Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Những vấn đề cơ bản cung cấp cho người đọc các kiến thức: Khái niệm thông tin, xử lý thông tin, biểu diễn thông tin phi số, phân loại máy tính theo kích thước, tính năng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ B ẢN Hà Nội – 2015 Giới thiệu v v Tin học là lĩnh vực có ứng dụng rộng lớn, chun nghiên cứu về việc tự động hóa xử lý thơng tin với sự trợ giúp của máy tính điện tử Mục tiêu chương 1 cung cấp các kiến thức cơ bản và bao qt nhất về tin học: § Khái niệm Thơng tin – Tin học, cách biểu diễn thơng tin § Phân loại máy tính điện tử (MTĐT) § Nguyên lý hoạt động và thành phần của MTĐT § Phần mềm và các vấn đề về bản quyền phần mềm 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản Khái niệm thông tin 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản Khái niệm thông tin 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản Khái niệm thông tin 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản Khái niệm thơng tin v Thơng tin là sự phản ánh các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội § Thơng tin là một thơng báo hay một bản tin nhận được để làm tăng sự hiểu biết của đối tượng nhận tin về một vấn đề nào đó. § Thơng tin là cái để ta hiểu biết và nhận thức thế giới § Thơng tin được biểu diễn bởi dữ liệu 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản Dữ liệu v v v Dữ liệu là những con số, những ký tự, những ký hiệu, những tín hiệu… thuần túy, rời rạc có thể quan sát hoặc đo đếm được § Chỉ số chứng khốn, Nhiệt độ cơ thể, Hóa đơn bán hàng, Ảnh mây vệ tinh, Tín hiệu đèn đỏ… Dữ liệu sau khi được xử lý sẽ cho ta thơng tin § Nhiệt độ cơ thể cho biết tình trạng sức khỏe § Hóa đơn bán hàng cho biết doanh thu bán hàng… Thơng tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ liệu là vật mang thông tin 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản Đơn vị đo thông tin v Dữ liệu lưu trữ trong máy tính có thể đo lường được độ lớn hay cịn gọi là dung lượng thơng qua các đơn vị đo thơng tin § Đơn vị cơ bản nhất để đo thơng tin là bit (Binary Digit) § bit là lượng thơng tin nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính được dùng để lưu trữ một trong hai kí hiệu 0 hoặc 1 cịn gọi là bit 0 hoặc bit 1 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản Đơn vị đo thơng tin v Một số đơn vị đo thông tin khác: Byte 1 byte= 8 bits KiloByte 1KB = 210 byte = 1024 byte MegaByte 1MB = 210KB GigaByte1GB = 210MB TeraByte 1TB = 210GB PetaByte 1PB = 210TB ExaByte 1EB = 210PB ZettaByte 2/16/16 1ZB = 210EB Chương 1: Những vấn đề cơ bản Tin học v v Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, cơng nghệ và kỹ thuật nhằm tổ chức, lưu trữ và xử lý thơng tin một cách tự động với sự trợ giúp của các thiết bị điện tử đặc biệt là máy vi tính. Các chun ngành chính trong tin học: § Cơng nghệ thơng tin § Hệ thống thơng tin § Khoa học máy tính § Cơng nghệ phần mềm § Mạng máy tính § Hệ thống thơng tin quản lý… 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 10 Cơ chế hoạt động của phần cứng máy tính v Khi máy tính được bật nguồn các lệnh trong ROM BIOS sẽ được thực thi nhằm thực hiện việc khởi động máy tính, kiểm tra bộ nhớ máy tính và tải hệ điều hành § Hệ điều hành được tải lên RAM và chiếm một lượng RAM nhất định trong suốt thời gian vận hành hệ thống. § Để điều khiển hoạt động các thiết bị ngoại vi CPU truyền dữ liệu với chúng, CPU sử dụng chung một BUS dữ liệu cho tất cả các bộ nhớ và thiết bị ngoại vi. § Các cổng vào ra đóng vai trị là cổng ngăn cách 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 54 Cơ chế hoạt động của phần cứng máy tính v Theo cơ chế hoạt động, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của hệ thống: tốc độ của bộ vi xử lý, bộ nhớ RAM và các thiết bị lưu trữ. § Nếu một hệ thống có bộ xử lý cực nhanh nhưng khơng có đủ RAM hoặc hệ thống có bộ nhớ RAM mạnh nhưng tốc độ bộ xử lý yếu thì đều có hiệu suất làm việc kém như nhau. § Để tìm kiếm một hệ thống máy tính có hiệu suất tổng thể tốt ta phải xem xét tới năng lực xử lý của CPU và bộ nhớ RAM đồng thời cũng phải xét tới tốc độ và khả năng lưu trữ của ổ đĩa cứng 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 55 Phần mềm máy tính v Phần mềm là một lĩnh vực đa dạng và có rất nhiều đóng góp trong việc phát triển các ứng dụng tin học cho đời sống xã hội § Là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị viết bằng một hoặc nhiều ngơn ngữ lập trình theo một thứ tự logic nhất định, tự động thực hiện nhiệm vụ cụ thể theo u cầu của người dùng § Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng hoặc cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác § Khác với phần cứng, phần mềm là một khái 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 56 Phân loại phần mềm v Căn cứ vào nhiệm vụ của phần mềm, có thể chia phần mềm thành 2 loại: 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 57 Phõnloiphnmm v Phnmmhthng Đ Hiuhnh: ã ã ã ã ã § § 2/16/16 Windows, Windows Mobile (Microsoft) OS/2 (Microsoft+IBM) Linux (Linus Torvalds) Solaris (MicroSystem) Mac OS (Apple) Các chương trình tiện ích: NC, BKAV, Vietkey… Các ngơn ngữ lập trình: C, C++, C#, Pascal, Java, PHP, … Chương 1: Những vấn đề cơ bản 58 Phân loại phần mềm v Phần mềm ứng dụng § § § § § § § 2/16/16 Phần mềm soạn thảo văn bản: MS WORD Phần mềm bảng tính điện tử: MS EXCEL Phần mềm cơ sở dữ liệu: MS ACCESS Phần mềm trình diễn: MS POWERPOINT Phần mềm duyệt web: Mozila Firefox, Google Chrome, Internet Explorer… Phần mềm kế toán doanh nghiệp: Fast, Misa… Phần mềm đồ họa: Photoshop, Corel Draw … Chương 1: Những vấn đề cơ bản 59 Bản quyền phần mềm v v Là khái niệm sử hữu phần mềm một cách hợp pháp. § Khi mua phần mềm chúng ta sẽ được cung cấp một đĩa CD hoặc đĩa DVD chứa chương trình được đóng gói và mã xác nhận bản quyền cịn được gọi là Key § Khi cài đặt phần mềm chúng ta sẽ được u cầu nhập mã xác nhận, nếu nhập sai thì phần mềm sẽ khơng được cài đặt. Có nhiều loại giấy phép bản quyền phần mềm: § Giấy phép đơn, Giấy phép mạng, Giấy phép giáo dục, Giấy phép dùng thử, Giấy phép miễn phí, Giấy phép th bao, Giấy phép mã nguồn mở 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 60 Các bước giải một bài tốn trên máy tính 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 61 Thuật tốn v v Là một dãy hữu hạn các bước: nhận dữ liệu đầu vào, xử lý và cho ra kết quả cuối cùng của bài tốn Các đặc trưng của thuật tốn: § Tính xác định: Các thao tác phải rõ ràng, khơng được gây ra sự nhập nhằng § Tính hữu hạn: Thuật tốn phải dừng sau hữu hạn các bước thực hiện § Tính đúng đắn: Thuật tốn phải cho ra kết quả đúng như mong muốn § Tính hiệu quả: Khối lượng tính tốn, khơng gian, thời gian thi hành thuật tốn hợp lý § Tính tổng qt: Có thể áp dụng được cho mọi 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 62 Các phương pháp biểu diễn thuật tốn Có ba phương pháp để biểu diễn thuật tốn sao cho nó cơ đọng, chính xác và dễ hiểu § Phương pháp 1: Dùng ngơn ngữ tự nhiên § Phương pháp 2: Dùng sơ đồ khối § Phương pháp 3: Dùng mã giả v Ví dụ minh họa: § Một ngân hàng triển khai chương trình quay số trúng thưởng nhân dịp đầu năm, hãy in phiếu lĩnh thưởng cho những khách hàng may mắn với số tiền thưởng là 10% của số tiền gửi nếu số trúng thưởng là 2006 và số tiền thưởng là 5% c63ủa số Chương 1: Những vấn đề cơ bản 2/16/16 v Phương pháp 1: Ngơn ngữ tự nhiên 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 64 Phương pháp 2: Sơ đồ khối v Có tính trực quan, dễ hiểu vì sử dụng các ký hiệu hình học để mơ tả các bước cần phải thực hiện của thuật tốn, mỗi ký hiệu có một ý nghĩa xác định 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 65 Phương pháp 2: Sơ đồ khối 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 66 Phương pháp 3: Mã giả v Kết hợp giữa cú pháp của một ngôn ngữ lập trình với một phần ngơn ngữ tự nhiên, giúp người cài đặt dễ dàng nắm bắt nội dung của thuật tốn. 2/16/16 Chương 1: Những vấn đề cơ bản 67 2/16/16 68 ... = an? ?1. pn? ?1? ?+ an2.pn2 +…+ a0.p0 + a? ?1. p? ?1? ?+… + am.pm v Ví dụ: 14 5, 310 = 1x102 + 4x1 01? ?+ 5x100 + 3x10? ?1 1 011 12 = 1x24 + 0x23 + 1x22 + 1x 21? ?+ 1x20 BE2 716 = Bx163 + Ex162 + 2x1 61? ?+ 7x160 2 /16 /16 Chương? ?1: Những vấn đề cơ bản... (số thập phân) Mã ASCII (số nhị phân) T 84 010 1 010 0 I 73 010 010 01 N 78 010 011 10 ? ?TIN? ??: 010 1 010 0 010 010 01? ? 010 011 10 2 /16 /16 Chương? ?1: Những vấn đề cơ bản 17 Biểu diễn thơng? ?tin? ?phi số v Biểu diễn hình ảnh: ... 2 /16 /16 Chương? ?1: Những vấn đề cơ bản Khái niệm? ?thông? ?tin 2 /16 /16 Chương? ?1: Những vấn đề cơ bản Khái niệm? ?thông? ?tin 2 /16 /16 Chương? ?1: Những vấn đề cơ bản Khái niệm? ?thông? ?tin 2 /16 /16 Chương? ?1: Những vấn đề cơ bản