Đề cương ôn tập môn: Tin học đại cương ĐHXD

62 154 0
Đề cương ôn tập môn: Tin học đại cương ĐHXD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập môn Tin học đại cương dưới đây để có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Nội dung đề cương cung cấp cho các bạn 24 câu hỏi bài tập có đáp án thuộc môn Tin học đại cương. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Phần A: Lý thuyết Câu 1: Các bộ phận chức năng của máy tính ? a) b) CPU ­ Là khối xử lý trung tâm, là bộ chỉ huy của máy tính. Nó có nhiệm vụ  thực hiện các phép tính số học và logic đồng thời điều khiển các q  trình thực hiện lệnh ­ Có 3 bộ phận chính : Khối tính tốn số học ALU : Thực hiện hầu hết các thao tác,  phép tính quan trọng của hệ thống  Khối điều khiển CU : quy định dãy thao tác cần làm đối với hệ  thống bằng cách tạo ra tín hiệu điều khiển mọi việc  Các thanh ghi : lưu trữ thơng tin tạm thời trong q trình làm việc  của CPU Bộ nhớ ­ c)  Chia ra làm 2 loại :  Bộ nhớ trong : ROM, RAM  Bộ nhớ ngồi : ổ cứng, USB, CD, VCD… Các thiết bị vào ra ­ Các thiết bị vào : chuột, bàn phím… ­ Thiết bị ra : màn hình, máy in… Câu 2 : So sánh ROM và RAM ROM + Chỉ có thể đọc thơng tin ra + Do nhà sản xuất ghi vào, lưu trữ  chương trình cố định + Dữ liệu khơng bị mất đi khi tắt  RAM + Có thể ghi vào, đọc ra một các dễ  dàng + Được dung để lưu trữ chương trình  tạm thời khi chúng đang chạy và dữ  liệu được chương trình sử dụng + Khi tắt máy dữ liệu bị mất đi 1https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD máy Câu 3 : Ngun tắc giải một bài tốn bằng máy tính điện tử ? ­ Gồm 5 bước : Lập cơng thức cho bài tốn Chọn ra phương pháp giải tốt nhất Lập sơ đồ thuật tốn Viết chương trình bằng ngơn ngữ lập trình Thực hiện chương trình trên máy Câu 4 : Chuyển đổi giữa các hệ đếm và các phép tính ở hệ cơ số 2 Ví dụ : (571)8=5.82+7.81+1.80=(377)10 (F5)16=15.161+5.160=(245)10 (FA5C)16=15.163+10.162+5.161+12.160=(64092)10 + Ngồi ra còn có các dạng chuyển từ cơ số 10 sang cơ số 2, từ cơ số 10 sang cơ  số 8… và các hệ đếm khác + Dạng thứ 2 là thực hiện các phép tính ở hệ cơ số 2 :cộng, trừ, nhân, chia Câu 5 : Cấu trúc của một chương trình pascal ? cho ví dụ ? ­ Gồm 3 phần Tiêu đề của chương trình Program tenchuongtrinh; Khai báo Uses Lable Const 2https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Var Type Function Procedure Thân chương trình Begin {….} End ­ Ví dụ : viết chương trình tính diện tích hình tròn bán kính R Program VD; Const PI=3.14; Var R,S :real; Begin Write(‘Nhap ban kinh : ‘);readln(R); S:=PI*R*R; Writeln(‘Dien tich hinh tron la : ‘,S:6:1); Readln; End Câu 6 : Viết biểu thức bằng ngơn ngữ lập trình pascal Ví dụ :  Y=sin(α)+arctg(β)+ Viết lại thành : Y:=sin(alpha)+arctan(beta)+1/sqrt(sqr(A)+sqrt(1+sqr(A)+sqrt(1+sqr(B)+sqr(A)))) 3https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Câu 7 : Nêu các vòng lặp xác định mà em đã biết ? cho ví dụ ? ­ ­ Có 2 vòng lặp xác định : For   :=  to  do  For   :=  downto   do  Ví dụ 1 : Viết ra màn hình các số từ 50­>24, mỗi số nằm trên 1 dòng Var i:integer; Begin For i:=50 downto 24 do Writeln(i); Readln; End ­ Ví dụ 2 : Viết ra màn hình các chữ cái từ ‘a’­>’z’ mỗi chữ cái cách  nhau một dấu cách Var i:char; Begin For i:=’a’ to ‘z’ do Write(I,’ ‘); Readln; End Câu 8 : So sánh repeat …until… và while…do…? Cho ví dụ  ­ Giống nhau : Đều là vòng lặp khơng xác định ­ Khác nhau : 4https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Repeat…until… Repeat      ; Until ; While…do… While  do      Begin            ;       End; 5https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD + Thực hiện cơng việc cho đến khi  biểu thức Boolean có giá trị TRUE + Thực hiện cơng việc trước và thử  điều kiện Boolean sau ­ + Chừng nào biểu thức boolean có  giá trị TRUE thì thực hiện cơng việc + Kiểm tra điều kiện Boolean trước  sau đó mới thực hiện cơng việc Ví dụ : tính tổng các số từ 1­>N 6https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Repeat…until… S:=0;i:=1; While (iN; Chú ý :  + Ngồi ra còn có các câu so sánh giữa vòng lặp for và while, giữa for  và repeat + Nêu các vòng lặp khơng các định + Cho một đoạn chương trình viết bằng