1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dien dan dung

54 116 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 333,5 KB

Nội dung

Sở GD-ĐT Phú Yên TÊN BÀI DẠY Trung tâm KTTH-HN Sông Hinh Bài mở đầu: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Lớp: Ngày dạy: . Tiết: I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt được: - Học sinh biết vai trò của điện năng đối với đời sống sản xuất. - Biết quá trình sản xuất điện năng và nghề trong ngành điện. - Biết đối tượng mục đích cụ thể – môi trường hoạt động của ngành nghề. - Biết yêu cầu và triển vọng của nghề điện dân dụng. II. Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Nội dung nghiên cứu. - Tài liệu hướng dẫn. - Dụng cụ thiết bò. - Xây dựng các phiếu học tập. 2. Chuẩn bò của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài. - Chuẩn bò bài. III. Các hoạt động giảng dạy: Phương tiện Nội dung dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian 1. Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống: * Ổn đònh lớp: * Kiểm tra bài cũ: - Điện năng dễ dàng biến đổi sang * Bài mới: - HS lắng nghe và trả 1 các dạng năng lượng khác như: cơ năng, nhiệt năng, quang năng. - Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà máy và được truyền tải đi xa với hiệu suất cao. Quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện để dễ dàng tự động hóa. - Giới thiệu bài mới: Trong thời đại CNH-HĐN đất nước ngày càng phát triển đi lên tất cả các ngành nghề đều được đầu tư đúng mức, áp dụng mọi thành tựu khoa học để phát triển ngành điện dân dụng. lời một số câu hỏi của giáo viên đặt ra. - Có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. => Nhờ điện năng có thể nâng cao sản xuất lao động cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy phát triển cuộc sống cách mạng khoa học kỷ thuật. - Ngành điện dân dụng chiếm một vò trí quan trọng trong đời sống của chúng ta hiện nay. - Giảng và lấy một số ứng dụng thực tế trong ngành điện. Điện năng dùng để làm gì? - HS trả lời, GV nhận xét và củng cố lại. 2. Quá trình sản xuất điện năng: Được sản xuất nhiều loại nguồn điện khác nhau: - Em hãy nêu các nhà máy thuỷ điện mà em biết? - HS trả lời, GV nhận xét. - Nhà máy thuỷ điện: nước (cơ năng)  quay tua pin  điện năng. - Nhà máy nhiệt điện: dùng than, dầu khí đốt  điện năng. 3. Các nghề trong ngành điện: * Sản xuất rất đa dạng, phân thành 3 nhóm. - Sản xuất truyền tải, phân phối điện. - Giáo viên thuyết trình giảng giải và lấy một số ứng dụng thực tế của ngành điện dân dụng trong đời sống hiện nay. - Chế tạo vật tư thiết bò điện. - Đo lượng, điều khiển tự động hóa 2 quá trình sản xuất. 4. Các lónh vực hoạt động của nghề điện dân dụng: - Hoạt động chủ yếu trong lónh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất. - Ở trong gia đình chúng ta, thì điện năng dùng để làm gì? - Em có thấy điện năng dùng để sản xuất ra các sản phẩm vật liệu, dụng cụ gì? - HS trả lời, giáo viên nhận xét và củng cố lại bài. 5. Đối tượng của nghề điện dân dụng: - Nguồn điện xoay chiều, một chiều điện áp thấp dưới 380. - Mạng điện sinh hoạt. - Các thiết bò điện gia dụng: quạt điện, máy bơm, máy giặt, tủ lạnh.v.v - Các khí cụ điện – do lượng, điều khiển và bảo vệ. - Em hãy nêu tên các nhà máy thuỷ điện hay nhiệt điện mà em biết? - Em hãy nêu tên các nghề trong các ngành điện mà em biết? 6. Mục đích lao động: - Lắp đặt, vận hành, bảo quản, sửa chữa để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. - GV thuyết trình giảng giải và lấy một số ứng dụng thực tế của ngành điện dân dụng trong đời sống hiện nay. 7. Công cụ lao động: - Dụng cụ đo – kiểm tra: đồng hồ vạn năng, bút thử điện. - Dụng cụ cơ khí: Máy khoan, mỏ hàng, tua vít… - Dụng cụ an toàn lao động: Găng cao su, ủng cách điện, mũ bảo - Em hãy nêu tên các đối tượng lao động của nghề điện dân dụng mà em biết. - Em hãy nêu tên các công cụ lao động mà em biết. 3 hộ. - Các sơ đồ, bản vẽ bố trí và kết cấu và thiết bò. 8. Môi trường hoạt động: - Môi trường hoạt động tuỳ thuộc vào yêu cầu công việc có thể ở trong nhà, ngoài trời trên cao. 9. Yêu cầu đối với nghề điện dân dụng: - Tri thức: Có trình độ văn hóa hết cấp PTCS. - Kỹ năng: Nắm vững kỹ năng đo lượng sử dụng, bảo dưỡng. - Về sức khoẻ: có đủ điều kiện về sức khoẻ, không mắc bệnh về huyết áp, tim mạch, thấp khớp, loạn thò, điếc… - Em hãy cho biết muốn học được nghề điện dân dụng thì đòi hỏi phải có sức khoẻ thế nào? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và củng cố lại bài. 10. Triển vọng của nghề điện dân dụng: - Nghề điện dân dụng luôn phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa. * Tổng kết, đánh giá bài học: - Nhận xét bài học, dặn dò cho HS chuẩn bò bài sau. Sở GD-ĐT Phú Yên TÊN BÀI GIẢNG 4 Trung tâm KTTH-HN Sông Hinh Chương I: AN TOÀN ĐIỆN Lớp: Ngày dạy: . Tiết: I. Mục tiêu: - Nắm vững các qui tắc về an toàn điện, biết tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người để phòng tránh. - Biết nguyên nhân gây ra các tai nạn điện. - Thực hiện công việc cẩn thận chính xác và nghiêm túc. II. Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài. - Tài liệu hướng dẫn. - Dụng cụ thiết bò. - Xây dựng các phiếu học tập. 2. Chuẩn bò của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài. - Chuẩn bò bài. III. Các hoạt động của giáo viên dạy học: Phương tiện Nội dung dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn. 1. Điện giật tác động tới cơ thể người như thế nào? * Ổn đònh tổ chức: - Nhắc việc cho học sinh. * Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng. - Tác động tới hệ thần kinh là cơ bắp (trước là phổi, sau đó đến tim ngừng * Bài mới: Chuyển giảng và ghi các đề mục trên bảng. 5 đập, nạn nhân chết trong tình trạng ngạt). 2. Tác hại của hồ quang điện: - Hồ quang điện thường gây thương tích ngoài da, gây bỏng hoặc gây cháy, có khi huỷ hoại cả phần mềm, gân và xương. 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện: + Điện năng ngày nay càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt, do đó vấn đề an toàn điện khi vận hành sử dụng và sửa chữa điện càng trở nên cần thiết. Vì sự cố tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm. a- Phụ thuộc dòng điện chạy qua cơ thể: Cường độ dòng điện càng lớn, mức độ nguy hiểm càng cao. * Tác hại đối với cơ thể: - Đối với điện xoay chiều từ 0,61,5 (mA) bắt đầu có cảm giác, ngón tay run nhẹ. - Đối với dòng DC: không có cảm giác gì * 2 ÷ 3 (mA) – dòng AC: ngón tay bò giật mạnh. - Dòng DC không có cảm giác. Pháp lệnh bảo hộ lao động cũng đã quy đònh: mọi người lao động có tiếp xúc với dụng cụ thiết bò điện đều phải học tập để biết được mức độ nguy hiểm của dòng điện. Đó cũng chính là lý do chính hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu tìm hiểu bài: “An toàn điện”. * 5 ÷ 10 (mA) AC bàn tay bò giật mạnh. - DC người cảm thấy nóng. * 12 ÷ 15: - AC: khó rút tay khỏi điện cực, 6 xương bàn tay cánh tay cảm thấy đau. Trạng thái này chòu đựng từ 5÷10 giây. - DC: Nóng tăng lên. * 20 ÷ 25 (mA) AC - AC: Tay tê liệt ngay, không thể rút khỏi điện cực, rất đau khó thở, chòu được trạng thái này dưới 5 giây. * 50 ÷ 90 (mA) - AC: Tê liệt hô hấp bắt đầu rung. - DC: Càng nóng hơn bắp thòt tay co, khó thở. Tê liệt hô hấp. Em hãy cho biết mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Học sinh trả lời, GV nhận xét và củng cố cho đầy đủ. * 90 ÷150 (mA) - AC: Tê liệt hô hấp khi kéo dài 3 giây và hơn nửa tâm thất rung mạnh. Tê liệt tim. - DC: Tê liệt hô hấp. b- Đường đi của dòng điện qua cơ thể: - Nguy hiểm nhất là dòng điện truyền trực tiếp vào đầu qua não sau đó đến tim và phổi, cuối cùng là qua hai tay hoặc dọc theo cơ thể từ tay qua chân. c- Thời gian dòng điện qua cơ thể: - Thời gian càng dài mức độ nguy hiểm càng tăng. 7 4. Điện áp an toàn: - Điện áp an toàn từ 12V÷36V. + Chú ý: Nếu dùng bút thử điện kiểm tra thấy đèn sáng là chưa an toàn. II. Nguyên nhân của tai nạn điện: 1. Chạm vào vật mang điện. 2. Tai nạn do phóng điện. 3. Do điện áp bước. III. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt: 1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện a- Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện. b- Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm ngắt cầu dao, cầu chì, mối nối. c- Thực hiện bảo đảm an toàn khi gần đường dây cao áp. - Không (cấm) trèo lên cột điện, đừng dựa và chời đầu dưới cột điện. - Không đứng gần cột điện, đường dây cao áp lúc trời mưa hay có sét. - Không thả trâu, bò, ngựa vào khu vực có cột điện. - Không xây nhà trong hành lang lưới 8 điện. 2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bò bảo vệ an toàn điện: - Sử dụng các vật lót cách điện. Thảm cao su, ghế gỗ khô… khi sửa. - Mỗi gia đình nên có bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn. 3. Nối đất bảo vệ và nối dây trung tính: - Yêu cầu đúng theo kỷ thuật để đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra sự cố. * Tổng kết, đánh gia bài học - Nhận xét bài học, dặn dò HS chuẩn bò bài sau. Sở GD-ĐT Phú Yên TÊN BÀI GIẢNG Trung tâm KTTH-HN Sông Hinh Thực hành: SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ AN TOÀN ĐIỆN 9 Lớp: Ngày dạy: . Tiết: I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh đạt được: - Học sinh biết được cấu tạo, công dụng và các vật liệu cách điện. - Học sinh sử dụng được các dụng cụ bảo hộ an toàn. II. Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài. - Tài liệu hướng dẫn. - Dụng cụ thiết bò. - Bài mẫu (vật mẫu). 2. Chuẩn bò của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài thực hành. - Chuẩn bò bài. III. Các hoạt động giáo viên: Phương tiện Nội dung dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian I. Yêu cầu: - Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện: vật liệt, cấu tạo, công dụng. - Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. * Hướng dẫn ban đầu: - Ổn đònh tổ chức - Mở bài II. Chuẩn bò: - Thảm cao su, giá cách điện, ủng, 10 [...]... khoan tay và khoan điện cầm tay trong lắp đặt điện II Chuẩn bò 1 Chuẩn bò của giáo viên • Nội dung bài • Tài liệu hướng dẫnDụng cụ thiết bò • Xây dựng các phiếu học tập 2 Chuẩn bò của học sinh Nghiên cứu nội dung bài Chuẩn bò bài 31 III Các hoạt động dạy học Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Phương tiện Nội dung Lý thuyết * Các dụng cụ cơ bản Trong việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, chúng ta phải... điện - Biết kỷ thuật, an toàn và nhanh nhẹn xử lý tình huống II Chuẩn bò: 1 Chuẩn bò của giáo viên: - Nội dung nghiên cứu - Tài liệu hướng dẫn - Dụng cụ thiết bò - Bài mẫu (vật mẫu) 2 Chuẩn bò của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài thực hành - Chuẩn bò bài III Các hoạt động giáo viên: Phương tiện Nội dung dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Thời gian sinh I.Yêu cầu: 1 Giải thoát nạn nhân khỏi... thuật - Làm việc nghiêm túc, khoa học, chính xác II Chuẩn bò: 1 Chuẩn bò của giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài - Tài liệu hướng dẫn - Dụng cụ thiết bò - Xây dựng các phiếu học tập 2 Chuẩn bò của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài - Chuẩn bò bài 18 III Các hoạt động dạy học: Phương tiện Nội dung dạy Hoạt động của giáo viên I Đặc điểm mạng điện sinh hoạt: 1 An toàn lao động khi lắp đặt điện Khi lắp... dẫn điện - Biết được cấu tạo các loại dây II Chuẩn bò: 1 Chuẩn bò của giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài - Tài liệu hướng dẫn - Chuẩn bò dụng cụ thiết bò - Xây dựng các phiếu học tập 2 Chuẩn bò của học sinh: - Học sinh nghiên cứu nội dung bài - Chuẩn bò bài 21 III Các hoạt động dạy học: Phương tiện Nội dung dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian * Ổn đònh tổ chức: * Kiểm tra bài... - Biết cách nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện II Chuẩn bò: 1 Chuẩn bò của giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài - Tài liệu hướng dẫn - Dụng cụ, thiết bò - Bài mẫu (vật mẫu) 2 Chuẩn bò của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài thực hành - Chuẩn bò bài 24 III Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy tiện I Yêu cầu: - Nắm vững yêu cầu của mối nối và phương pháp nối dây dẫn điện - Biết cách nối nối... - Học sinh biết được cách cứu chữa người bò tai nạn điện II Chuẩn bò: 1 Chuẩn bò của giáo viên: - Nội dung nghiên cứu - Tài liệu hướng dẫn - Dụng cụ thiết bò - Xây dựng các phiếu học tập 2 Chuẩn bò của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài - Chuẩn bò bài III Các hoạt động giáo viên: Phương tiện Nội dung dạy I Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện: 1 Đối với điện cao áp: - Phải báo khẩn trương cho trạm... sinh biết cách sử dụng cầu dao (áp tomat) II Chuẩn bò 1 Chuẩn bò của giáo viên • Nghiên cứu nội dung bài • Tài liệu hướng dẫnDụng cụ thiết bò • Xây dựng các phiếu học tập 2 Chuẩn bò của học sinh Nghiên cứu nội dung bài Chuẩn bò bài 33 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Phương tiện Nội dung dạy I Cầu dao: là khí cụ dùng để đóng, cắt dòng điện trực tiếp bằng tay đơn giản nhất được... Hàn và cách điện mối nối bằng băng dính cách điện và ống gen II Chuẩn bò: 1 Chuẩn bò của giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài - Tài liệu hướng dẫn - Dụng cụ, thiết bò - Bài mẫu 2 Chuẩn bò của học sinh: - Nghiên cứu bài thực hành - Chuẩn bò bài 28 III Các hoạt động dạy học: Phương tiện Nội dung dạy I Yêu cầu: 1 Học sinh nắm vững phương pháp nối dây ở hộp nối dây hàn và cách điện mối nối 2 Nối được một... loại, cấu tạo và nguyên lý làm việc MBA - Tính toán thiết kế được máy biến áp một pha công suất nhỏ II Chuẩn bò: 1 Chuẩn bò của giáo viên • Nội dung bài • Tài liệu hướng dẫnDụng cụ thiết bò • Xây dựng các phiếu học tập 2 Chuẩn bò của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài 36 ... đơn: 300mm x 2 sợi - Dây lõi nhiều sợi: 300mm x 2 sợi - Thiết bò: công tắc, phích cắm, ổ cắm - Giấy ráp vật liệu hàn, các mối nối 2 Dụng cụ: Dao, kéo, kìm cắt điện, kìm mỏ nhọn, tua vit, mỏ hàn III Nội dung: 1 Nối dây dẫn điện ở hộp nối dây Hoạt động của giáo viên * Hướng dẫn ban đầu: - Ổn đònh tổ chức - Hướng dẫn thực hành chia nhóm Hoạt động của học sinh Thời gian Chia nhóm cho học sinh thực hành Ghi . viên: - Nội dung nghiên cứu. - Tài liệu hướng dẫn. - Dụng cụ thiết bò. - Xây dựng các phiếu học tập. 2. Chuẩn bò của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài Nghiên cứu nội dung bài. - Tài liệu hướng dẫn. - Dụng cụ thiết bò. - Xây dựng các phiếu học tập. 2. Chuẩn bò của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài. - Chuẩn

Ngày đăng: 19/09/2013, 05:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(trước là phổi, sau đó đến tim ngừng * Bài mới: Chuyển giảng và ghi các đề mục trên bảng. - Dien dan dung
tr ước là phổi, sau đó đến tim ngừng * Bài mới: Chuyển giảng và ghi các đề mục trên bảng (Trang 5)
- Gọi học sinh lên bảng. - Tác động tới hệ thần kinh là cơ bắp - Dien dan dung
i học sinh lên bảng. - Tác động tới hệ thần kinh là cơ bắp (Trang 5)
III. Nội dung thực hành - Dien dan dung
i dung thực hành (Trang 11)
- Ghi kết quả quan sát vào bảng. + Tên dụng cụ. - Dien dan dung
hi kết quả quan sát vào bảng. + Tên dụng cụ (Trang 11)
Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - Dien dan dung
c sinh lên bảng trả lời câu hỏi (Trang 17)
Ghi đề mục chính lên bảng hướng dẫn cụ thể chi tiết cho học sinh. - Dien dan dung
hi đề mục chính lên bảng hướng dẫn cụ thể chi tiết cho học sinh (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w