1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian văn hóa Chăm (Học phần: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM)

11 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Không gian văn hóa Chăm (Học phần: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM) I. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA CHĂM II. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA CHĂM III. THÀNH TỰU VĂN HÓA CHĂM IV. DI SẢN VĂN HÓA CHĂM NGÀY NAY ... Ngày nay, rất nhiều tháp cổ của người Chăm vẫn còn tồn tại ở miền Trung Việt Nam. Một điển hình về kiến trúc là thánh địa Mỹ Sơn gần Hội An. Thánh địa Mỹ Sơn bị bom Mỹ hủy hoại nặng nề trong chiến tranh nhưng đã được phục chế lại sau chiến tranh từ thập niên 1980. Năm 1999, thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

KHƠNG GIAN VĂN HĨA CHĂM Nội dung chính: I TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA CHĂM II TIẾN TRÌNH VĂN HĨA CHĂM III THÀNH TỰU VĂN HÓA CHĂM IV DI SẢN VĂN HÓA CHĂM NGÀY NAY I TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA CHĂM Vị trí địa lý, dân cư, ngữ hệ văn hóa sở 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Dân cư, ngữ hệ 1.3 Văn hóa sở - Văn hóa Sa Huỳnh Tọa độ văn hóa Chăm 2.1 Quốc hiệu Champa 2.2 Tọa độ văn hóa Chăm I TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA CHĂM Vị trí địa lý, dân cư, ngữ hệ văn hóa sở 1.1 Vị trí địa lý Nhìn cách tổng thể xuyên suốt lịch sử hình thành, phát triển mình, cương vực vị trí lãnh thổ Champa có nhiều thay đổi, đặc biệt t th ế kỉ X đến XV Cụ thể: “Vương quốc Champa hình thành phát triển dải đ ất mi ền Trung Việt Nam phần cao nguyên Trường Sơn, lúc mạnh tr ải dài t Hồnh Sơn, sơng Gianh phía Bắc đến sơng Dinh – Hàm Tân, phía Nam đ ến lưu vực Krong Pôcô sông Đà Rằng Tây Nguyên”.(Phan Huy Lê (ch ủ biên), Lịch sử Việt Nam tập I, trang 223) Năm 1069, vua Rudravarman (Chế Củ) nhượng ba châu Địa Lý (Lệ Ninh, Quảng Bình ngày nay), Ma Linh (Bến Hải, Quảng Tr ị ngày nay) B ố Chính (các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Tun Hóa tỉnh Qu ảng Bình ngày nay) cho vua Lý Thánh Tông Đại Việt lãnh thổ Champa từ nam Quảng Trị ngày trở vào Đến năm 1306, vua Jayasimhavarman III (Chế Mân) nhượng hai châu Ô, Lý cho nhà Trần (để làm hồi môn cưới Huyền Trân công chúa) Nhà Tr ần đổi hai châu thành hai châu Thuận châu Hóa vùng t nam Qu ảng Trị Đà Nẵng, Điện Bàn Đến năm 1471, vua Lê Thánh Tông sau đánh bại quân Champa (và sáp nhập phần lớn lãnh thổ Champa), lãnh thổ Champa bao gồm tỉnh Phú Yên – Khánh Hòa Ninh Thuận – Bình Thuận ngày Về phía Tây, lãnh thổ Champa bao gồm Tây Nguyên đơi mở rộng sang tận Lào ngày nay, người Chăm trì lối s ống c người biển với hoạt động thương mại đường biển, ch ỉ đ ịnh cư khu vực đồng ven biển miền Trung Việt Nam Năm 1471, vua Lê Thánh Tông tách phần đất thuộc Tây Nguyên ngày thành nước Nam Bàn, tiểu quốc gia sơ khai riêng cho người Giarai Ê đê từ miền đất khơng thuộc cương vực Champa (Khâm Đ ịnh Việt Sử thông giám Cương mục, tiếng Việt Nhà xu ất b ản Giáo d ục, Hà nội, 1998, trang 525) Như vậy, đến kỉ XV, lãnh thổ Champa phần đất Phú Yên – Khánh Hòa Ninh Thuận – Bình Thuận ngày Sau dần d ần b ị chúa Nguyễn thơn tính đến năm 1832 tồn lãnh th ổ Champa th ức b ị sáp nhập vào Đại Nam triều vua Minh Mạng 1.2 Dân cư, ngữ hệ Cư dân Champa có nguồn gốc người địa Lục địa (người Môn – Khơme) người Malayo-Polynesian (Mã Lai – Đa Đảo) di cư đến đất liền Đông Nam Á vào thời đại văn hóa Sa Huỳnh Dân tộc Chăm c đ ược hình thành từ hai thị tộc: Cau (Caramukar) Dừa (Narikelanamsa), gắn liền v ới tô tem thị tộc Cau Dừa Ngôn ngữ Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian) 1.3 Văn hóa sở - Văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh hình thành cách ngày 2000 đến 2500 năm, văn hóa gắn liền có nguồn gốc phần di cư từ nh ững người ven biển đảo Đến thiên niên kỷ I trước công nguyên vùng đất miền Trung bước vào thời sơ kỳ đồ sắt Tọa độ văn hóa Chăm 2.1 Quốc hiệu Champa Champa theo tiếng Phạn nghĩa Nagara Champa (Vương quốc Chiêm Thành), tiếng Chăm Campa (Champacũng tên loài hoa Ấn Độ, Việt Nam thường gọi hoa sứ, hoa đại, quốc hoa Lào) 2.2 Tọa độ văn hóa Chăm Champa giao điểm khu vực văn hóa – Đơng Nam Á Ấn Đ ộ, tầng văn hóa Đơng Nam Á, nông nghiệp trồng lúa nước, tục ăn trầu (betel chewing custom), văn hóa xóm làng (Plây Chăm), nhà sàn, nghi lễ nơng nghiệp (tín ngưỡng phồn thực ) II TIẾN TRÌNH VĂN HĨA CHĂM Thời kì Văn hóa Sa Huỳnh (Thiên niên kỉ I BC – Thế kỉ II AD) Thời kì Lâm Ấp (192 - 757) – Lập quốc 3 Thời kì Hồn Vương (757 - 859) – Phát triển Thời kì Chiêm Thành (875 - 1471) – Hưng thịnh Thời kì Panduranga (1471 - 1832) – Suy yếu Thời kì Văn hóa Sa Huỳnh (Thiên niên kỉ I BC – Th ế kỉ II AD) Đầu kỉ XX, cồn cát dọc duyên hải miền Trung, nhà khảo cổ học Pháp phát VH đồng thau-sắt s ớm – Văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) với vật tiêu biểu khuyên tai đ ầu thú táng thức mộ vò Niên đại vào khoảng thiên niên kỉ I BC – Thế kỉ II AD Đặc điểm bật văn hóa Sa Huỳnh: Đồ gốm có chân trang trí hoa văn, chủ yếu kh ắc v ạch, hình sóng, có nắp đậy, số miết bóng Người chết chơn vò đất nung (cái lớn đường kính từ 80 – 100 cm, nhỏ từ 40 – 50 cm), sử dụng hình thức cải táng h ỏa táng, vò chơn có mảnh thủy tinh màu, mã não, … (có thể người Sa Huỳnh biết chế tạo thủy tinh) Bên cạnh đó, người ta tìm thấy mộ có đồ trang sức hình đầu thú trang sức vỏ sò người Nam Đ ảo Các nhà khảo cổ tìm thấy khn đúc đ ồng, xỉ đồng, vũ khí s ắt, dao, rìu, cuốc, thuổng, đồ đá,… có th ể kh ẳng đ ịnh niên đ ại c văn hóa Sa Huỳnh vào cuối thời kỳ đồ đồng đầu đ sắt Văn hóa Sa Huỳnh với Văn hóa Đơng Sơn, Văn hóa Ĩc Eo t ạo thành tam giác văn hóa Việt Nam thời kỳ đồ sắt Trên tảng Văn hóa Sa Huỳnh, cư dân cổ x ưa có giao lưu – tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, hình thành nên Vương Quốc Champa với lãnh thổ bao gồm vùng duyên hải miền Trung Việt Nam, t ồn t ại liên t ục từ kỷ II – kỷ XVII Thời kì Lâm Ấp (192 - 757) Theo thư tịch cổ Trung Quốc, kỷ II, nhân lúc Trung Quốc rối lo ạn, người tên Khu Liên (bộ tộc Dừa phía Bắc) lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, giành quyền tự chủ, thành lập nước Lâm Ấp Đó quốc gia người Champa cộng đồng cư dân dải đất miền Trung, với trung tâm trị, tơn giáo Trà Kiệu – Sinhapura (Quảng Nam), (Vũ Duy Mền (chủ biên), Lịch sử Việt Nam tập I, trang 454) Cư dân Lâm Ấp tiếp thu văn hóa Ấn Độ, sáng tạo nên văn hóa Champa “Sự cống hiến vương triều với vương quốc Champa thời gian kỉ không nhiều, bản: v ới s ự th ống bước đầu, gồm miền Bắc, miền Trung phần Nam Chăm, Nam Đèo Cả, tức Khánh Hòa; sáng tạo chữ Chăm cổ, sáng tạo ki ểu kiến trúc, nghệ thuật, tiêu biểu nghệ thuật E1 (Mỹ S ơn), đ ể lại dấu ấn ảnh hưởng sau, đến Chân Lạp – Campuchia Đó m đầu đặt móng cho Champa.” (Lương Ninh, Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo Dục, trang 34) Thời kì Hồn Vương – Virapura(757 - 859) Virapura vương triều phía Nam thường gọi Nam Chăm, ti ếp n ối Sinhapura Vào năm 757, trung tâm trị Champa chuy ển t Trà Kiệu vào khu vực Panduranga (Ninh Thuận, Bình Thuận) Kauthara (Phú n, Khánh Hòa), với kinh Virapura gần Phan Rang ngày thánh đ ịa tôn giáo quanh quần thể đền tháp Tháp Po Nagar Nha Trang ngày nơi để thờ nữ thần đất Yan Po Nagar Đây th ời kỳ Châp b ị ng ười Java t ấn công nhiều lần Các di đền tháp thời kì tập trung ch ủ y ếu Phan Rang, Phan Thiết, vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Giai đoạn Virapura tiếp nối phát triển từ giai đoạn Sinhapura, chuyển vùng đất phía Nam, Champa th ời kì ch ịu ảnh h ưởng khơng văn hóa Ấn mà Khơme Thời kì Chiêm Thành (875 - 1471) Chiêm Thành danh từ phiên âm từ Phạn ngữ Campapura “thành ph ố Champa” Năm 875, vua Indravarman xây dựng triều đại Indrapura (Đồng Dương - Quảng Nam) Indravarman vị vua Chăm theo Ph ật giáo Tiểu thừa xem tơn giáo thức Đến đầu kỷ X, công Đại Việt, trung tâm c Champa chuyển xuống Vijaya phía nam nằm đất tỉnh Bình Định ngày (gọi Đồ Bàn Chà Bàn).Đây thời kỳ đạo thờ thần Siva h ưng th ịnh tr lại, thời kỳ văn minh Champa đạt đến đỉnh cao, v ới nhi ều thành t ựu rực rỡ (tháp Tháp Po Klong Garai) Tuy nhiên, chiến tranh với Trung Quốc, Mông Cổ, Chân L ạp Đại Việt khiến vương quốc Champa suy yếu dần Đến năm 1471, vua Lê Thánh Tông sau đánh bại quân Champa (và sáp nhập phần lớn lãnh thổ Champa vào Đại Việt), lãnh th ổ Champa ch ỉ bao gồm tỉnh Phú Yên – Khánh Hòa Ninh Thuận – Bình Thuận ngày Thời kì Panduranga (1471 - 1832) Vào kỷ XVII, chúa Nguyễn bước sát nh ập m r ộng lãnh thổ vào phía Nam: chiếm giữ vùng đất Panduranga đổi tên thành Trấn Thuận Thành Năm 1693, nhà Nguyễn xóa bỏ Trấn Thuận Thành thành l ập Phủ Bình Thuận Năm 1832, vua Minh Mạng chia lại đất đai thành hai huyện An Phước (Ninh Thuận) Hòa Ða trực thuộc tỉnh Bình Thu ận ngày Như vậy, Panduranga lãnh thổ Champa cuối bị Đại Việt sáp nhập III THÀNH TỰU VĂN HÓA CHĂM Thể chế trị Tổ chức xã hội Kinh tế Văn hóa, nghệ thuật Thể chế trị Căn vào nhiều nguồn tài liệu, có bia kh ảo c ổ, di tích người Chăm, tới xác định có khoảng 10 triều đại v ới gần 100 v ị vua Vua thường gắn liền với vị tôn giáo Bộ máy quyền phân làm cấp, trung ương địa phương Có ba cấp quan đ ược phân rõ ràng: tơn quan người có chức cao, đứng đầu quan võ; thuộc quan; ngo ại quan người cai trị địa phương Về sau có chức Tể tướng đứng đ ầu quan Bộ máy quyền ln bảo vệ m ột đ ội quân th ường trực từ – vạn người Nhìn chung, máy quyền qn đội c Champa tương đối hoàn chỉnh Tổ chức xã hội Xã hội Champa có tầng lớp quý tộc – quan lại, có nh ững ng ười có quyền lực trị, người