệp Vậy sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của toàn bộ doanhnghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hành của bộ máy quản trị Bộ máy quản trịhợp lý, xây dựng một kế hoạch kinh doanh khoa học phù hợp với tình hình thực tế củadoanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên trong bộ máyquản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt thị trường, tiếp cận thị trường bằng nhữngchiến lược hợp lý, kịp thời nắm bắt thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị baogồm những con người tâm huyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạtđộng SXKD của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Trong doanh nghiệp cơ cấu tổ chức

có ảnh hưởng rất lớn nó là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanh nghiệp,

sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận và của từng cánhân được phát huy tối đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất Không phải bất kỳ một

Trang 22

doanh nghiệp nào cũng có cơ cấu tổ chức hợp lý và phát huy hiệu quả ngay, việc nàycần đến một bộ máy quản trị có trình độ và khả năng kinh doanh, thành công trong cơcấu tổ chức là thành công bước đầu trong kế hoạch kinh doanh.

Thứ hai là nhân tố lao động và vốn

Con người điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp cácyếu tố sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, để doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là vấn đề lao động.Công tác tuyển dụng được tiến hành nhằm đảm bảo trình độ và tay nghề của người laođộng Có thể nói chất lượng lao động là điều kiện cần để tiến hành hoạt động kinhdoanh và công tác tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hànhhoạt động kinh doanh có hiệu quả cao Lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể cónhững sáng tạo khoa học và có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đếnnăng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác như vốn, máy móc thiết bị,nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

Bên cạnh nhân tố lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một đầu vào có vaitrò quan trọng với doanh nghiệp Doanh nghiệp có khả năng tài chính không những chỉđảm bảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động kinh doanh ổn định mà còn giúp chodoanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện đại hơnnhằm làm giảm chi phí, nâng cao những mặt có lợi, khả năng tài chính còn nâng cao

uy tín của doanh nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ưu đầu vào

Thứ ba là nhân tố trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật

Doanh nghiệp phải biết luôn tự làm mới mình bằng cách tự vận động và đổi mới,

du nhập những tiến bộ khoa học kỹ thuật thời đại liên quan đến lĩnh vực sản xuất củadoanh nghiệp mình Vấn đề này đóng một vai trò hết sức quan trọng với hiệu quả hoạtđộng kinh doanh vì nó ảnh hưởng lớn đến vấn đề năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm Sản phẩm dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật lớn mới có chỗ đứng trong thị trường

và được mọi người tin dùng so với những sản phẩm dịch vụ cùng loại khác

Trang 23

Kiến thức khoa học kỹ thuật phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quy trình để tậndụng hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hay tăngnăng suất lao động đưa sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thế trwn thị trường nâng cao hiệuquả kinh doanh.

1.3 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1 Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

Biến động tỷ giá thường ảnh hưởng mạnh đến các doanh nghiệp có hoạt độngmua bán, xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp nước ngoài, liên quan đến một sảnphẩm, thiết bị hay các nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh.Khi mà tỷ giá hối đoái tăng, giá trị đồng nội tệ giảm, lúc này các công ty nhập khẩucần nhiều tiền hơn để có thể mua được hàng hóa hay nguyên vật liệu phục vụ kinhdoanh, dẫn đến chi phí tăng cao Chính vì vậy, khi mà tỷ giá hối đoái tăng cao, thì gâykhá nhiều bất lợi cho công ty nhập khẩu, họ sẽ phải cân đối lại nguồn ngân sách cầnthiết dự trù cho việc mua hàng hóa nước ngoài, điều này làm thay đổi nguồn hàng,lượng hàng và quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Vì tỷ giá hối đoái tăng, đồngnội tệ mất giá, sức mua giảm, so với đồng ngoại tệ, chính vì vậy cần nhiều tiền hơn để

sở hữu một lượng hàng hóa như nhau khi mà thời điểm tỷ giá hối đoái giảm, như thếchi phí mua hàng hóa hay một phần chi phí kinh doanh sẽ bị độn lên cao và doanhnghiệp cần cân nhắc khá kỹ trong trường hợp này vừa đảm bảo hoạt động sản xuất ổnđịnh vừa đảm bảo công ty doanh nghiệp có thể mang lại lợi nhuận như mục tiêu banđầu đề ra

Ngược lại khi mà tỷ giá hối đoái giảm thì lúc này đồng nội tệ tăng giá, các doanhnghiệp trong nước nhập khẩu hàng hóa nước ngoài lúc này có lợi hơn Có thể muađược hàng nước ngoài, nguyên liệu nhập khẩu với giá rẻ hơn Điều này cũng có nghĩa

là khi mà giá đồng nội tệ tăng, chi phí dành cho các hoạt động phục vụ quá trình kinhdoanh của công ty một phần sẽ được giảm xuống, chi phí lúc này rẻ hơn, dẫn đến công

ty có thể định giá hàng hóa bán ra rẻ hơn để có thể cạnh tranh đối với các hãng cùngngành khác Điều này khá là có lợi, khi mà công ty ở phía nhập khẩu trong trường hợp

tỷ giá hối đoái giảm

Trang 24

1.3.2 Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến doanh thu của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Như đã biết tỷ giá hối đoái khá quan trọng và ảnh hưởng khá nhiều đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Không những ảnh hưởng đến chi phí cho hoạtđộng sản xuất của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp mà nó còn trực tiếp ảnhhưởng đến doanh thu mà công ty thu được

Với công ty xuất khẩu hàng hóa, sản phẩm, khi mà tỷ giá hối doái có xu hướngtăng thì lúc này sẽ kích thích hoạt động xuất khẩu nhiều vì lúc này doanh thu sẽ thuđược bằng ngoại tệ mà tỷ giá hối đoái tăng có nghĩa là đồng ngoại tệ tăng giá được giáhơn so với đồng ngoại tệ Vì vậy doanh thu xuất khẩu sẽ tăng lên Còn ngược lại khi

mà tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm xuống, đồng nội tệ tăng giá, tăng sức mua so vớiđồng ngoại tê, vì vậy hạn chế xuất khẩu, vì khi xuất khẩu thu được bằng ngoại tệ sẽlàm giảm doanh thu xuống

Ngược lại với công ty nhập khẩu hàng hóa, mua nguyên vật liệu ngoài nước, khi

tỷ giá hối đoái tăng lên làm nhập khẩu giảm, doanh thu sẽ giảm khi mà chi phí tăng,quỹ tài chính không đổi, lượng hàng mua được ít hơn sản phẩm sản xuất ít, giá thành

sẽ cao và theo luật cung cầu dẫn đến lượng tiêu thụ giảm ( giá càng cao, sản lượng tiêudùng càng ít và ngược lại) điều này làm doanh thu thu được là khá ít, và doanh thugiảm Còn khi tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm đi, đồng nội tệ tăng giá thì lúc nàynhập khẩu hàng hóa lại có lợi với các công ty doanh nghiệp trong nước vì lúc ấy muađược lượng hàng hóa với giá rẻ, chi phí đầu vào rẻ, tăng sức cạnh tranh trong môitrường ngành, lượng tiêu thụ lớn và doanh thu tăng

Có thể nói với bất kỳ trường hợp nào, tỷ giá hối đoái tăng giảm thế nào thì đềugây ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa nước ngoài,trực tiếp ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ hàng hóa, buộc các công ty hay doanhnghiệp phải có kế hoạch cụ thể linh hoạt trong mọi trường hợp, đưa ra các giải phápđúng đắn trong mọi bước đi của công ty nhằm thực hiện mục tiêu là tối đa hóa lợinhuận

1.3.3 Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến lợi nhuận của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Khi tỷ giá tăng, công ty doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu càng

nhiều, doanh thu thu được càng lớn Với điều kiện chi phí cho hoạt động xuất khẩu

Ngày đăng: 03/02/2020, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w