vòng lặp for,while,repeat sau   đó viết lại đoạn chương trình trên bằng vòng lặp khác. Ví dụ từ repeat  viết lại bằng while 7https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD + Dạng tiếp theo cho sơ đồ thuật tốn và viết lại bằng vòng lặp Câu 9 : Cách khai báo một mảng ? cho ví dụ  ­ Mảng một chiều : có 2 cách khai báo Gián tiếp Type KieumangT=array[Kiểu chỉ dẫn] of kieuphantu; Var A:KieumangT; Ví dụ : Type A=array[­3 7] of integer; Var B:A; Trực tiếp Var A:array[Kiểu chỉ dẫn] of kiểu phần tử; Ví dụ : Var B:array[­3 7]  of integer; ­ Mảng nhiều chiều (ở đây chỉ xét đến mảng 2 chiều) : Cách khai báo  tương tự mảng 1 chiều Gián tiếp Type PT:array[1 5] of real; Var MPT:array[1 3] of PT; Trực tiếp Var MPT:array[1 3,1 5] of real; Câu 10 : Cách khai báo bản ghi ? cho ví dụ ­ Khai báo : 8https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Type tenkieubanghi=record           S1:T1;      S2:T2;           …            Sn:Tn;       End; Var bien:tenkieubanghi; Trong đó : T1,T2, Tn là các mơ tả kiểu tương ứng                    S1,S2,…Sn là danh sách các trường ­ Ví dụ : Type sinhvien=record           Ht:string[30];           Dt:array[1 20] of real;           DTB:real;        End; Var sv:array[1 50] of sinhvien; Câu 11 : Đưa ra các thủ tục để ghi dữ liệu cho tệp ? cho ví dụ Mở tệp để ghi Assign(bientep,tentep); Rewrite(bientep); Ghi các giá trị vào tệp Write(Bientep,item1,item2,…,itemN); Đóng tệp 9https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Close(bientep); ­ Ví dụ : Tạo một tệp chứa các số nguyên từ 1­>100 ghi dưới dạng  nguyen.dat Var f:file of integer;         i:integer; Begin         Assign(f,’nguyen.dat’);         Rewrite(f);         For i:=1 to n do                Write(f,i);          Close(f); End Câu 12 : Đưa ra các thủ tục để đọc dữ liệu cho tệp ? cho ví dụ Mở tệp để đọc Assign(bientep,tentep); Reset(bientep); Đọc dữ liệu từ tệp Read(bientep,var1,var2,…,varN); Đóng tệp Close(bientep); ­ Ví dụ : Cho tệp nguyen.dat chứa các số ngun. Đọc phần tử thứ nhất  và phần từ thứ 3 gán vào 2 biến a và b Var f:file of integer;        a,b:integer; 10https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD ­ ­ ­ Giải : Một chương trình con để  nhập dữ  liệu thơng tin khách hàng từ  bàn  phím vào máy Một chương trình con lấy thơng tin số  dư  tài khoản hiển thị  kết quả  lên màn hình với số PIN được nhập từ bàn phím Một chương trình con để rút tiền ra từ tài khoản theo quy trình : u cầu nhập số PIN Nếu đúng số PIN, thì u cầu nhập số tiền cần rút. Nếu số  tiền   cần rút nhỏ  hơn hoặc bằng số  dư thì trừ  tiền trong số  dư  đúng   bằng số tiền cần rút Thơng báo giao dịch thành cơng type atm=record sopin:integer; sotk:integer; hoten:string[20]; cmtnd:string[10]; ngaylamthe:string[20]; sodu:real; end; var kh:array[1 50] of atm; i,j,n,PIN,k,PIN1,t,dem,dem1:integer; sotien:real; procedure nhap; begin write('Nhap so khach hang : ');readln(n); for i:=1 to n begin write('Nhap so pin cua KH thu ',i,' : ');readln(kh[i].sopin); write('Nhap so tai khoan cua KH thu ',i,' : ');readln(kh[i].sotk); write('Nhap ho ten cua khach hang thu ',i,' : ');readln(kh[i].hoten); write('Nhap so cmtnd cua KH thu ',i,' : ');readln(kh[i].cmtnd); write('Nhap lam the cua KH thu ',i,' : ');readln(kh[i].ngaylamthe); write('Nhap so du tai khoan cua KH thu ',i,' : ');readln(kh[i].sodu); end; end; procedure laythongtin; begin 48https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/ Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD writeln; writeln('Chuong trinh lay tong tin khach hang tu so PIN'); write('Nhap so pin tai khoan : ');readln(PIN); dem:=0; for i:=1 to n if PIN=kh[i].sopin then begin k:=i; dem:=dem+1; end; if dem0 then writeln('So du cua tai khoan la : ',kh[k].sodu:8:1) else writeln('Khong co tai khoan nao co so PIN nhu vay'); end; procedure ruttien; begin writeln('Chuong trinh rut tien'); write('Nhap so pin tai khoan : ');readln(PIN1); dem1:=0; for i:=1 to n if PIN1=kh[i].sopin then begin t:=i; dem1:=dem1+1; end; if dem10 then begin write('Nhap so tien can rut : ');readln(sotien); if sotien

Ngày đăng: 30/01/2020, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan