TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

39 42 0
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5.1. Khái niệm TSCĐ và vốn chủ sở hữu5.2. Phương pháp xác định nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ5.3. Phương pháp khấu hao TSCĐ5.4. Phương pháp lập kế hoạch khấu hao5.5. Bảo toàn vốn cố định5.6. Hiệu suất, hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định

CHƯƠNG V TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP Nội dung 5.1 Khái niệm TSCĐ vốn chủ sở hữu 5.2 Phương pháp xác định nguyên giá thời gian sử dụng TSCĐ 5.3 Phương pháp khấu hao TSCĐ 5.4 Phương pháp lập kế hoạch khấu hao 5.5 Bảo toàn vốn cố định 5.6 Hiệu suất, hiệu sử dụng TSCĐ vốn cố định 5.1 Khái niệm TSCĐ vốn cố định 5.1.1 Khái niệm đặc điểm TSCĐ Khái niệmTSCĐ • Là tư liệu LĐ có • giá trị lớn, • thời gian sử dụng dài • Dấu hiệu nhận biết: • Tham gia trực tiếp gián tiếp vào QTSXKD DN với tư cách tư liệu LĐ • Có thời gian SD dài (1 năm trở lên) • Có giá trị lớn, đạt đến mức độ định tùy theo quy định quốc gia Theo định 206/2003/QĐ-BTC • TSCĐ phải hội tụ đồng thời điều kiện sau: • Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc SD tài sản • Nguyên giá phải xác định cách tin cậy • Có thời gian sử dụng > năm • Có giá trị > 10.000.000 đồng Theo thơng tư 45/2013/TT-BTC • TSCĐ phải hội tụ đồng thời điều kiện sau: • Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc SD tài sản • Nguyên giá phải xác định cách tin cậy • Có thời gian sử dụng > năm • Có giá trị > 30.000.000 đồng Hiệu lực áp dụng TT 45 quản lý khấu hao TSCĐ từ ngày 10/6/2013 cho năm tài 2013 5.1.1 Khái niệm đặc điểm TSCĐ Đặc điểm TSCĐ • Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD • Trong q trình tồn tại, • Hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu khơng thay đổi • Giá trị giá trị sử dụng giảm dần  hao mòn Có loại hao mòn :  Hao mòn hữu hình + Về mặt vật + Về mặt giá trị  Hao mòn vơ hình + Giá TS tương đương rẻ + Bị TS thay + TS hết chu kỳ sống 5.1.2 Phân loại kết cấu TSCĐ Phân loại TSCĐ • Căn vào hình thái vật chất TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình 5.1.2 Phân loại kết cấu TSCĐ Phân loại TSCĐ • Căn vào mục đích SD • TSCĐ sử dụng cho mục đích KD • TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng • TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ • Căn vào tình hình SD • TSCĐ sử dụng doanh nghiệp • TSCĐ cho thuê • TSCĐ chưa cần dùng • TSCĐ khơng cần dùng chờ nhượng bán, lý 5.1.2 Phân loại kết cấu TSCĐ Phân loại TSCĐ • Căn vào quyền sở hữu: • TSCĐ thuộc quyền SH, đứng tên DN:  Được đầu tư nguồn vốn DN  Được đầu tư nguồn vốn vay • TSCĐ khơng thuộc quyền SH DN:  Nhận đối tác liên doanh  Thuê ngồi (th tài chính, th hoạt động)  Nhận giữ hộ, quản lý hộ 5.1.2 Phân loại kết cấu TSCĐ • Là tỷ trọng giữa: Kết cấu TSCĐ • Nguyên giá loại tài sản cố định So với Tổng nguyên giá toàn TSCĐ DN Trong thời kỳ định Căn tính khấu hao • Nguyên giá TSCĐ NG • Thời gian sử dụng TSCĐ N • Các khác  số lượng,  khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ,  sản lượng theo công suất thiết kế,  diện tích canh tác 5.3.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ PP khấu hao đường thẳng: Đặc điểm: mức khấu hao TSCĐ suốt thời gian sử dụng NG M= N • = x NG = T x NG N Trong đó: • M • N • NG • T : mức khấu hao bình quân : thời gian sử dụng TSCĐ : nguyên giá TSCĐ : tỷ lệ khấu hao bình quân 5.3.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ PP khấu hao đường thẳng: • Ở Việt Nam, theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC, PP áp dụng TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh • Các DN KD có hiệu cao, tính khấu hao nhanh tối đa khơng lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng • TSCĐ tham gia vào hoạt động KD trích khấu hao nhanh phải máy móc, thiết bị, dụng cụ đo lường, thí nghiệm, thiết bị phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vườn lâu năm 5.3.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh M(i)=G(i) x Tđc với Tđc = T x H Trong đó: • M(i) : mức khấu hao năm thứ i • G(i) : giá trị lại TSCĐ đầu năm thứ i •i : số nguyên thuộc đoạn [1,N] • Tđc : tỷ lệ khấu hao điều chỉnh (tỷ lệ khấu hao nhanh) •T = 1/N • Hệ số điều chỉnh H = 1,5 N ≤ H = 2,0 < N ≤ H = 2,5 N > 5.3.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh • Riêng năm cuối, theo phương pháp mức khấu hao năm thứ i = Gi.Tđc ≤ giá trị trung bình = Gi/(N-i)  kể từ năm mức khấu hao = giá trị trung bình kể • Muốn thực việc trích khấu hao hàng quý; tháng  lấy mức khấu hao năm chia cho số quý; tháng năm 5.3.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ PP khấu hao theo sản lượng: Mi = NG x (Si/So) Trong • Mi : mức trích khấu hao TSCĐ kỳ i • NG : nguyên giá TSCĐ • Si : sản lượng thực tế SX kỳ i • So : tổng sản lượng theo công suất thiết kế NG : mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm So 5.3.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ PP khấu hao theo sản lượng: • Thơng số sản lượng thay • Theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC, PP áp dụng TSCĐ thoả mãn điều kiện:  TSCĐ loại máy móc, thiết bị tham gia vào HĐKD trực tiếp liên quan đến việc SX SP  Xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế TSCĐ  Công suất SD thực tế bình quân tháng năm tài khơng thấp 50% cơng suất thiết kế 5.4 Phương pháp lập kế hoạch khấu hao 5.4.1 Nguyên tắc thời điểm trích khấu hao: • Ngun tắc:  Mọi TSCĐ có liên quan đến HĐ SX KD phải tính khấu hao, mức KH hàng tháng tính vào chi phí SX kỳ  Những TSCĐ khơng tham gia vào q trình SX khơng phải tính KH • Thời điểm trích khấu hao: ngày TSCĐ tăng, giảm ngừng tham gia vào HĐ KD 5.4 Phương pháp lập kế hoạch khấu hao 5.4.2 Phương pháp lập kế hoạch khấu hao: Bước 1: Xác định nguyên giá TSCĐ đầu kỳ kế hoạch phải tính khấu hao Bước 2: Xác định nguyên giá bình quân tăng, giảm kỳ Bước 3: Xác định ngun giá bình qn TSCĐ tính khấu hao kỳ Bước 4: Xác định số tiền phải tính khấu hao kỳ Bước 5: Phản ảnh kết tính tốn vào bảng kế hoạch khấu hao 5.5 Bảo toàn vốn cố định 5.5.1 Khái niệm: Khi vốn cố định vào sản xuất + Một phận biểu hình thái vật TSCĐ nằm trình sản xuất + Một phận khác chuyển dần giá trị vào sản phẩm hàng hóa, hàng hóa tiêu thụ phận tích lũy hình thức khấu hao 5.5 Bảo toàn vốn cố định 5.5.2 Biện pháp bảo toàn vốn cố định: * Phương pháp xác định vốn cố định phải bảo tồn theo cơng thức: Số VCĐ phải VCĐ Hệ số VCĐ tăng khấu hao bảo toàn− = giao− − điều chỉnh ± hay giảm × trích đến cuối kỳ đầu kỳ giá TSCĐ kỳ kỳ * Các biện pháp bảo toàn vốn cố định: - Đánh giá đánh giá lại TSCĐ - Lựa chọn phương pháp KHvà mức KH thích hợp - Thực chế độ bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên sửa chữa lớn TSCĐ - Tổ chức quản lý sử dụng quỹ KH nhằm tái đầu tư TSCĐ 5.6 Hiệu suất, hiệu sử dụng TSCĐ vốn cố định * Hiệu suất sử dụng vốn cố định: * Hiệu suất sử dụng TSCĐ: 5.6 Hiệu suất, hiệu sử dụng TSCĐ vốn cố định * Hiệu sử dụng vốn cố định: * Hiệu sử dụng TSCĐ: 5.6 Hiệu suất, hiệu sử dụng TSCĐ vốn cố định * Hệ số hao mòn: Ý nghĩa: - TSCĐ có khả tiên tiến đại - TSCĐ cũ kỹ lạc hậu VD xác định nguyên giá ôtô nhập • Giá mua cửa (CIF): 300 triệu đồng • Thuế suất thuế nhập ô tô 90% • Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 50% • Thuế suất VAT 10%, công ty nộp VAT theo PP khấu trừ thuế • Các chi phí vận chuyển, lắp đặt tài sản (không bao gồm thuế giá trị gia tăng) 25 triệu đồng • Lệ phí trước bạ 13 triệu đồng • Để đủ tiền mua Ơtơ, công ty phải vay NHĐT&PT TP.HCM 200 triệu đồng (ngày 1/2/2006) với lãi suất 10% năm, thời hạn vay năm Lãi vay trả hàng tháng vào ngày cuối tháng • Dự kiến đưa ơtơ vào sử dụng từ tháng 03/2006

Ngày đăng: 31/01/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương V Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp

  • Nội dung

  • 5.1. Khái niệm TSCĐ và vốn cố định

  • Theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC

  • Theo thông tư 45/2013/TT-BTC

  • Đặc điểm TSCĐ

  • 5.1.2. Phân loại và kết cấu TSCĐ

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Nguyên giá TSCĐ hữu hình

  • Slide 15

  • Nguyên giá TSCĐ vô hình đặc thù

  • Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan