Bài giảng Pháp chứng kỹ thuật số: Bài 5 - TS. Đàm Hồng Hải

69 75 0
Bài giảng Pháp chứng kỹ thuật số: Bài 5 - TS. Đàm Hồng Hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Pháp chứng kỹ thuật số - Bài 5: Điều tra pháp chứng trên hệ điều hành máy tính cung cấp cho người học các kiến thức: Tại sao cần phải điều tra hệ điều hành của máy tính, hệ điều hành Windows, điều tra quá trình hoạt động của Windows,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

PHÁP CHỨNG KỸ THUẬT SỐ Bài 5: Điều tra pháp chứng trên hệ  điều hành máy tính Giảng viên: TS. Đàm Quang Hồng Hải Tại sao cần phải điều tra hệ điều hành  của máy tính • • • • Hệ điều hành là phần mềm chạy trên máy tính, dùng để  điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài  ngun phần mềm trên máy tính Các thơng tin sử dụng máy tính sẽ được ghi nhận bởi hệ  điều hành và Pháp chứng viên cần phải tìm hiểu Pháp chứng viên cần có hiểu biết về các Hệ điều hành  trên máy tính để khi điều tra có thể tìm kiếm các bằng  chứng có liên quan Một số hệ điều hành thơng dụng cài đặt trên máy tính  như: Windows, Linux, Mac OS  Phân lọai dữ liệu điện tử trên máy tính • • Dữ liệu điện tử ổn định là dữ liệu điện tử sẽ  khơng bị mất đi khi tắt thiết bị số chứa nó, ví dụ  của dữ liệu điện tử ổn định là dữ liệu được lưu  trữ trên ổ đĩa cứng của máy tính hay trên thẻ nhớ  USB Dữ liệu điện tử khơng ổn định là dữ liệu điện  tử sẽ bị mất đi khi tắt thiết bị số chứa nó, ví dụ  như dữ liệu trong bộ nhớ RAM. Việc tắt nguồn  máy tính có thể sẽ làm mất nên thực hiện memory  dumb là việc cần thiết trong nhiều trường hợp Hệ điều hành Windows  • • • • Windows là một họ các hệ điều hành rất thơng  dụng trên thế giới  Các hệ thống Windows cung cấp một số lượng  lớn các thơng tin có thể cần thiết cho cơng tác điều  tra Các hệ điều hành Windows thơng dụng bao gồm: • Windows 3.1 • Windows 95/98/Vista/XP/7/8 • Windows NT, Server 2003,2008 … Được sử dụng cho cả máy tính cá nhân lẫn trên  máy chủ Các hệ điều hành windows Điều tra q trình hoạt động của Windows • • Nếu Pháp chứng viên có quyền truy cập vào máy tính của  người bị tình nghi hoặc máy tính quan tâm, Pháp chứng  viên có thể tìm thấy thơng tin hoạt động của hệ thống  Trên máy tính cài Windows, Pháp chứng viên có thể chạy  cơng cụ Event Viewer xem q trình hoạt động của hệ  điều hành Cơng cụ Event Viewer  • • Event viewer là một cơng cụ tích hợp trong Windows cho  phép xem lại các sự kiện đã xảy ra trong hệ thống một  cách chi tiết với nhiều tham số cụ thể như: user, time,  computer, services… Mỗi khi Windows khởi chạy, hệ  điều hành sẽ bắt đầu ghi lại các hoạt động (event) diễn ra  bên trong hệ thống Các sự kiện rời rạc được lọc lại thành những sự kiện  giống nhau giúp chúng ta lấy được những thơng tin cần  thiết một cách nhanh nhất. Cơng cụ này là một phương  tiện hiệu quả giúp Pháp chứng viên khám phá những gì  đang xảy ra ở "hậu trường" của hệ điều hành Chọn xem Event theo phân loại Một số dữ liệu số quan trọng khi điều tra  trong Microsoft Windows  • • • • • • Recycle bin Internet activity ­ INDEX.DAT files Tập tin chứa cookies Shortcut files (.LINK) Thumbnails (THUMBS.DB) Printer spooler Recycle bin • • Khi người dùng xóa một tập tin bằng cách bình  thường, tập tin bị xóa sẽ được đưa vào Reclycle  Bin Dữ liệu trong Recycle bin chứa trong thư mục  $Recycle.Bin trong mỗi phân vùng NTFS Thư mục /tmp (temp) • • • /tmp được gọi là “bãi rác ảo” của hệ thống Linux  Nó thường được dùng cho các tập tin tạm thời của một  user cụ thể.  Tất cả người dùng có thể ghi dữ liệu ở thư mục này => Là tiền đề cho kẻ tấn cơng đặt dữ liệu vào hệ thống  trong khi hầu hết người dùng khơng bao giờ kiểm tra sự  tồn tại các tập tin xấu trong thư mục này 55 Mật khẩu người dùng trong Linux • • • • Thông tin liên quan đến tài khoản người dùng nằm trong  file “/etc/passwd”.  Tập  tin  passwd  chứa  một  danh  sách  người  dùng  và  đường dẫn đầy đủ cho thư mục chứa các tập tin cá nhân  của họ Nguy cơ bảo mật khá lớn từ file passwd là tất cả người  dùng trên hệ thống đều có thể đọc được Tập tin /etc/passwd thường là tập tin khá dài, ngay cả trên  một hệ thống sử dụng độc lập 56 Tập tin /etc/passwd • Một  dòng  điển  hình  trong  file  “/etc/passwd”:  forensics:x:500:500::/home/forensics:/bin/bash § Username : forensics § Hash password : x § Id của người dùng : 500 § Id group của người dùng : 500 § Tên đầy đủ của người sử dụng : (để trống) § Đường  dẫn  chính  của  thư  mục  người  dùng:  /home/forensics § Chương  trình  chạy  lúc  đăng  nhập ban  đầu (thường  là  shell mặc định của người dùng) : /bin/bash 57 Tập tin /etc/shadow Hash password  của  các  tài khoản  người  dùng thường  được  lưu  trữ  trong  file  “/etc/shadow”  để  giới  hạn  phạm  vi  tấn  công cục bộ root:$1$gsGAI2/j$jWMnLc0zHFtlBDveRqw3i/:139:0:99999:7::: § Username : root § Mật khẩu đã được mã hóa: bơi đỏ § Số ngày mật khẩu thay đổi lần cuối: 139 § Ngày tối thiểu thay đổi mật khẩu: 0 § Slnnhpmtkhutia:9999 Đ Sngycnhbỏohthnngisdng:9 Đ Ngyhthntuyti:7 Đ Dtrdựngtrongtnglai 58 ThmcHomevLogfiles • • Trên  môi  trường  GNOME,  các  thư  mục  mặc  định  của  người dùng là : Desktop, Documents, Downloads, Music,  Pictures, Public, Templates, Video Ngoài  ra:  Thư  mục  ssh  chứa  các  tập  tin  liên  quan  tới  việc sử dụng Secure Shell (ssh) của người dùng.  Khi người dùng kết nối ssh với một máy chủ từ xa bằng  tên máy hoặc địa chỉ IP và khóa cơng khai thì được ghi  nhận vào file .ssh/known_hosts 59 Thư mục Home • • • • • • • • Desktop:   –  Các  thư  mục  nằm  trên  Desktop  của  người  dùng Documents:   –  Chứa  các  file  tài  liệu  văn  bản,  bảng  tính,  thuyết trình và các file tương tự Downloads:  – Các tập tin tải về từ máy chủ từ xa Music:  – Vị trí mặc định lưu các file nhạc Pictures:  – Vị trí mặc định lưu các file hình ảnh Public:  –Tập  tin  được  chia  sẻ  với  những  người      khác Templates:  – Giữ các mẫu tài liệu Videos: – Vị trí mặc định cho video 60 Thư mục Home • • Ngồi các thư mục “user­accessible” còn có các tập tin  và các thư mục ẩn. Một số có thể chứa dữ liệu pháp lý  (được tự động tạo ra hoặc là do hành động của người  dùng) Khi một  tài  khoản  người  dùng  bị  xóa khỏi hệ thống  Unix, các thư mục, tập tin lưu vết có thể còn sót lại.  Khi đó tìm kiếm trong các thư mục bổ sung trong thư  mục “/home” có thể còn chứa dữ liệu người dùng cũ 61 Thư mục Home • Thư mục ẩn “.gconf” chứa các tập tin cấu hình ứng  dụng GNOME khác nhau theo cấu trúc thư mục • Điển hình là thư mục “.gconf/apps/nautilus/desktop­ metadata/,” chứa các thư mục con cho bất kỳ phương  triện truyền thơng nào xử lý bởi GNOME qua các tập  tin “%gconf.xml” 62 Bản ghi (Log Files) • • • Được lưu trữ tại thư mục: “/var/log” Thường được lưu trữ trong văn bản rõ ràng, với 1 dòng  cho mỗi sự kiện Bao gồm 2 kiểu chính: + Các bản ghi được tạo ra bởi người sử dụng hoặc do  các hoạt động theo dõi + Các bản ghi được tạo ra bởi hoạt động hệ thống 63 Bản ghi (Log Files) • Thơng tin phân tích đăng nhập của người dùng trên hệ  thống Linux được lưu trữ trong 3 tập tin chính: + “/var/run/utmp,” + “/var/log/wtmp,” + “/var/log/lastlog.” • • Ngồi ra còn có Syslog, hoạt động trên mơ hình client­ server, cho phép sự kiện được ghi lại để điều khiển từ  xa.  Syslog được truyền qua giao thức UDP (các nguồn tin  khơng được xác thực và khơng tin cậy), có thể giúp cho  kẻ tấn cơng giả mạo tin nhắn từ xa vào Syslog 64 /var/run/wtmp   /var/log/wtmp /var/log/lastlog Cơ chế lập lịch (Scheduling Tasks) Hệ thống Linux có 2 cơ chế chính để lên lịch cho một  cơng việc thực thi trong tương lai: Tại một thời điểm: Chạy nhiệm vụ 1 lần, tại 1 thời điểm cụ thể trong  tương lai • Định kỳ: Thực hiện lặp đi lặp lại quy trình theo chu kỳ (hàng  giờ, ngày, tháng,…) • 67 Cơ chế lập lịch (Scheduling Tasks) Bất kỳ hoạt động dự kiến nào được người dùng chọn  sẽ  được  tìm  thấy  trong  “/var/spool/cron,”.  Và  có  thể  xem các tiến trình định kỳ qua các thư mục tương  ứng  như:       “/etc/cron.daily,”  •       “/etc/cron.weekly,”        “/etc/cron.monthly.” • Có thể nói đây cũng là đích nhắm của nhiều kẻ tấn  cơng  vì  có  thể  lợi  dụng  cơ  chế  này  để  tấn  công,  duy  trì  hoạt  động  của  hệ  thống  sau  khi  đã  bị  xâm  nhập 68 Hết bài 5 ... Các thơng tin sử dụng máy tính sẽ được ghi nhận bởi hệ  điều hành và Pháp chứng viên cần phải tìm hiểu Pháp chứng viên cần có hiểu biết về các Hệ điều hành  trên máy tính để khi điều tra có thể tìm kiếm các bằng  chứng có liên quan Một số hệ điều hành thơng dụng cài đặt trên máy tính ... trong các file THUMBS.DB và từ các file  THUMBS.DB,  Pháp chứng viên có thể biết được hình ảnh mà  thường ngày của đối tượng hay truy cập và qua đó  có thể tìm ra các bằng chứng kỹ thuật số có liên  quan đến vụ án... Nếu Pháp chứng viên có quyền truy cập vào máy tính của  người bị tình nghi hoặc máy tính quan tâm, Pháp chứng viên có thể tìm thấy thơng tin hoạt động của hệ thống  Trên máy tính cài Windows, Pháp chứng viên có thể chạy  cơng cụ Event Viewer xem q trình hoạt động của hệ 

Ngày đăng: 30/01/2020, 11:17

Mục lục

  • Tại sao cần phải điều tra hệ điều hành của máy tính

  • Phân lọai dữ liệu điện tử trên máy tính

  • Hệ điều hành Windows

  • Các hệ điều hành windows

  • Điều tra quá trình hoạt động của Windows

  • Công cụ Event Viewer

  • Chọn xem Event theo phân loại

  • Tập tin chứa cookies

  • Nguồn gốc của Registry

  • Thông tin thu thập từ Registry

  • Cấu trúc của Registry

  • Nội dung của Registry

  • Các kiểu dữ liệu dùng trong Registry

  • Điều tra trong Registry

  • Các địa chỉ Websites

  • Điều tra trong Yahoo messenger

  • Thông tin liên quan đến Mạng

  • Thông tin liên quan đến Winzip

  • Thông tin sử dụng cuối của đối tượng

  • Thông tin về thời gian của hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan