Tài liệu gồm 5 chuyên đề: Chuyên đề 1 - Quản lý nhà nước tài nguyên và môi trường cấp xã, chuyên đề 2 - Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất; chuyên đề 3 - Sử dụng và chỉnh lý bản đồ địa chính; chuyên đề 4 - Đăng ký, thống kê đất đai và quản lý hồ sơ địa chính; chuyên đề 5 - Thanh tra, kiểm tra tài nguyên và môi trường ở cơ sở khu vực đồng bằng và ven biển.
Chun đề 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CẤP XÃ BÀI 1: KHÁI QT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Bộ máy nhà nước Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tồn bộ các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo những ngun tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ cấu đồng bộ để thực hiện các chức năng của nhà nước. Bộ máy nhà nước ta bao gồm: Quốc hội Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước Chủ tịch nước Chủ Tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại Chính phủ Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước Chính phủ gồm : Thủ tướng, các phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác. Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo cơng tác với Quốc hội, Chủ tịch nước; lãnh đạo cơng tác của chính phủ, các thành viên của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp Hệ thống cơ quan xét xử Tồ án nhân dân tối cao, các tồ án nhân dân địa phương, các tồ án qn và tồ án khác là những cơ quan xét xử của nước Cộng hồ xã hội chủ nghiã Việt Nam Chức năng cơ bản của Tồ án là bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích của nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân Hệ thống cơ quan Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, viện kiiểm sát qn sự là những cơ quan kiểm sát của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 Chức năng cơ bản của các cơ quan kiểm sát là kiểm tra, giám sát việc tn thủ pháp luật trong hoạt động điều tra xét xử. Thực hiện quyền cơng tố, cùng với tồ án bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa Chính quyền địa phương + Hội đồng nhân dân (HĐND) Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhân nhân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Trên cơ sở các văn bản qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về kế hoạch phát triên kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh…ở địa phương. HĐND thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Uỷ ban nhân dân, Tồ án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp, giám sát việc thực hiện Nghị quyết của HĐND, việc tn thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị vũ trang và của cơng dân ở địa phương + Uỷ ban nhân dân (UBND) UBND mỗi cấp do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, quan hành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật qui định, UBND ra những Quyết định, Chỉ thị và tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó 2. Khái niệm, ngun tắc, hình thức quản lý hành chính nhà nước 2.1. Khái niệm Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước đối với các q trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước 2.2. Ngun tắc, hình thức quản lý hành chính nhà nước Quản lý hành chính phải tn theo các ngun tắc sau: + Ngun tắc Đảng lãnh đạo + Ngun tắc bảo đảm sự tham gia đơng đảo của nhân dân lao động vào quản lý Nhà nước + Nguyên tắc tập trung dân chủ + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa + Nguyên tắc kết hợp tốt giữa quản lý theo lãnh thổ và quản lý theo ngành + Nguyên tắc phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về 2 kinh tế và chức năng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế Hình thức quản lý hành chính nhà nước Có 3 hình thức quản lý nhà nước : Ban hành văn bản Hội nghị Tổ chức trực tiếp. II VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA CƠNG CHỨC ĐẠI CHÍNHNƠNG NGHIỆPXÂY DỰNG VÀ MƠI TRƯỜNG CẤP XA (TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG) 1. Vị trí Hệ thống cơ quan quản lý đất đai được thành lập thống nhất từ trung ương đến cơ sở. Cơ quan quản lý đất đai ở trung ương là Bộ Tài ngun và Mơi trường. Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương được thành lập ở cấp tỉnh, cấp huyện; cơ quan quản lý đất đai cấp nào trực thuộc cơ quan hành chính cấp đó, ở cấp xã có cán bộ địa chính xây dựng Cơng chức Địa chính Xây dựng là cơng chức chun mơn về Tài ngun và Mơi trường cấp xã, tham mưu giúp uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện quản lý nhà nước về tài ngun và mơi trường trên địa bàn; chịu sự hướng dẫn và kiểm tra về chun mơn nghiệp vụ của phòng Tài ngun và Mơi trường cấp huyện 2. Nhiệm vụ Tham mưu giúp UBND cấp xã về qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã,về giao đất, cho th đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận chuyển quyền sử dụng theo quy định của pháp luật; triển khai, theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện sau khi cấp có thẩm quyền quyết định 1 Thẩm định hồ sơ, trình Ủy ban nhân cấp xã về việc cho th đất, chuyển đổi quyền sử dụng đất, đăng ký giao dịch đảm bảo đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, các nhân theo quy định của pháp luật 2 Thực hiện việc đăng ký, lập và quản lý hồ sơ địa chính; theo dõi biến động đất đai và chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai, đo đạc và bản đồ; thực hiện quản lý dấu mốc đo đạc và mốc địa giới hành chính trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật 3 Thực hiện thống kê, theo dõi, giám sát tình hình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài ngun nước; tham gia cơng tác phòng, chống, khắc phục hậu quả do nước gây ra trên địa bàn xã 4 Thực hiện việc đăng ký và kiểm tra các tổ chức, cá nhân trên địa bàn, thực hiện cam kết bảo vệ môi trường theo uỷ quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện 3 5 Triển khai thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ cụ thể về giữ gìn vệ sinh mơi truờng đối với các khu dân cư, hộ gia đình và các hoạt động bảo vệ mơi trường nơi cơng cộng trên địa bàn theo phân cơng của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã 6 Tham gia hoà giải, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định của pháp luật; phát hiện các trường hợp vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ tài ngun và mơi trường, xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật 7 Báo cáo cơng tác về lĩnh vực tài ngun và mơi trường; thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp xã giao III. VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm, các hình thức của văn bản quản lý nhà nước * Khái niệm Văn bản là phương tiện ghi lại và truyền đạt thơng tin bằng một ngơn ngữ ( hay ký hiệu) trên một loại vật liệu nhất định Văn bản quản lý hành chính nhà nước là những quyết định và thơng tin quản lý thành văn (được văn bản hố) do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý hành chính nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức và cơng dân. * Các hình thức văn bản quản lý nhà nước Các hình thức văn bản quản lý nhà nước bao gồm : văn bản quy phạm pháp luật; văn bản hành chính; văn bản chun ngành và văn bản của các tổ chức chính trịxã hội Văn bản quy phạm pháp luật + Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục do Pháp luật định, trong đó các quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội + Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay: Ngồi các văn bản do các cơ quan nhà nước trung ương ban hành thì các văn bản do địa phương ban hành gồm: Văn bản của HĐND các cấp, gồm: Nghị quyết Văn bản của UBND các cấp, gồm: Quyết định . * Văn bản hành chính Văn bản cá biệt 4 Văn bản cá biệt là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm giải quyết những cơng việc cụ thể biệt Văn bản cá biệt gồm: Nghị quyết cá biệt,quyết định cá biệt, chỉ thị cá Văn bản thơng thường: Văn bản thơng thường là những văn bản chỉ mang chức năng trao đổi thơng tin, hướng dẫn cơng việc, hoặc để tổng kết, trình bày các dự án cơng tác, giao dịch Các loại văn bản thơng thường gồm: thơng cáo, thơng báo, báo cáo, tờ trình, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự án, hướng dẫn, biên bản, cơng văn, cơng điện, hợp đồng, giấy chứng nhận, giấy uỷ quyền, giấy mời, giấy Giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đi đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển * Văn bản chun ngành: Văn bản chun ngành là những văn bản mang tính chất chun mơn nghiệp vụ của ngành do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thoả thuận thống nhất và Bộ trưởng Bộ nội vụ 2. Ngun tắc xây dựng, thể thức của văn bản hành chính 2.1 Ngun tắc xây dựng Đảm bảo đúng thẩm quyền; Hình thức văn bản phải tn theo đúng quy định của pháp luật; Đảm bảo tính thống nhất về mặt pháp chế văn bản; Đảm bảo phạm vi hiệu lực của văn bản. 2.2. Thể thức của văn bản hành chính * Khái niệm Thể thức của văn bản là tồn bộ các yếu tố cấu thành văn bản được sắp xếp theo một trật tự nhất định nhằm đảm bảo cho văn bản có hiệu lực pháp lý và thuận tiện trong q trình sử dụng * Thể thức chung của văn bản Thể thức chung của văn bản bao gồm: Quốc hiệu: gồm hai dòng chữ : CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tên cơ quan ban hành: bao gồm tên cơ quan ban hành và tên cơ quan 5 chủ quản cấp trên trực tiếp (trừ trường hợp đối với các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ; Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, đồn đại biểu Quốc hội củacác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng cơng ty 91; tập đồn kinh tế nhà nước; HĐND và UBND) Tên cơ quan chủ quản có thể viết tắt các cụm từ thơng dụng như: UBND, HĐND Tên cơ quan ban hành phải ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức theo văn bản thành lập. Số và kí hiệu của văn bản Số của văn bản là số thứ tự đăng kí văn bản tại văn thư cơ quan. Số được ghi bằng chữ ả rập bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm; các số dưới 10 phải thêm số 0 ở đằng trước Kí hiệu của văn bản có tên loại: là chữ viết tắt tên loại văn bản và chữ viết tắt tên cơ quan hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản Số: /viết tắt tên loại văn bản viết tắt tên cơ quan ban hành Văn bản khơng có tên loại (cơng văn): Số : / viết tắt tên cơ quan ban hành viết tắt tên đơn vị soạn thảo Đối với cấp xã là chữ viết tắt của tên cơ quan ban hành và chữ viết tắt tên lĩnh vực Địa danh; ngày, tháng, năm ban hành văn bản + Địa danh ghi trên văn bản là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính nơi cơ quan đóng trụ sở. Địa danh ghi trên văn bản của cấp xã: là tên của xã, phường, thị trấn + Ngày, tháng, năm ban hành: Ngày, tháng, năm ban hành văn bản là ngày văn bản được ban hành Phải ghi đầy đủ ngày, tháng, năm bằng chữ ả rập. Nếu ngày nhỏ hơn 10 và tháng1, 2 phải ghi thêm số 0 đằng trước. Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản + Tên loại là tên của từng loại văn bản do cơ quan ban hành (trừ cơng văn). Tất cả các văn bản đều phải ghi tên loại. + Trích yếu nội dung là câu ngắn gọn hoặc một cụm từ phản ánh khái qt nội dung chủ yếu của văn bản Nội dung văn bản Nội dung văn bản là thành phần chủ yếu của văn bản. Trong đó các điều khoản, các quy định được đặt ra, các vấn đề, sự việc được trình bày. Bố 6 cục, nội dung văn bản phải đảm bảo các u cầu theo quy định Chức vụ, họ tên, chữ ký của người có thẩm quyền + Trường hợp ký thay mặt tập thể lãnh đạo phải ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên tập thể lãnh đạo + Trường hợp ký thay người đứng đầu phải ghi chữ “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu. + Trường hợp ký thừa lệnh phải ghi chữ “TL” vào trước chức vụ của người đứng đầu + Trường hợp ký thừa uỷ quyền phải ghi chữ “TUQ” vào trước chức vụ của người đứng đầu Chức vụ ghi trên văn bản là chức danh lãnh đạo chính thức Dấu của cơ quan,tổ chức Dấu đóng phải rỗ ràng ngay ngắn, đúng chiều và mực dấu qui định. Khi đóng dấu lên chữ ký trùm lên 1/3 chữ ký về phía bên trái. Nơi nhận Nơi nhận là những cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản và các mục đích cụ thể: để kiểm tra, giám sát, giải quyết, thi hành Dấu chỉ mức độ mật, khẩn Các thành phần thể thức khác Đối với một số loại văn bản như: cơng văn, giấy giới thiệ, giấy mời… còn có thể ghi địa chỉ cơ quan, số điện thoại, số Fax, Email, hoặc chỉ dẫn và phụ lục kèm theo * Thể thức bản sao Hình thức sao : + Sao y bản chính; + Trích sao; + Sao lục Tên cơ quan tổ chức sao văn bản Số ký hiệu bản sao: được đánh chung cho các loại bản sao do cơ quan thực hiện và chữ viết tắt tên bản sao. Số ghi băng chữ Ả Rập từ số 01 ngày đầu năm đến ngày 31 tháng 12 Các thành phần thể thức khác ghi tương tự như văn bản chính 3. Soạn thảo một số văn bản hành chính 3.1. Trình tự soạn thảo * Chuẩn bị : xác định mục đích, u cầu của văn bản cần soạn thảo, 7 xác định đối tượng tiếp nhận văn bản, thu thập xử lý các thơng tin cần thiết, lựa chọn hình thức văn bản * Soạn đề cương: Trình bày theo nội dung và thể loại văn bản, văn bản có thể có phần căn cứ pháp lý để ban hành, phần mở đầu và có thể được bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm hoặc phân chia thành các mục từ lớn đến nhỏ theo một trình tự nhất định + Quyết định cá biệt : điều, khoản, điểm; các quy chế, quy định ban hành kèm theo quyết định theo chương, mục, điều, khoản, điểm + Các loại khác: Phần, mục, khoản, điểm * Viết thành văn : Khi soạn thảo văn bản phải sử dụng văn phong hành chính Văn phong hành chính là phong cách viết văn trong văn bản hành chính. Văn phong hành chính có những đặc điểm sau: + Tính khách quan của nội dung hay sự việc được nói đến và cách trình bày trực tiếp khơng thiên vị (vì đây là tiếng nói của cơ quan khơng phải là tiếng nói riêng của cá nhân) +Tính chất ngắn gọn, chính xác của các thơng tin đưa vào văn bản và tính đầy đủ thơng tin cần thiết cho vấn đề hoặc sự việc mà văn bản nói đến (khơng dài dòng nhưng phải đầy đủ thơng tin). +Tính khn mẫu, điển hình và tiêu chuẩn hố các thuật ngữ được sử dụng và cách diễn đạt trong sáng. Các thuật ngữ sử dụng trong văn bản phải chính xác và chỉ được hiểu theo một nghĩa. Trong trường hợp phải sử dụng từ đa nghĩa, từ chun mơn phải có sự giải thích. Khơng dùng những từ ngữ màu mè, hình tượng +Tính chất rõ ràng, cụ thể của các quan điểm, vấn đề và lối truyền đạt phổ thơng đại chúng +Tính cân đối với sự liên kết chặt chẽ giữa các câu trong một văn bản Cách xưng hơ trong văn bản : + Tự xưng . Văn bản gửi cấp trên: phải nêu đầy đủ tên cơ quan mình .Văn bản gửi cấp dưới: chỉ cần nêu tên cấp, bậc chủ quản .Văn bản gửi cơ quan ngang cấp thêm từ” chúng tơi” sau tên cơ quan gửi văn bản + Gọi tên cơ quan cá nhân nhận văn bản: Cơ quan nhận là cấp dưới trực thuộc có thể nêu tên cụ thể hoặc tổng quát 8 . Cơ quan nhận là cấp trên : chỉ cần nêu cấp chủ quản Cơ quan nhận là cơ quan ngang cấp hoặc khơng cùng hệ thống: ghi đầy đủ tên cơ quan đó . Văn bản gửi cho cá nhân : nam gọi là Ơng, nữ gọi là Bà * Kiểm tra bản thảo : Khi soạn xong bản thảo nhất thiết phải kiểm tra l ại. C ần ph ải sốt lại nội dung; câu, từ ; lỗi chính tả 3.2. Những u cầu về nội dung văn bản Nội dung văn bản phải đảm bảo các u cầu sau : Phù hợp và hình thức văn bản được sử dụng ; Phù hợp đường lối chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Các quy phạm, các quy định sự việc phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác Sử dụng ngơn ngữ viết cách diễn đạt đơn giản dễ hiểu Dùng ngơn ngữ phổ thơng, khơng dùng từ địa phương và từ nước ngồi nếu khơng thực sự cần thiết. Đối với thuật ngữ chun mơn cần xác định rõ nội dung thì phải được giải thích trong văn bản Khơng viết tắt những cụm từ khơng thơng dụng. Đối với những cụm từ được sử dụng nhiều lần trong văn bản thì có thể viết tắt, nhưng các chữ viết tắt lần đầu cụm từ phải được đặt trong ngoặc đơn ngay sau cụm từ đó Khi viện dẫn lần đầu văn bản có liên quan phải ghi đầy đủ tên loại; trích yếu nội dung; số, ký hiệu; ngày, tháng, năm ban hành văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản ( trừ luật, pháp lệnh), trong các lần viện dẫn tiếp theo có thể ghi tên loại; số, ký hiệu (Mẫu chữ và chi tiết trình bày thể thức văn bản và thể thức bản sao tham khảo thơng tư số 01/2011/ TT BNV, ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội Vụ) 3.3. Soạn thảo Báo cáo * Khái niệm Báo cáo là văn bản được dùng để trình bày, phản ánh các kết quả hoạt động của một cơ quan, đơn vị, địa phương, đánh giá kết quả cơng tác, rút ra các bài học kinh nghiệm trong cơng tác chỉ đạo, đề xuất những vấn đề cần bổ sung cho chủ trương chính sách hoặc phản ánh những sự việc bất thường xảy ra để xin ý kiến, phương hướng xử lý Có nhiều loại báo cáo khác nhau và mỗi loại đều có những đặc thù riêng, như báo cáo định kỳ; báo cáo sơ kết, tổng kết; báo cáo bất thường. 9 Nhưng bất luận thế nào báo cáo cũng khơng phải là văn bản suy luận mà là văn mơ tả. Người viết báo cáo khơng được phép sáng tạo mà chỉ được đánh giá, nhận định dựa trên kết quả đã khảo sát, mơ tả *. Cách viết một báo cáo Khi soạn thảo báo cáo cần tn theo những qui định chung; trong đó cần chú ý một số vấn đề : Chuẩn bị +Xác định rõ mục đích,u cầu của báo cáo: có thể căn cứ vào mục đích u cầu mà cấp trên đề ra cho đơn vị hoặc từ thực tế cơng tác đang tiến hành cần báo cáo + Thu thập các tài liệu, số liệu để đưa vào nội dung báo cáo. Cần phải xác định đúng giá trị các tài liệu, số liệu vì đó là phần minh hoạ khơng thể thiếu đối với mỗi loại báo cáo + Sắp xếp, tổng hợp các tài liệu, số liệu thu thập được theo một hệ thống nhất định để đưa vào báo cáo Cách viết một báo cáo + Hình thức : Phải đúng, đủ các thể thức văn bản theo quy định chung +Nội dung: Tuỳ theo các báo cáo khác nhau mà người soạn thảo có thể xây dựng một bố cục thích hợp. Một bản báo cáo thơng thường phần nội dung thường có hai phần: Phần thứ nhất: Là phần nói về tình hình cơng việc hoặc là phần mơ tả sự việc đã xảy ra trong thực tế; hoạc giới thiệu những nét chung tiêu biểu về trình hình, đặc điểm cơ quan, địa phương; về những thành tích đã đạt được, phân tích kết quả, đánh giá, rút ra những kinh nghiệm trong chỉ đạo, lãnh đạo, xác định các vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục giải quyết Phần thứ hai: Là phần trình bày những phương hướng lớn để tiếp tục giải quyết vấn đề hoặc những kiến nghị, đề nghị trong lãnh đạo, chỉ đạo Trong mỗi phần nêu trên có thể có nhiều mục và nhiều cách phân chia khác nhau dựa theo đối tượng báo cáo. Việc phân tích kết quả đạt được có thể phân tích một cách tổng qt các hoạt động hay từng mặt hoạt động + Cách trình bày và hành văn: Báo cáo có thể viết bằng lời, dùng chữ số để minh hoạ, trình bày theo lối biểu mẫu, sơ đồ, các bảng đối chiếu nếu xét thấy cần thiết Hành văn của báo cáo phải mạch lạc, khơng nên dùng lối hành văn cầu kỳ. Khi đánh giá tình hình cần thực sự khách quan và cơng bằng. Khơng nên dùng các từ mang tính chất chủ quan, một chiều hoặc khoa trương vì điều đó làm tổn hại cho giá trị của báo cáo. Báo cáo chun đề có thể kèm theo phần 10 Xét hành vi vi phạm do . Thực hiện; Tơi, . Chức vụ: ; Đơn vị , QUYẾT ĐỊNH : Điều 1. Xử phạt vi phạm hành chính theo thủ tục đơn giản đối với: Ơng (bà)/tổ chức : ; Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): ; Địa chỉ: ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD ; Cấp ngày tại ; Bằng hình thức phạt tiền và mức phạt là: Đồng (Ghi bằng chữ ) Lý do: Đó có hành vi vi phạm hành chính: Hành vi Ông (bà)/tổ chức Đó vi phạm quy định tại điểm Khoản Điều Của Nghị định số Ngày Tháng Năm quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Những trình tiết liên quan đến việc giải quyết vụ vi phạm: Điều 2. Ơng (bà)/tổ chức phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày được giao Quyết định xử phạt là ngày tháng năm Trừ trường hợp Q thời hạn này, nếu Ơng (bà)/tổ chức cố trình khơng chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải nộp ngay cho người ra Quyết định xử phạt và được nhận biên lai thu tiền phạt hoặc tại điểm thu phạt số của Kho bạc Nhà nước . trong vòng mười ngày, kể từ ngày được giao Quyết định xử phạt Ơng (bà)/tổ chức Có quyền khiếu nại, khởi kiện đối và Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký Quyết định này được giao cho : 1. Ông (bà)/tổ chức: để chấp hành; 2. Kho bạc Để thu tiền phạt; 351 Quyết định này gồm trang, được đóng dấu giáp lai giữa các trang NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Mẫu số 6 Tên CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tên CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /QĐXPHC , ngày .tháng năm 352 QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH BẰNG HÌNH THỨC PHẠT CẢNH CÁO (Theo thủ tục đơn giản) Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính, ngày 01/7/2013; Căn cứ Điều Nghị định số . ngày . tháng năm về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ; Xét hành vi vi phạm hành chính do thực hiện; Tơi, Chức vụ: ; Đơn vị , QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Xử phạt cảnh cáo đối và: Ơng (bà)/tổ chức: ; Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): ; Địa chỉ: ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD ; Cấp ngày Tại ; Lý do: Đó có hành vi vi phạm hành chính: Quy định điểm Khoản Điều Của Nghị định số Ngày Tháng Năm quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Những trình tiết liên quan đến việc giải quyết vụ vi phạm: Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký Quyết định này được gửi cho: 1. Ơng (bà)/tổ chức Để chấp hành; 2. Quyết định này gồm trang, được đóng dấu giáp lai giữa các trang NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Mẫu số 7 353 Tên CƠ QUAN CHỦ QUẢN Tên CƠ QUAN LẬP BIÊN BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: /BBTGVPHC Độc lập Tự do Hạnh phúc , ngày . tháng năm BIÊN BẢN TẠM GIỮ TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN VI PHẠM HÀNH CHÍNH Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính, ngày 01/7/2013; Căn cứ Điều Nghị định số .ngày . tháng năm của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực .; Căn cứ Quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính số ngày tháng năm do Chức vụ ký; Để có cơ sở xác minh thêm vụ việc vi phạm hành chính/hoặc ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính, Hơm nay, hồi giờ ngày tháng năm . tại , Chúng tơi gồm: 1. . Chức vụ: ; 2. . Chức vụ: ; , Người vi phạm hành chính là: Ơng (bà)/tổ chức: ; Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): ; Địa chỉ: ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD ; Cấp ngày Tại .; Và sự chứng kiến của: . Nghề nghiệp: ; Địa chỉ thường trú: ; Giấy chứng minh nhân dân số: ; Ngày cấp: ;Nơi cấp: ; 2. Nghề nghiệp: ; Địa chỉ thường trú: ; Giấy chứng minh nhân dân số: Ngày cấp: Nơi cấp: ; 354 Tiến hành lập biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, gồm: STT Tên tang vật, phương Số tiện bị tạm giữ lượng Chủng loại, nhóm hiệu, xuất xứ, tình trạng tang vật, Ghi chú phương tiện Ngồi những tang vật, phương tiện nêu trên, chúng tơi khơng tạm giữ thêm thứ gì khác Biên bản được lập thành hai bản có nội dung và giá trị như nhau. Một bản được giao cho cá nhân, đại diện tổ chức vi phạm. Biên bản này gồm Trang, được cá nhân/đại diện tổ chức vi phạm, người làm chứng, người lập biên bản ký xác nhận vào từng trang. Sau khi đọc lại biên bản, những người có mặt đồng ý về nội dung biên bản, khơng có ý kiến gì khác và cựng ký vào biên bản hoặc có ý kiến khác như sau: ý kiến bổ sung khác (nếu có) NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH TẠM GIỮ (Ký, ghi rõ họ tên) 355 Mẫu số 8 Tên CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tên CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /QĐKPHQ , ngày . tháng năm QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ DO VI PHẠM HÀNH CHÍNH GÂY RA TRONG TRƯỜNG HỢP KHƠNG ÁP DỤNG XỬ PHẠT VỀ Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính, ngày 01/7/2013; Căn cứ Điều . Nghị định số của Chính phủ ngày tháng năm quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực . ; Vì . nên khơng áp dụng xử phạt vi phạm hành chính; Để khắc phục triệt để hậu quả do vi phạm hành chính gây ra, Tơi, . Chức vụ: . ; Đơn vị . , QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính đối và Ơng (bà)/tổ chức: . ; Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): . ; Địa chỉ: . ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD .; Cấp ngày . Tại . ; Lý do: Đó có hành vi vi phạm hành chính: Quy định tại điểm . Khoản . Điều . Của Những trình tiết liên quan đến việc giải quyết vụ vi phạm: . Lý do khơng xử phạt vi phạm hành chính: . Hậu quả cần khắc phục là: 356 Biện pháp để khắc phục hậu quả là: Điều 2. Ông (bà)/tổ chức . Phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định này trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định là ngày . Tháng . Năm . Trừ trường hợp . q thời hạn này, nếu Ơng (bà)/tổ chức . Cố tình khơng chấp hành thì bị cưỡng chế thi hành Ơng (bà)/tổ chức . Có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định này theo quy định của pháp luật Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày . Tháng . Năm Quyết định này gồm Trang, được đóng dấu giáp lai giữa các trang Trong thời hạn ba ngày, Quyết định này được gửi cho: 1. Ơng (bà)/tổ chức:.… Để chấp hành; 2. .… ; NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (Ký, ghi rõ họ tên) 357 Mẫu số 9 Tên CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tên CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /QĐCC ngày .tháng năm QUYẾT ĐỊNH CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính, ngày 01/7/2012; Để đảm bảo thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về Số . ngày tháng năm của ; Tôi, . ; Chức vụ: ; Đơn vị: . , QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số ngày tháng năm Của Về Đối với: ; Ông (bà)/tổ: ; Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): ; Địa chỉ: .; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD ; Cấp ngày Tại * Biện pháp cưỡng chế 358 Điều 2. Ơng (bà)/tổ chức: Phải nghiêm chỉnh thực hiện Quyết định này và phải chịu mọi chi phí về việc tổ chức thực hiện các biện pháp cưỡng chế Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày Quyết định có Trang, được đóng dấu giáp lai giữa các trang Quyết định này được giao cho Ơng (bà)/tổ chức Để thực hiện. Quyết định này được gửi cho: 1. Để ; 2. Để NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu ) Mẫu số 10 Tên CƠ QUAN CHỦ QUẢN Tên CƠ QUAN LẬP BIÊN BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /QĐTGTVPT , ngày . tháng năm QUYẾT ĐỊNH TẠM GIỮ TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN VI PHẠM HÀNH CHÍNH Căn cứ Điều .của Luật xử lý vi phạm hành chính, ngày 01/7/2013; Căn cứ Điều Nghị định số ngày tháng năm của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ; Xét ; Tơi, ; Chức vụ: ; Đơn vị , QUYẾT ĐỊNH : Tạm giữ : Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính của Ơng (bà)/tổ chức: ; Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): ; Địa chỉ: ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD ; Cấp ngày Tại ; 359 Lý do: Đó có hành vi vi phạm hành chính: Quy định điểm Khoản Điều Nghị định số Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Việc tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính được lập biên bản (kèm theo Quyết định này) Quyết định này được gửi cho: 1. Ơng (bà)/tổ chức: Để chấp hành; Quyết định này gồm trang, được đóng dấu giáp lai giữa các trang Ý KIẾN THỦ TRƯỞNG NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH TẠM GIỮ (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC BÀI 3: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 38 I. KHÁI QUÁT CHUNG 38 1. Một số khái niệm 38 2. Mục tiêu, đối tượng và nguyên tắc chung của công tác quản lý môi trường 38 3. Các nội dung, chức năng của quản lý Nhà nước về môi trường 41 4. Tổ chức công tác quản lý môi trường 42 5. Một số văn bản quy phạm pháp luật về quản lý Nhà nước đối với môi trường liên quan đến cấp xã 42 III. THẨM QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 45 1. Đánh giá tác động mơi trường 48 2. Cam kết bảo vệ môi trường 49 V. THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG 51 1. Thông tin môi trường 51 2. Truyền thông môi trường 54 VII. ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG, KHẮC PHỤC Ơ NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG 63 BÀI 4: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÃ CHO VÙNG 66 ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN 66 I. MÔI TRƯỜNG CÁC XÃ ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN 66 1. Vai trò, chức năng của mơi trường 66 2. Dân số, tài nguyên và môi trường các xã đồng bằng ven biển 67 II. BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN 69 1. Bảo vệ môi trường làng nghề 69 a. Khái niệm: 69 Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, phường, thị trấn có các hoạt động ngành 360 nghề nơng thơn, sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau. 69 b. Trách nhiệm của UBND cấp xã về quản lý môi trường làng nghề 69 Thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường làng nghề theo sự chỉ đạo và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện. 69 2. Bảo vệ và quản lý hệ sinh thái đất ngập nước 71 3. Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học 73 CHUYÊN ĐỀ 2: QUY HOẠCH KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT; GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT VÀ THU HỒI ĐẤT 92 BÀI 1: QUY HOẠCH KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 92 I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 92 1. Khái niệm, ý nghĩa của quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 92 2. Các văn bản pháp lý có liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 94 3. Những quy định chung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 94 II. LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ ĐẦU CẤP XÃ 100 2. Thực hiện dự án 102 III. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI CẤP XÃ 119 1. Căn cứ điều chỉnh 119 3. Thực hiện dự án 120 IV. LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI CẤP XÃ 128 1. Khảo sát lập dự án 128 2. Thực hiện dự án 128 V. ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP XÃ 134 1. Căn cứ điều chỉnh 134 2. Khảo sát lập dự án 134 3. Thực hiện dự án 134 VI. CÔNG BỐ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 139 1. Công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 139 2. Quản lý thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 140 3. Lưu trữ hồ sơ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 140 BÀI 2: GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT VÀ THU HỒI ĐẤT 141 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT VÀ THU HỒI ĐẤT 141 1. Khái niệm, mục đích của giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất 141 2. Căn cứ và thẩm quyền giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất 143 3. Các văn bản Quy phạm pháp luật về cơng tác giao đất, cho th đất và thu hồi đất 144 II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIAO ĐẤT, CHO TH ĐẤT 146 1. Trình tự, thủ tục giao đất, cho th đất đối với hộ gia đình, cá nhân 146 2. Trình tự, thủ tục đối với trường hợp chuyển từ hình thức th đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất 148 3. Tiền sử dụng đất, lệ phí địa chính và tiền cho thuê đất 149 III. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI ĐẤT 160 2. Trình tự thủ tục thu hồi đất khi người sử dụng đất vi phạm Luật Đất đai và một số trường hợp khác 165 CHUYÊN ĐỀ 3: SỬ DỤNG VÀ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 183 361 BÀI 1: BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 183 I. KHÁI NIỆM 183 II. NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 184 III. TỶ LỆ BẢN ĐỒ 185 1. Khái niệm tỷ lệ bản đồ 185 2. Tác dụng của tỷ lệ bản đồ 186 3. Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ 187 4. Thước tỷ lệ 188 2.3. MẢNH 1:2000; 1:1000 192 2.4. MẢNH 1: 500; 1: 200 193 BÀI 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 194 I. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH DIỆN TÍCH THỬA ĐẤT TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 194 1. Phương pháp phân chia thửa đất ra các hình tam giác 194 2. Phương pháp đếm ô 195 3. Phương pháp tính diện tích theo toạ độ 197 4. Một số quy định trong tính tốn diện tích 197 II. ĐỌC BẢN ĐỒ VÀ ĐỊNH HƯỚNG TỜ BẢN ĐỒ 198 1. Đọc bản đồ 198 4. Tính khoảng cách từ bản đồ ra thực địa 201 5. Tính diện tích thửa đất trên bản đồ địa chính 201 BÀI 3: CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 203 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 203 1. Mục đích 203 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHI TIẾT 203 1. Phương pháp truyền thống 203 1.1. Khái niệm điểm chi tiết 203 1.3. Phương pháp đường thẳng hàng 204 Giả sử có thửa đất ABCD ngồi thực địa đã được đưa lên bản vẽ là abcd, nay thửa đất đó được chia làm hai phần (hình 22a). Như vậy ngồi thực địa mới phát sinh hai điểm I, II. Điểm I nằm trên đoạn thẳng AB; điểm II nằm trên đoạn thẳng CD. Để đưa điểm I, II từ thực địa lên bản vẽ, tiến hành như sau: 204 1. Xác định vị trí điểm biến động tại thực địa 211 2. Chuyển nội dung biến động lên bản đồ địa chính 211 1. Xác định biến động trên bản đồ địa chính 212 2. Chuyển biến động từ bản đồ ra thực địa 212 2. Phương pháp đo và vẽ trích thửa 213 2. Phục hồi mốc ranh giới bị mất 214 VII. QUẢN LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 214 CHUYÊN ĐỀ 4: ĐĂNG KÝ, THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN LÝ 215 HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 215 BÀI 1: ĐĂNG KÝ LẦN ĐẦU LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 215 I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 215 1. Đối tượng đăng ký, cấp Giấy chứng nhận 215 II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 222 1. Một số quy định chung 222 2. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận và cấp đổi, cấp lại, xác nhận bổ sung vào Giấy chứng nhận 227 3. Giấy chứng nhận 232 362 III. LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 233 1. Khái niệm hồ sơ địa chính 233 2. Nguyên tắc, trách nhiệm lập, cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính 235 3. Quy định về lập hồ sơ địa chính 236 BÀI 2: ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG SAU KHI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 239 I. QUY ĐỊNH CHUNG 239 1. Các trường hợp biến động 239 2. Nơi nộp hồ sơ và nhận kết quả đăng ký biến động sau khi cấp giấy chứng nhận 240 3. Cơ quan thực hiện xác nhận thay đổi trên giấy chứng nhận và cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính 241 II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG 243 1. Thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân 243 2. Thủ tục chuyển nhượng, thừa kê, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 245 3. Thủ tục đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 246 4. Thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất 247 * HỒ SƠ ĐĂNG KÝ 248 5. Thủ tục tách thửa hoặc hợp thửa 250 (Theo Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLTBTPBTNMT) 253 III. CHỈNH LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 259 1. Căn cứ cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính lưu ở cấp xã 259 2. Chỉnh lý số mục kê 260 3. Chỉnh lý sổ địa chính 260 4. Sổ theo dõi biến động đất đai 265 BÀI 3: THỐNG KÊ KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 269 I. CHỈ TIÊU THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 269 1. Các chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai 269 2. Chỉ tiêu đất khu dân cư nông thôn và đất đô thị 271 II. NỘI DUNG THỰC HIỆN THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 272 1. Biểu thống kê, kiểm kê đất đai và việc lập biểu 272 2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 273 3. Thẩm quyền xác nhận biểu thống kê đất đai, biểu kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất 274 III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 274 1. Trình tự thực hiện thống kê đất đai 274 2. Trình tự thực hiện kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất 275 IV. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ĐỂ LẬP CÁC BIỂU THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 275 1. Phương pháp thống kê trực tiếp 275 2. Phương pháp gián tiếp 280 CHUYÊN ĐỀ 5: 281 THANH TRA, KIỂM TRA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ 281 BÀI 1. 282 THANH TRA, KIỂM TRA, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU TỐ 282 VỀ ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN 282 363 I. THANH TRA, KIỂM TRA ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN 282 1. Khái niệm chung về thanh tra, kiểm tra đất đai ở cơ sở khu vực đồng bằng và ven biển 282 2. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai của người sử dụng đất 285 3. Xử lý vi phạm pháp luật về đất đai của người sử dụng đất ở cơ sở 286 1. Khái niệm tranh chấp đất đai 304 2. Hòa giải tranh chấp đất đai 304 3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai 309 III. GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Ở CƠ SỞ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN 310 1. Giải quyết khiếu nại về đất đai 310 2. Giải quyết tố cáo về đất đai 318 Bài 2: THANH TRA, KIỂM TRA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 321 Ở CƠ SỞ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN 321 I. KHÁI NIỆM THANH TRA, KIỂM TRA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN 321 1. Khái niệm 321 2. Thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường ở cơ sở 321 Nhiệm vụ của thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường ở cơ sở là: 322 3. Trình tự thủ tục thanh tra, kiểm tra bảo vệ mơi trường ở cơ sở 323 II. XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 323 1. Khái niệm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 323 2. Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 323 BÀI 3: THANH TRA, KIỂM TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ KHOÁNG SẢN Ở CƠ SỞ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN 325 I. THANH TRA, KIỂM TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở CƠ SỞ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN 325 1. Khái niệm 325 2. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện trong việc quản lý tài nguyên nước 326 4. Thanh tra, giải quyết tranh chấp về tài nguyên nước ở cơ sở khu vực đồng bằng và ven biển 327 II. THANH TRA, KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN Ở CƠ SỞ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN 329 1. Khái niệm 329 Trình tự thanh tra, kiểm tra hoạt động khống sản 331 4. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khống sản 331 Bài 4: MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GIẢI QUYẾT CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Ở CƠ SỞ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN 332 I. TÀI NGUN ĐẤT, TÀI NGUN NƯỚC VÀ KHỐNG SẢN 332 II. TÌNH HUỐNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 343 364 365 ... quản lý hành chính nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức và cơng dân. * Các hình thức văn bản quản lý nhà nước Các hình thức văn bản quản lý nhà nước bao gồm : văn bản quy phạm pháp... ế độ quản lý nhà 25 nướ c về đất đai, nhà nướ c thống nhất qu ản lý về đất đai, nội dung quản lý nhà nướ c về đất đai gồm: Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai ... + Ngun tắc phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về 2 kinh tế và chức năng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế Hình thức quản lý hành chính nhà nước Có 3 hình thức quản lý nhà nước : Ban hành văn bản