1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 3 - Th.S Vũ Thị Bích Hường

13 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 515,5 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Bài giảng Pháp Luật Việt Nam đại cương: Bài 3 - Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về đặc trưng bộ máy Nhà nươc, cơ chế hoạt động, nguyên tắc hoặt động.

Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM Bài 3: Nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam I­Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1. Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc  cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam   ­ Hiến pháp và các đạo luật về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước   đều ghi nhận Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ  giữa  các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc   ­ Các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ  gìn bản sắc dân  tộc và phát huy những phong tục tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân  tộc mình   ­ Các dân tộc đều có quyền và nghĩa vụ tham gia vào việc tổ chức và hoạt   động của bộ máy nhà nước, có quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa 2. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có cơ  sở  xã hội rộng lớn, thực hiện đại   đồn kết dân tộc    ­ Nhà nước ta dựa trên cơ sở  liên minh giữa giai cấp cơng nhân với nơng  dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo    ­ Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ  sở chính trị  của chính quyền nhân dân 3. Đường lối đối ngoại của nhà nước ta là, độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác  và hữu nghị II. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam  Khái niệm Bộ máy nhà nước CHXHCNVN Bộ  máy nhà nước CHXHCNVN là hệ  thống các cơ  quan nhà nước từ  trung  ương đến địa  phương,    tổ  chức và  hoạt động theo những  nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ  cấu đồng bộ  để  thực  hiện các chức năng của Nhà nước Đặc điểm của bộ máy nhà nước CHXHCNVN  Tất cả  quyền lực Nhà nước thuộc về  Nhân dân lao động. Nhân dân sử  dụng quyền lực nhà nước thông qua hệ  thống các cơ  quan nhà nước do  nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra  Bộ máy nhà nước ta vừa là tổ chức hành chính cưỡng chế vừa là tổ chức   quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội  Đội ngũ cơng chức, viên chức trong bộ máy  nhà nước ta đại diện và bảo  vệ lợi ích cho giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, chịu sự giám sát  của nhân dân  Bộ máy nhà nước gồm nhiều cơ quan có mối liên kết chặt chẽ với nhau,   thống nhất về quyền lực nhà nước. Nhưng có sự phân cơng và phối hợp  giữa các cơ  quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,  hành pháp, tư pháp Trang 1 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM 3. Các loại cơ quan trong bộ máy nhà nước ta 3.1 Hệ  thống cơ  quan quyền lực nhà nước (Con goi la c ̀ ̣ ̀  quan đại diện):  gôm Quôc hôi va Hôi đông nhân dân cac câp ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ 3.2 Hệ  thống cơ  quan quản lý nhà nước (hay còn gọi là hệ  thống cơ  quan   chấp hành điều hành; hệ thống cơ quan hành chính nhà nước)   ­ Hệ  thống cơ  quan này bao gồm: Chính phủ, các Bộ, các Cơ  quan thuộc  chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp và các sở, phịng, ban thuộc ủy ban 3.3 Hệ thống cơ quan xét xử bao gồm: Tồ án nhân dân tối cao, tồ án nhân  dân tỉnh, thành phố  trực thuộc trung  ương, TAND huyện, quận, thị  xã, thành phố  thuộc tỉnh, Tòa án quân sự các cấp 3.4 Hệ  thống cơ  quan Kiểm sát gồm VKSND tối cao, VKSND tỉnh, thành  phố trực thuộc trung ương, VKSND cấp huyện, VKSND quân sự các cấp III. Các nguyên tắc tổ  chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước nước Cộng   hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam   1.   Ngun tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự  phân cơng và   phối hợp giữa các cơ  quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập   pháp, hành pháp và tư pháp a. Cơ  sở  hiến định của ngun tắc: Điều 2 Hiến pháp năm 1992 (đã được  sửa đổi, bổ  sung năm 2001) quy định: "Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự  phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền  lập pháp, hành pháp và tư pháp" b. Nội dung của ngun tắc ­ Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân   dân, “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai  cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức”. Do đó, quyền lực nhà   nước phải tập trung thống nhất thì mới đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc   về nhân dân.  ­ Để thực hiện quyền lực nhà nước một cách hiệu quả, quyền lực nhà nước   phải được phân cơng cho các cơ  quan nhà nước thực hiện, khơng thể  có một cá  nhân hay cơ quan nhà nước nào thâu tóm trong tay tồn bộ quyền lực nhà nước.  ­ Các cơ quan nhà nước phải phối hợp với nhau trong q trình hoạt động để  đảm bảo tính thống nhất của bộ  máy nhà nước cũng như  thực hiện có hiệu quả  các chức năng chung của bộ máy nhà nước 2. Ngun tắc tập trung dân chủ a. Cơ  sở  hiến định của ngun tắc: Điều 6 Hiến pháp năm 1992 (đã được  sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và các   quan khác của nhà nước đều tổ  chức và hoạt động theo ngun tắc tập trung  dân chủ” b. Nội dung của ngun tắc Trang 2 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM ­ Các cơ  quan đại diện quyền lực nhà nước   nước ta (Quốc hội, Hội đồng   nhân dân các cấp) đều do nhân dân trực tiếp bầu ra; các cơ  quan nhà nước khác   đều được thành lập trên cơ sở của các cơ  quan đại diện quyền lực nhà nước của   nhân dân ­ Quyết định của các cơ  quan nhà nước   trung  ương có tính bắt buộc thực   hiện đối với các cơ  quan nhà nước   địa phương; quyết định của cơ  quan nhà   nước cấp trên có tính bắt buộc thực hiện đối với cơ quan nhà nước cấp dưới ­ Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể thì thiểu số phải phục tùng   đa số; cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng thì nhân viên phải phục   tùng thủ trưởng ­ Tuy nhiên, việc tập trung trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước   khơng mang tính quan liêu mà phải mang tính dân chủ, địi hỏi: các cơ  quan nhà   nước   trung  ương, cơ quan nhà nước cấp trên trước khi ra quyết định phải điều   tra, khảo sát thực tế, phải tiếp thu các ý kiến, kiến nghị  hợp lý của địa phương,   của cấp dưới và ý kiến, kiến nghị  của nhân dân; cơ  quan nhà nước làm việc theo  chế độ tập thể trước khi biểu quyết phải thảo luận dân chủ 3. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa a. Cơ sở hiến định của nguyên tắc: Điều 12 Hiến pháp năm 1992 (đã được  sửa đổi, bổ  sung năm 2001) quy định: "Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật,   khơng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" b. Nội dung của ngun tắc ­ Tất cả các cơ quan nhà nước phải được Hiến pháp và pháp luật xác định rõ   ràng về cách thành lập, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phải  thực hiện đầy đủ các u cầu, địi hỏi của pháp luật ­   Các     quan  nhà   nước,   cán     nhà   nước     thực   thi   công  quyền  phải  nghiêm chỉnh tuân thủ  các quy định của pháp luật, không được lạm quyền, lợi  dụng quyền hạn và càng không thể lộng quyền.  ­ Mọi vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước, cán bộ  nhà nước nếu vi   phạm pháp luật đều phải bị  xử  lý nghiêm minh bất kể  họ  là ai, giữ  cương vị  gì   trong bộ máy nhà nước 4. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo a. Cơ  sở  hiến định của nguyên tắc: Điều 4 Hiến pháp năm 1992 (đã được  sửa đổi, bổ  sung năm 2001) quy định:“Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong  của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công  nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác ­ Lênin và tư tưởng   Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” b. Nội dung của ngun tắc Trang 3 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM ­ Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ  trương, chính sách lớn làm cơ  sở  cho chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội trong quản lý nhà nước; về tổ  chức bộ máy nhà nước và chính sách cán bộ   ­ Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu những cán bộ  có phẩm chất và năng  lực để đảm nhận những cương vị chủ chốt trong bộ máy nhà nước ­ Đảng lãnh đạo nhà nước bằng cơng tác kiểm tra, giám sát ­ Đảng lãnh đạo nhà nước bằng phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục   và bằng vai trị tiên phong gương mẫu của Đảng viên là các cán bộ, cơng chức và  các tổ chức Đảng hoạt động trong các cơ quan nhà nước 5. Ngun tắc bình đẳng và đồn kết dân tộc  a. Cơ  sở  hiến định của ngun tắc: Điều 5 Hiến pháp năm 1992 (đã được  sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ  nghĩa Việt   Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt   Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân   tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ  thị, chia rẽ  dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng  tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập qn,   truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát  triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào  dân tộc thiểu số” b. Nội dung của ngun tắc ­ Trong các cơ quan dân cử như Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, các   thành phần dân tộc thiểu số phải có tỷ lệ đại biểu thích đáng ­ Trong tổ  chức bộ máy nhà nước, các tổ  chức thích hợp được thành lập để  đảm bảo lợi ích dân tộc và tham gia quyết định các chính sách dân tộc như  Hội   đồng dân tộc thuộc Quốc hội,  Ủy ban Dân tộc thuộc Chính phủ, các Ban dân tộc  thuộc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh… Nhà nước thực hiện chính sách bồi dưỡng,  đào tạo nguồn cán bộ, cơng chức là người dân tộc thiểu số ­ Trong hoạt động của mình, Nhà nước thực hiện chính sách phát triển kinh tế  – xã hội đặc biệt đối với những địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số  sinh  sống… IV. Tổ  chức và  hoạt động của các cơ  quan trong Bộ  máy nhà nước nước  Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam   1. Quốc hội  a. Vị trí, tính chất pháp lý: theo quy định tại điều 83 Hiến pháp năm 1992 (đã  được sửa đổi, bổ  sung năm 2001) và Điều 1 Luật Tổ  chức Quốc hội 2001, “Quốc  hội là cơ  quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ  quan quyền lực nhà nước cao   nhất của nước Cộng hịa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam”. Quốc hội có hai tính chất   pháp lý sau: Trang 4 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM ­ Tính đại biểu cao nhất của nhân dân được thể hiện: Quốc hội do tập thể cử  tri tồn quốc trực tiếp bầu ra; Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri  cả nước; Quốc hội, thơng qua các đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử  tri, chịu sự  giám sát của cử  tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện  vọng của cử tri; biến ý chí, nguyện vọng chính đáng của cử tri thành những quyết  sách của Quốc hội.  ­ Tính quyền lực nhà nước cao nhất được thể  hiện thơng qua chức năng và  thẩm quyền của Quốc hội được quy định trong Hiến pháp và pháp luật b. Chức năng của Quốc hội: Quốc hội có ba chức năng sau:  ­ Chức năng lập hiến, lập pháp: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền thơng  qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; thơng qua, sửa đổi, bổ sung các đạo luật khác; ­ Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước: Quốc hội là cơ  quan duy nhất có thẩm quyền quyết định những chính sách cơ  bản về  đối nội và  đối ngoại; nhiệm vụ  kinh tế  ­ xã hội, quốc phịng ­ an ninh của đất nước; xây  dựng, củng cố và phát triển Bộ máy nhà nước; quyết định chính sách tài chính tiền   tệ  quốc gia, quyết tốn ngân sách nhà nước   Trung  ương, quy định vấn đề  thuế  khóa; quyết định việc trưng cầu ý dân; quyết định đại xá; quyết định hàm, cấp  trong các lực lượng vũ trang nhân dân; hàm cấp ngoại giao; quy định các loại hn  chương, huy chương và các danh hiệu cao q của Nhà nước ­ Chức năng giám sát tối cao: Quốc hội là cơ  quan duy nhất thực hiện quyền   giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước, giám sát việc tuân theo  Hiến pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hội c. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội:  Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ  quan thường   trực của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra trong số  các đại biểu Quốc hội. Thành  phần của Ủy ban thường vụ Quốc hội bao gồm:  ­ Chủ tịch Quốc hội đồng thời là Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội; ­ Các Phó chủ tịch Quốc hội đồng thời là các Phó Chủ tịch Ủy ban thường vụ  Quốc hội; ­ Các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Thành viên của  Ủy ban thường vụ Quốc hội phải hoạt động chun trách và   khơng thể đồng thời là thành viên của Chính phủ Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội là các cơ quan chun mơn của  Quốc hội, được thành lập để giúp Quốc hội hoạt động trong từng lĩnh vực cụ thể   Hội đồng dân tộc gồm có Chủ  tịch, các Phó Chủ  tịch và các Ủy viên do Quốc hội   bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội Các Ủy ban của Quốc hội bao gồm hai loại:  Trang 5 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM ­  Ủy ban lâm thời: là những  ủy ban được lập ra khi xét thấy cần thiết để  nghiên cứu, thẩm tra một dự  án hoặc điều tra về  một vấn đề  nhất định. Sau khi  hồn thành nhiệm vụ, ủy ban này sẽ tự động giải tán ­  Ủy ban thường trực: là những  ủy ban   được Quốc hội thành lập theo quy  định của Luật tổ  chức Quốc hội, là bộ  phận cấu thành của cơ  cấu tổ  chức của   Quốc hội trong suốt nhiệm kỳ Thành phần của mỗi  Ủy ban gồm có Chủ  nhiệm, các Phó Chủ  nhiệm và các   Ủy viên do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội.  d. Kỳ họp Quốc hội: là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của   Quốc hội. Quốc hội họp mỗi năm hai kỳ, được gọi là những kỳ  họp thường lệ.  Ngồi ra, Quốc hội có thể  họp bất thường. Tại kỳ  họp, Quốc hội có quyền ban  hành các loại văn bản là Hiến pháp, luật và nghị quyết 2. Chủ tịch nước  Theo Điều 101 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ  sung năm 2001):  “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước Cộng hồ xã hội   chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại”. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra   trong số các đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của Ủy ban thường vụ Quốc hội   Nhiệm kỳ  của Chủ  tịch nước theo nhiệm kỳ  của Quốc hội. Chủ  tịch nước chịu   trách nhiệm và báo cáo cơng tác trước Quốc hội Về  đối nội, Chủ  tịch nước là người có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp thành  lập các chức vụ  cao cấp trong bộ máy nhà nước cũng như  đóng vai trị điều phối   hoạt động giữa các cơ quan nhà nước then chốt. Bên cạnh đó, Chủ tịch nước cịn là   người thống lĩnh các lực lượng vũ trang và giữ  chức vụ  Chủ  tịch Hội đồng quốc  phịng và an ninh, căn cứ  vào Nghị  quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường   vụ Quốc hội cơng bố quyết định tun bố tình trạng chiến tranh. Ngồi ra, Chủ tịch  nước cịn căn cứ  vào Nghị  quyết của  Ủy ban thường vụ  Quốc hội ra lệnh tổng   động viên hoặc đơng viên cục bộ, cơng bố tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp   Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng thể họp được, Chủ tịch nước có quyền ban bố  tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương Về  đối ngoại, Chủ  tịch nước là đại diện cao nhất và chính thức của nước  Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các quan hệ quốc tế, chính thức hố các  quyết định về đối ngoại của Nhà nước và là biểu tượng cho chủ quyền quốc gia… Để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Chủ tịch nước được quyền ban   hành hai loại văn bản là lệnh và quyết định 3. Chính phủ  a. Vị  trí, tính chất pháp lý: Điều 109 Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi,  bổ sung 20101) quy định: “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan   Trang 6 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hịa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam”.  Chính phủ có hai tính chất sau đây: ­ Cơ quan chấp hành của Quốc hội: Chính phủ do Quốc hội thành lập. Nhiệm   kỳ  của Chính phủ  theo nhiệm kỳ của Quốc hội; Chính phủ  phải báo cáo cơng tác  và chịu trách nhiệm trước Quốc hội; Chính phủ  chịu trách nhiệm tổ  chức thi hành   Hiến pháp, luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành ­ Cơ  quan hành chính nhà nước cao nhất: Chính phủ  đứng đầu hệ  thống cơ  quan hành chính nhà nước từ trung ương tới địa phương; Chính phủ lãnh đạo hoạt  động quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội b. Chức năng của Chính phủ: hoạt động quản lý nhà nước của Chính phủ là   hoạt động chủ yếu, là chức năng của Chính phủ. Chức năng quản lý nhà nước của   Chính phủ có hai đặc điểm: Chính phủ quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã  hội; hoạt động quản lý của Chính phủ  có hiệu lực trên phạm vi cả  nước. Chức   năng nói trên được cụ  thể  hóa bằng điều 112 của Hiến pháp hiện hành (quy định  Chính phủ có 11 loại nhiệm vụ, quyền hạn) và Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001.  Chính phủ có quyền ban hành hai loại văn bản là nghị định và nghị quyết c. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ Thành viên Chính phủ bao gồm: ­ Thủ  tướng Chính phủ  do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề  nghị  của Chủ  tịch nước. Thủ  tướng phải là đại biểu Quốc hội. Thủ  tướng có   quyền ban hành quyết định và chỉ thị ­ Các Phó Thủ  tướng do Thủ tướng đề  nghị  Quốc hội phê chuẩn về  việc bổ  nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Căn cứ  vào nghị  quyết phê chuẩn của Quốc hội,   Chủ  tịch nước ra quyết  định bổ  nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Các Phó Thủ  tướng khơng nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội.  ­ Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Thủ tướng đề  nghị  Quốc  hội phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Căn cứ  vào nghị  quyết  phê chuẩn của Quốc hội, Chủ  tịch nước ra quyết  định bổ  nhiệm, miễn nhiệm,   cách chức. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ không nhất thiết phải là đại  biểu Quốc hội. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được quyền ban hành ba   loại văn bản là quyết định, chỉ thị và thông tư  Bộ  và Cơ  quan ngang bộ: là cơ  quan chun mơn của Chính phủ, thực hiện   chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực cơng tác trong phạm vi    nước, quản lý nhà nước đối với các dịch vụ  cơng và là đại diện chủ  sở  hữu   phần vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp Ví dụ: Bộ  Ngoại giao, Bộ Giáo dục và đào tạo, Ủy ban Thể dục thể   thao, Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Chính phủ… 4. Hội đồng nhân dân các cấp Trang 7 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM a. Vị trí, tính chất pháp lý: theo quy định tại điều 119 Hiến pháp năm 1992 (đã  được sửa đổi, bổ  sung năm 2001): “Hội đồng nhân dân là cơ  quan quyền lực nhà  nước  ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ  của nhân   dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương   và cơ  quan nhà nước cấp trên”. Xét về  mặt tính chất, Hội đồng nhân dân có hai  tính chất: ­ Tính đại diện cho nhân dân địa phương thể hiện ở chỗ: Hội đồng nhân dân   là cơ  quan duy nhất   địa phương do cử  tri   địa phương trực tiếp bầu ra; Hội   đồng nhân dân là đại diện tiêu biểu nhất cho tiếng nói và trí tuệ tập thể của nhân  dân địa phương ­ Tính quyền lực nhà nước ở địa phương thể hiện ở chỗ: Hội đồng nhân dân  là cơ  quan được nhân dân trực tiếp giao quyền để  thay mặt nhân dân thực hiện  quyền lực nhà nước ở địa phương; Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề quan  trọng của địa phương; Hội đồng nhân dân thể  chế  hóa ý chí, nguyện vọng của  nhân dân địa phương thành những chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành  ở địa phương b. Chức năng của Hội đồng nhân dân: có hai chức năng cơ bản sau đây: ­ Chức năng quyết định và tổ  chức thực hiện các quyết định trên tất cả  các   lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương trong phạm vi thẩm quyền; ­ Chức năng giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các cơ quan nhà nước   ở địa phương Các chức năng cơ bản của Hội đồng nhân dân được cụ  thể  hoá thành những   nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân và được quy định trong Luật Tổ  chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 c. Cơ  cấu tổ  chức của Hội đồng nhân dân: theo Hiến pháp năm 1992 (đã  được sửa đổi, bổ  sung), Hội đồng nhân dân được thành lập   ba cấp: Hội đồng   nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng nhân dân cấp huyện và Hội đồng nhân dân cấp xã Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân: Hội đồng nhân cấp tỉnh có từ  50 đến  85 đại biểu (thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có số  dân trên ba triệu người được bầu khơng q 95 đại biểu). Hội đồng nhân dân cấp  huyện có từ  30 đến 40 đại biểu. Hội đồng nhân dân cấp xã có từ  25 đến 35 đại   biểu Các cơ quan của Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân bao gồm Chủ  tịch, Phó Chủ  tịch Hội đồng  nhân dân và Ủy viên thường trực (riêng Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã chỉ  bao gồm Chủ tịch và Phó Chủ tịch hội đồng nhân dân) do Hội đồng nhân dân cùng  cấp bầu ra trong số các đại biểu Hội đồng nhân dân. Thường trực Hội đồng nhân  dân là cơ quan đảm bảo việc tổ chức các hoạt động của Hội đồng nhân dân Trang 8 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện cịn thành lập các ban (cơ  quan   chun mơn của Hội đồng nhân dân), cụ thể như  sau:Hội đồng nhân dân cấp tỉnh  thành lập ba ban: Ban pháp chế, Ban kinh tế ­ ngân sách và Ban văn hóa – xã hội   Những địa phương có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống có thể thành lập thêm Ban   dân tộc; Hội đồng nhân dân cấp huyện thành lập hai ban: Ban pháp chế  và Ban  kinh tế – xã hội d. Kỳ  họp Hội đồng nhân dân: là hình thức hoạt động quan trọng nhất của  Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân họp mỗi năm hai kỳ, được gọi là những kỳ  họp thường lệ. Ngồi ra, Hội đồng nhân dân có thể  họp bất thường. Tại kỳ  họp,   Hội đồng nhân dân có quyền ban hành nghị quyết 5. Ủy ban nhân dân các cấp a. Vị  trí, tính chất pháp lý: theo quy định tại Điều 123 Hiến pháp năm 1992  (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu   là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ  quan hành chính nhà nước ở  địa  phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan   nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân”. Ủy ban nhân dân có hai   tính chất sau:  Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp: Ủy ban nhân dân do Hội   đồng nhân dân cùng cấp bầu ra; Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm thi hành các nghị  quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; Ủy ban nhân dân phải báo cáo cơng tác và  chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương: Ủy ban nhân dân là cơ quan hành  chính nằm trong hệ thống thống nhất các cơ quan hành chính từ trung ương đến cơ  sở  đứng đầu là Chính phủ; quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chủ  yếu,   quan trọng nhất, được coi là chức năng của Ủy ban nhân dân; Ủy ban nhân dân trực  tiếp tổ chức chỉ đạo các cơ quan ban ngành thuộc quyền thực hiện hoạt động quản   lý hành chính nhà nước đối với tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã  hội, an ninh – quốc phịng,  ở địa phương; Ủy ban nhân dân có quyền ban hành các   văn bản quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc thực hiện đối với các Cơ quan,   tổ chức và mọi cá nhân có liên quan ở địa phương; trực tiếp hoặc thơng qua các cơ  quan ban ngành thuộc quyền ban hành các văn bản cá biệt nhằm giải quyết các  quyền, nghĩa vụ hoặc xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước   ở địa phương; Ủy ban nhân dân phải chấp hành các mệnh lệnh, báo cáo cơng tác và   chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên, trước hết là các cơ  quan hành  chính nhà nước cấp trên b. Chức năng của  Ủy ban nhân dân:  hoạt động quản lý nhà nước của  Ủy  ban nhân dân là hoạt động chủ yếu, là chức năng của Ủy ban nhân dân. Chức năng  quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân có hai đặc điểm: Ủy ban nhân dân quản lý   tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; Hoạt động quản lý của Ủy ban nhân dân bị  Trang 9 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM giới hạn bởi đơn vị  hành chính – lãnh thổ  thuộc quyền. Chức năng của  Ủy ban   nhân dân được cụ thể hố thành những nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân   và được quy định trong Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm   2003. Ủy ban nhân dân được quyền ban hành hai loại văn bản là quyết định và chỉ  thị c. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân Số lượng thành viên  Ủy ban nhân dân:  Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có từ  9 đến  11 thành viên (riêng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh  có khơng q 13 thành viên). Ủy ban nhân dân cấp huyện có từ 7 đến 9 thành viên.  Ủy ban nhân dân cấp xã có từ 3 đến 5 thành viên Thành viên Ủy ban nhân dân: ­ Chủ tịch Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm,   bãi nhiệm. Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền ban hành quyết định và chỉ thị ­ Các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân do Chủ tịch Ủy ban nhân dân đề nghị Hội   đồng nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm ­ Các Ủy viên Ủy ban nhân dân do Chủ tịch Ủy ban nhân dân đề nghị Hội đồng   nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Kết quả  bầu  Ủy ban nhân dân phải được Chủ  tịch  Ủy ban nhân dân cấp trên   trực tiếp phê chuẩn (đối với cấp tỉnh thì Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn) Cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân  ­ Các sở và tương đương là cơ  quan chun mơn thuộc  Ủy ban nhân dân cấp   tỉnh. Ví dụ: Sở Tư pháp; Thanh tra tỉnh;… ­ Các phịng và tương đương là cơ  quan chun mơn thuộc  Ủy ban nhân dân  cấp huyện. Ví dụ: Phịng Tư pháp; Thanh tra huyện;… 4. Tịa án nhân dân các cấp a. Vị  trí pháp lý:  Tịa án nhân dân là một trong bốn hệ  thống cơ  quan cấu  thành bộ máy nhà nước, là trung tâm trong hệ thống các cơ quan tư pháp ở nước ta.  