Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Các khái niệm cơ bản, thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính, cấu trúc cơ bản của máy tính, các loại máy tính,...
BÀI GIẢNG MƠN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI GIẢNG MƠN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG MƠN HỌC (Chia thành 5 chương) Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học Chương 2: Hệ điều hành máy tính Chương 3: Mạng máy tính và Internet Chương 4: Chính phủ điện tử Chương 5: Hệ trình chiếu Microsoft U CẦU CỦA MƠN HỌC Trình bày được những khái niệm cơ bản của Tin học, Cấu trúc và hoạt động của máy tính. Hiểu rõ vai trò của hệ điều hành trong máy tính, cách tổ chức quản lý thơng tin trong máy tính Ø Hiểu được các kiến thức về Mạng máy tính và Internet để có thể khai thác và sử dụng được Ø PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Phương pháp: Nghe thuyết trình bài giảng trên lớp Thực hành thao tác trên phòng máy vi tính Ø Thái độ: ü Xác định được vị trí của Tin học trong sự phát triển của thời đại Cơng nghệ thơng tin hiện Ø TÀI LIỆU HỌC TẬP Ø Học liệu bắt buộc: Tập bài giảng, bài thực hành Tin học Đại cương, Khoa CNTT Trường Đại học Phương Đông (lưu hành nội bộ) Ø ü ü ü ü Học liệu tham khảo: [2] Tự học Microsoft Power Point 2003, Nguy ễn Cơng Tuấn, NXB KHXH 2006 [3] Giáo trình mạng máy tính, Phạm Hồng Dũng, Nguyễn Đình Tê, Hồng Đức Hải, NXB Giáo dục, 1996 [4] Hồng Đức Hải, Nguyễn Đình Tê; Giáo trình Windows, Word, Excel; Nhà xuất bản giáo dục Hà nội; 2005 [5] Bài giảng chính phủ điện tử, thầy Nguyễ5n Đăng Hậu, Khoa CNTT, ĐH Phương Đơng ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC: Thang điểm 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: ü Tham dự lý thuyết trên lớp đầy đủ (trên 80%) và thực hiện đầy đủ các buổi thực hành ü Kiểm tra giữa kỳ : 20% ü Thi cuối kỳ: 80% CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN UNIVERSIT Y Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm về tin học: Tin học là ngành khoa học cơng nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên phương tiện kỹ thuật là máy tính điện tử 2. Máy tính điện tử (Computer): Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH II. THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH 1. Khái niệm về thơng tin: Bất cứ thơng báo hay một tín hiệu gì đều được coi là một thơng tin. Việc trao đổi hay tiếp nhận thơng tin theo nghĩa thơng thường được con người trao đổi theo nhiều cách khác nhau (thính giác, thị giác, khứu giác …) 2. Biểu diễn thơng tin trong máy tính: Do máy tính được chế tạo dựa trên các thiết bị điện tử chỉ có hai trạng thái đóng và mở, tương ứng với hai số 0 và 1. Nên để lưu trữ thơng tin trong máy, máy tính dùng hệ đếm nhị phân (Binary) tức là hệ đếm được biểu diễn với hai chữ số 0 và 1 Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH 3. Các đơn vị đo thông tin: Đơn vị cơ sở: Bit (0 hoặc 1) Đơn vị cơ bản: Byte: 1 Byte = 8 Bit Các bội số của Byte: Kilobyte: 1 KB = 210 = 1024 Byte Megabyte: 1 MB = 1024 KB Gigabyte: 1GB = 1024 MB Terabyte: 1TB= 1024 GB 10 Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH IV. CÁC LOẠI MÁY TÍNH 1. Máy tính lớn (Mainframe): Là loại máy tính có kích thước vật lý lớn, mạnh, phục vụ tính tốn phức tạp 17 Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH 2. Siêu máy tính (Super Computer): Là một hệ thống gồm nhiều máy lớn ghép song song có tốc độ tính tốn cực kỳ lớn và thường dùng trong các lĩnh vực đặc biệt, chủ yếu trong qn sự và vũ trụ. Siêu máy tính Deep Blue là một trong những chiếc thuộc loại này. 18 Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH 3. Máy tính cá nhân PC ( Personal Computer): Còn gọi là máy tính để bàn (Desktop) Hầu hết các máy tính được sử dụng trong các văn phòng, gia đình. 19 Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH 4. Máy tính xách tay (Laptop): Máy tính Laptop là tên của một loại máy tính nhỏ, gọn có thể mang đi theo người, có thể chạy bằng pin. Một tên gọi khác “Notebooks” chỉ một Laptop nhỏ. 20 Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH 5. Máy tính bỏ túi (Pocket PC): Hiện nay, thiết bị kỹ thuật số cá nhân (PDA) có chức năng rất phong phú, như kiểm tra email, ghi chú ngắn gọn, xem phim, lướt Internet, nghe nhạc hay soạn tài liệu văn phòng… nhiều máy hiện nay được tích hợp chức năng điện thoại di động 21 Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH V. CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN Sơ đồ mơ tả các bộ phận cơ bản trong một máy tính cá nhân: THIẾT BỊ NHẬP Dữ liệu Dữ liệu THIẾT BỊ XỬ LÝ Dữ liệu THIẾT BỊ LƯU TRỮ Esc ~ ` ! Tab C aps Lo ck S h if t C trl F1 F2 F3 F4 @ # $ % Q W A E S Z A lt R D X F5 T F C F6 ^ Y G V F7 & * U H B I J N F8 F9 ( O K M F1 ) < , { P : ; L > [ F12 P r in t S c r e en S c ro l l L o ck Pause Num L o ck B a cks p ace In s er t H om e Pa g e Up Num Loc k / * D e le t e E nd Pa g e Dow n Hom e F 11 + = ] } | \ " ' ? / E n te r S h if t A lt Nhập dữ liệu In s PgU p PgD n + Lưu trữ E n te r THIẾT BỊ XUẤT Chu trình xử lý thơng tin S cr o ll Loc k End C t rl C aps L oc k S1 Del Xử lý Xuất thơng tin 22 Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH 1. Thiết bị nhập: Là thiết bị có nhiệm vụ đưa thơng tin vào máy tính để xử lý Ø Các thiết bị nhập thơng dụng: Chuột, bàn phím, máy qt, webcame 23 Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH 2. Thiết bị xử lý: Xử lý thơng tin, điều khiển hoạt động máy tính. Thiết bị xử lý bao gồm: bo mạch chủ, bộ vi xử lý 24 Chương 1 CƠ BẢN VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ MÁY TÍNH Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit) Ø Khối xử lý trung tâm là bộ não của máy tính, điều khiển mọi Hoạt động của máy tính bao gồm 4 thành phần chính: ü ü ü ü < Khối điểu khiển (Control Unit): Xác định và sắp xếp các lệnh theo thứ tự điều khiển trong bộ nhớ Khối tính tốn (Arthmetic Logical Unit): Là nơi thực hiện hầu hết các thao tác tính tốn của tồn bộ hệ thống như: +, , *, /, >,