chun lo việc lễ nghi tôn giáo Đây tầng lớp hưởng nhiều quyền lợi, có cải riêng nh ững người có vai trò quan trọng việc xây dựng đền miếu Nông dân chịu chi phối phụ thuộc vào tầng lớp (có lẽ bóc l ột theo địa tơ?) Ngồi có nơ lệ Như xã hội Champa có tầng lớp, quý tộc – quan lại, nông dân công xã, nô lệ, họ bị ràng buộc với ch ế đ ộ s h ữu ru ộng đ ất l ễ nghi tôn giáo Từ sở chế độ mẫu hệ tồn tới ngày nay, nhà nghiên c ứu cho vai trò người phụ nữ xã hội Champa lớn Kinh tế Nền kinh tế Champa chủ yếu dựa vào hoạt động nông nghi ệp, s ản xuất đồ thủ công thương mại Các dấu vết lại miền Trung Vi ệt Nam hệ thống thủy lợi phức tạp giống lúa có chất l ượng cao đặc trưng riêng miền Trung (lúa Chiêm) xem ch ứng c kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển cao, sử d ụng công cụ sắt sức kéo trâu, bò Các nghề thủ cơng truyền thống như: dệt, làm gốm phát triển mạnh Kỹ thuật nung gạch đạt trình độ cao, hoa văn khắc t ỉ m ỉ Trong th ủ cơng nghiệp có nghề làm đồ trang sức vũ khí Trang sức ch ủ y ếu kết từ s ản vật biển ngọc trai, vỏ sò, ngồi có vàng, bạc Vương quốc Champa có vị trí thuận lợi cho phát triển th ương mại đường biển Sản phẩm giao thương phong phú, gồm đồ thủ công nh đ gốm sứ, đất nung sản phẩm khai thác miền rừng nh s ừng tê, ngà voi, đặc biệt trầm hương, … Văn hóa, nghệ thuật (Tơn giáo, tín ngưỡng, kiến trúc, điêu khắc, chữ viết, văn học, âm nhạc…) Nói đến văn hóa Champa quốc gia cổ đại khu v ực phủ nhận vai trò người Ấn Độ Người Ấn đến với văn hóa hệ thống thần quyền tiếp thêm sức m ạnh cho vương quyền Champa buổi đầu thành lập đất nước Khi mà tín ngưỡng sơ khai chưa đáp ứng cho việc củng cố quy ền l ực cho nhà vua Sau Ấn giáo du nhập vào Champa, cư dân chủ y ếu th th ần Siva Đ ến thời Đồng Dương tiếp thu Phật giáo Tiểu th ừa S ự ảnh h ưởng Ấn giáo Champa không mặt tâm linh mà chi ph ối toàn b ộ đ ời s ống trị xã hội Nếu để ý, tên vương triều Sinhapura, Indrapura,… tên vua Sri Prasastadharma mang nét văn hóa tơn giáo Ấn Đ ộ, mà chữ Sri có nghĩa đấng tối cao chẳng hạn… Một yếu tố văn hóa quan trọng ảnh hưởng chữ viết Người Chăm tiếp thu chữ Phạn (Sanskrit) – văn tự cổ Ấn Độ Nó tiếp nhận sử dụng rộng rãi từ thành lập vương quốc tức k ỉ th ứ II đến th ế k ỉ VIII Sau kỉ thứ VIII, bắt đầu xuất loại chữ t ch ữ Phạn gọi ch ữ Chăm cổ Nên lúc hai loại có vị trí nhau, nh ưng văn b ản quan trọng lại ghi chữ Phạn Thực chất người Chăm có tiếng nói riêng thu ộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo, sau mượn sử dụng ch ữ Ph ạn m ột th ời gian h ọ sáng tạo chữ viết riêng cho với 16 nguyên âm, 31 phụ âm 32 âm sắc Chữ Chăm cổ nguồn gốc sâu xa tiếng Chăm đại ngày sử dụng rộng rãi vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang Trong văn học, người Chăm từ đầu tiếp thu xem s thi Ramayana sáng tác họ, lập đền thờ Valmiki – tác gi ả s thi Như văn hóa Ấn in đậm đời sống tinh thần Champa Văn học địa trở nên mờ nhạt đơn giản chuyện kể, viết bi kí cách rậpkhn, cơng thức, chưa xứng tầm với việc sáng tạo ch ữ vi ết Nhưng Champa không phụ thuộc chép cách khn m ẫu văn hóa Ấn Độ, mặt đẳng cấp xã hội, khơng phân bi ệt làm đ ẳng c ấp n ặng nề Từ kỷ XII – XIV, Hồi giáo truyền bá vào Champa Ngồi ra, người Chăm sử dụng hệ thống lịch pháp Ấn Đ ộ phía bắc Ấn – lịch saka Quả thật thiếu sót nói văn hóa Champa mà không k ể đ ến kiến trúc Trên ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ, kiến trúc Champa có đ ặc ểm sau: Thân tháp khối vững chắc, có cửa c ửa gi ả, có đ ường nét trang trí khỏe khoắn, thời kiểu có chung nh ất tháp gồm nhiều tầng xếp nếp, có hình trang trí tầng d ưới, nh ưng nh ỏ dần tụ lại đỉnh nhọn hướng lên cao Trên tháp có hình trang trí, thường cành lá, sâu đo,… chạm khắc tinh vi Tháp th ực đ ền, bên thờ vị thần, tiến hành lễ nghi ngồi đền Tuy chịu ảnh hưởng mạnh từ văn hóa Ấn Độ, vào Champa ảnh hưởng phần gia giảm Có lẽ th rõ đ ều t ượng thờ đền Nói tượng, Champa khơng q cường điệu hình th ể mà cân đối, hài hòa nhiều Về đền tháp, nhỏ nhắn, có nhiều nếp xếp tinh vi h ơn thay cho việc làm tầng bệ đền Ấn Độ Trên phân tích nh ững ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Champa, tồn tr ước kia, địa gì, hai địa bên ngồi có lẽ nằm vòng b ồi đ ắp hoàn thiện cho Chẳng hạn người Chăm tr ước tiếp xúc ch ữ Ph ạn có tiếng nói riêng cho mình, nhờ vào s ự vay m ượn h ọ m ới có th ể sáng tạo chữ Chăm cổ Kể nhạc cụ lễ nhạc m ặt dù theo l ễ nhạc cung đình Ấn Độ có sáng tạo Tuy theo mơ típ nh ưng có s ự chọn lọc phù hợp với thực tiễn sống cộng đồng Thật mà Ấn Đ ộ ảnh hưởng tôn giáo vỏ bên ngoài, bên c ng ười dân Champa đó, phần ruột bên trong, tín ngưỡng phồn th ực th Linga – Yoni song song với Ấn giáo, hay tang l ễ gi ữ cách chơn c ất chum, vò, hỏa táng Đó yếu tố lắng đọng lại, làm nên văn hóa Chăm trước ạt văn hóa Ấn Độ IV DI SẢN VĂN HĨA CHĂM NGÀY NAY Ngày nay, nhiều tháp cổ người Chăm tồn miền Trung Việt Nam Một điển hình kiến trúc thánh đ ịa Mỹ S ơn g ần H ội An Thánh địa Mỹ Sơn bị bom Mỹ hủy hoại nặng nề chiến tranh nh ưng phục chế lại sau chiến tranh từ thập niên 1980 Năm 1999, thánh đ ịa Mỹ Sơn UNESCO công nhận di sản văn hóa th ế giới Ngồi có di tích tháp Chăm miền Trung v ẫn đ ược c ộng đồng người Chăm sử dụng để thờ tự như: Tháp Po Nagar (Khánh Hòa) Tháp Po Klong Garai (Ninh Thuận) Tháp Po Rome (Ninh Thuận) Tháp Po Sha Inư (Bình Thuận) Các vật điêu khắc Chăm lưu giữ nhiều bảo tàng nước giới Ngoài phong tục, tập quán, tôn giáo nhiều yếu t ố kinh t ế lưu giữ, bảo tồn phát triển như: Nghề dệt, làm gốm, Lễ hội Katê … Năm 2017, nghệ thuật làm gốm truyền thống làng Bàu Trúc (Ninh Thu ận) cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia… 10 11 ... niên đ ại c văn hóa Sa Huỳnh vào cuối thời kỳ đồ đồng đầu đ sắt Văn hóa Sa Huỳnh với Văn hóa Đơng Sơn, Văn hóa Ĩc Eo t ạo thành tam giác văn hóa Việt Nam thời kỳ đồ sắt Trên tảng Văn hóa Sa Huỳnh,... Lào) 2.2 Tọa độ văn hóa Chăm Champa giao điểm khu vực văn hóa – Đơng Nam Á Ấn Đ ộ, tầng văn hóa Đơng Nam Á, nơng nghiệp trồng lúa nước, tục ăn trầu (betel chewing custom), văn hóa xóm làng (Plây... Ngôn ngữ Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian) 1.3 Văn hóa sở - Văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh hình thành cách ngày 2000 đến 2500 năm, văn hóa gắn liền có nguồn gốc phần di cư từ nh ững người

Ngày đăng: 30/01/2020, 06:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w