Tịa án nhân dân có vị  trí tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước, nhất là trong   hoạt động xét xử, Tịa án độc lập và chỉ tn theo pháp luật b. Chức năng của Tịa án nhân dân: trong bộ máy nhà nước, Tịa án nhân dân  là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử. Tịa án nhân dân xét xử những vụ án hình  sự, dân sự, hơn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những   việc khác theo quy định của pháp luật. Chức năng xét xử của Tịa án nhân dân được   cụ thể hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn của Tịa án nhân dân các cấp và được quy   định trong Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2002.  c. Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Tịa án nhân dân Hệ thống của Tịa án nhân dân  Tịa án nhân dân tối cao; Trang 10 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM Tịa án nhân dân cấp tỉnh; Tịa án nhân dân cấp huyện; Các Tịa án qn sự; Các Tịa án khác do luật định Cơ cấu tổ chức của Tịa án nhân dân ­ Cơ cấu tổ chức của Tịa án nhân dân tối cao: Tịa án nhân dân tối cao có các   chức danh Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư  ký Tịa án; Tịa án nhân  dân tối cao bao gồm các cơ quan cấu thành: Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân  tối cao, Tịa án qn sự trung ương, các Tịa chun trách, các Tịa phúc thẩm và bộ  máy giúp việc ­ Cơ cấu tổ chức của Tịa án nhân dân cấp tỉnh: Tịa án nhân dân cấp tỉnh có   các chức danh Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Thư  ký Tịa án; Tịa án nhân dân cấp tỉnh bao gồm các cơ quan cấu thành: Ủy ban Thẩm   phán, các Tịa chun trách và bộ máy giúp việc ­ Cơ cấu tổ chức của Tịa án nhân dân cấp huyện: Tịa án nhân dân cấp huyện   có các chức danh Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Thư  ký Tịa án; Tịa án nhân dân cấp huyện có bộ máy giúp việc ­ Các Tịa án qn sự  được tổ  chức trong Qn đội nhân dân Việt Nam bao   gồm: Tịa án qn sự trung ương, các Tịa án qn sự qn khu và tương đương, các   Tịa án qn sự khu vực 5. Viện kiểm sát nhân dân các cấp a. Vị  trí pháp lý: Viện kiểm sát nhân dân là cơ  quan tư  pháp, có vị  trí tương   đối độc lập trong bộ máy nhà nước.  b. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân: có hai chức năng: ­ Chức năng thực hành quyền cơng tố: nhân danh quyền lực nhà nước để truy  cứu trách nhiệm hình sự đối với những người thực hiện hành vi phạm tội trong các   giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất có   chức năng thực hành quyền cơng tố ­ Chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp: kiểm tra, giám sát việc tn theo   pháp luật trong hoạt động tư  pháp: Kiểm sát hoạt động điều tra; Kiểm sát hoạt   động xét xử  của Tịa án nhân dân; Kiểm sát hoạt động thi hành án; Kiểm sát hoạt   động tạm giữ, tạm giam người Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân được cụ  thể  hóa thành nhiệm vụ,  quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân các cấp và được quy định trong Luật Tổ  chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002.  c. Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân  Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Trang 11 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; Các Viện kiểm sát qn sự Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân ­ Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Viện kiểm sát nhân dân   tối cao có các chức danh Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên và Điều  tra viên; Viện kiểm sát nhân dân tối cao bao gồm các cơ  quan cấu thành:  Ủy ban  kiểm sát, các Cục, Vụ, Viện, Văn phịng, Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ  kiểm sát và Viện kiểm sát qn sự trung ương ­ Cơ  cấu tổ  chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh: Viện kiểm sát nhân  dân cấp tỉnh có các chức danh Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và Kiểm sát viên.  Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh bao gồm các cơ quan cấu thành: Ủy ban kiểm sát,  các phịng và văn phịng ­ Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện: Viện kiểm sát nhân  dân cấp huyện có các chức danh Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và Kiểm sát   viên. Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có các bộ  phận cơng tác và bộ  máy giúp   việc do Viện trưởng, các Phó Viện trưởng phụ trách.  ­ Các Viện kiểm sát qn sự được tổ chức trong Qn đội nhân dân Việt Nam   bao gồm: Viện kiểm sát qn sự trung ương, các Viện kiểm sát qn sự qn khu   và tương đương, các Viện kiểm sát qn sự khu vực V Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của cơng dân trong Hiên phap ́ ́  5.1 Khai niêm Công dân: Công dân la môt khai niêm phap ly đê chi môt con ng ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ười   thuôc vê môt nha n ̣ ̀ ̣ ̀ ươc nhât đinh ma ng ́ ́ ̣ ̀ ười đo mang quôc tich, biêu hiên môi liên hê ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣  phap ly đăc biêt gi ́ ́ ̣ ̣ ữa ngươi đo (ca nhân) va nha n ̀ ́ ́ ̀ ̀ ước  5.2  Cac nguyên t ́ ắc Hiên phap c ́ ́ ủa chế định Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của  công   dân  Quyên cua công dân la kha năng cua công dân đ ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ược thực hiên nh ̣ ưng hanh ̃ ̀   vi nhât đinh môt cach t ́ ̣ ̣ ́ ự  nguyên, theo y chi va s ̣ ́ ́ ̀ ự lựa chon cua minh ma ̣ ̉ ̀ ̀  phap luât không câm ́ ̣ ́  Nghia vu cua công dân la s ̃ ̣ ̉ ̀ ự tât yêu đoi hoi công dân phai co nh ́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ưng hanh ̃ ̀   vi nhăm đap  ̀ ́ ưng nh ́ ưng yêu câu nhât đinh vi l ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ợi ich cua nha n ́ ̉ ̀ ươc va xa ́ ̀ ̃  hôi theo qui đinh cua phap luât ̣ ̣ ̉ ́ ̣ Nguyên tăc tôn trong quyên con ng ́ ̣ ̀ ươi:Quy ̀ ền cơng dân xuất phát từ  quyền con   người trong các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế, văn hố, xã hội; Ngun tắc quyền khơng tách rời với nghĩa vụ của cơng dân; Ngun tắc mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật; Ngun tăc nhân đao; ́ ̣ Ngun tắc hiện thực của quyền và nghĩa vụ của cơng dân   5.3  Các nhom quy ́ ền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân (Hiến pháp 1992) Trang 12 – Mơn Pháp luật Việt nam đại cương Thạc sĩ – Giảng viên  chính Vũ Thị Bích Hường – Đại học Luật Tp.HCM  Nhom các quy ́ ền va nghia vu trong linh v ̀ ̃ ̣ ̃ ực chính trị bao gồm: Quyên bâu ̀ ̀  cử va ̀ưng c ́ ử (Điêu 54);Quy ̀ ền tham gia quản lý nhà nước và xã hội(Điêu ̀  53);nghia vu trung thanh v ̃ ̣ ̀ ơi Tô quôc (Điêu 76); Quyên va nghia vu bao vê ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ ̣  Tô quôc(Điêu 77); Nghia vu tuân theo Hiên phap va phap luât(Điêu 79)  ̉ ́ ̀ ̃ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀  Nhom cac quyên va nghia vu trong linh v ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ̃ ực kinh tế  , văn hố, xã hội:  Qun va nghia vu hoc tâp(Điêu 59); Qun va nghia vu lao đơng(điêu 55, ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ ̀   56); Quyên va nghia vu bao vê s ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ ̣ ức khoe (Điêu 61); Quyên t ̉ ̀ ̀ ự do kinh doanh   (Điêu 57);Quyền sở  hữu (Điêu 58);Quyên đôi v ̀ ̀ ́ ới nha ̀ở  (Điêu 62);Nghia ̀ ̃  vu đong thuê, lao đông công ich (Điêu 80); Nghia vu tôn trong va bao vê tai ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀  san cua nha n ̉ ̉ ̀ ươc va l ́ ̀ ợi ich công công ́ ̣  Nhom cac quyên t ́ ́ ̀ ự  do dân chu, t ̉ ự  do cá nhân: Quyền tự  do ngơn ln ̣   (Điêu 69); Quy ̀ ền tự do tín ngưỡng (Điêu 70); Quy ̀ ền bất khả xâm phạm  về thân thể (Điêu 71); Quy ̀ ền tự do đi lại và cư trú (Điêu 68); Quy ̀ ền suy   đốn vơ tội (Điêu 72). Quy ̀ ền bất khả xâm phạm về chỗ ở, được đam bao ̉ ̉   bí mật vê th ̀ ư tín, điện thoại, điện tín (Điêu 73); Quyên va nghia vu trong ̀ ̀ ̀ ̃ ̣   linh v ̃ ực khiêu nai, tô cao ́ ̣ ́ ́ HÊT ́ Trang 13 – Môn Pháp luật Việt nam đại cương ... 4. Hội đồng nhân dân các cấp Trang 7 – Mơn? ?Pháp? ?luật? ?Việt? ?nam? ?đại? ?cương Thạc sĩ –? ?Giảng? ?viên  chính? ?Vũ? ?Thị? ?Bích? ?Hường? ?–? ?Đại? ?học? ?Luật? ?Tp.HCM a. Vị trí, tính chất? ?pháp? ?lý: theo quy định tại điều 119 Hiến? ?pháp? ?năm 1992 (đã ... Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” b. Nội dung của ngun tắc Trang? ?3? ?– Mơn? ?Pháp? ?luật? ?Việt? ?nam? ?đại? ?cương Thạc sĩ –? ?Giảng? ?viên  chính? ?Vũ? ?Thị? ?Bích? ?Hường? ?–? ?Đại? ?học? ?Luật? ?Tp.HCM ­ Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ... bầu ra trong số các? ?đại? ?biểu Quốc hội Các Ủy ban của Quốc hội bao gồm hai loại:  Trang 5 – Mơn? ?Pháp? ?luật? ?Việt? ?nam? ?đại? ?cương Thạc sĩ –? ?Giảng? ?viên  chính? ?Vũ? ?Thị? ?Bích? ?Hường? ?–? ?Đại? ?học? ?Luật? ?Tp.HCM ­  Ủy ban lâm thời: là những 

Ngày đăng: 02/02/2020, 01:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w