1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sông Hương

15 129 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngữ văn lớp 12 chương trình Nâng cao- tiết PP: 45 Người soạn: Trần Thị Mỹ Hạnh Tổ Văn trường THPT Kon Tum “Dòng sông ai đã đặt tên, mà người đi nhớ Huế không quên……” “Hương giang nhất phiếm nguyệt Kim cổ hứa đa sầu” (Nguyễn Du) “ Con sông dùng dằng con sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu” (Thu Bồn) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Hoàng Phủ Ngọc Tường: - Quê ở Quảng Trị nhưng sống gắn bó và có tình yêu sâu nặng với Huế. - Sở trường: bút kí, tuỳ bút với phong cách tài hoa, tinh tế, sắc sảo, giàu chất hướng nội, kết hợp giữa tự sự và trữ tình. “ Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số ít nhà văn viết bút kí nổi tiếng ở nước ta vài chục năm nay. Bút kí của ông hấp dẫn người đọc ở tấm lòng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ mộng, huyễn hoặc, quyến rũ. Đó là những trang viết tài hoa, tài tử, tài tình” (Tô Hoài) 2. Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Thể loại: bút kí giàu chất tuỳ bút. - Thời điểm sáng tác: tháng 1. 1981 - Vị trí: đoạn trích thuộc phần đầu của văn bản Ghi lại những con người, sự việc từ đó bộc lộ những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó. Sức hấp dẫn của bút kí: tài quan sát, nghiên cứu khám phá, khả năng diễn đạt của tác giả. Bút kí II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU: 1. Vẻ đẹp sông Hương:  Tác giả đã huy động những nguồn tri thức nào để xây dựng hình tượng sông Hương? II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU: 1. Vẻ đẹp sông Hương: Sông Hương Thiên nhiên Văn hoá, thi ca Lịch sử II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU: 1. Vẻ đẹp sông Hương: a) Sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên: Cách khám phá, miêu tả vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên sông Hương của tác giả có gì độc đáo? [...]...*Giới thiệu sông Hương theo hành trình của dòng chảy:thượng nguồn chảy vào phố Huế-tạm biệt Huế *Miêu tả sông Hương như một sinh thể có hồn: “cô gái” sông Hương chảy về phố Huế như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của mình Thảo luận nhóm 1 Vẻ đẹp sông Hương phần thương nguồn? 2 Vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào phố Huế? II ĐỌC VÀ TÌM HIỂU: 1 Vẻ đẹp sông Hương: a) Sông Hương từ góc... Hương: a) Sông Hương từ góc độ cảnh sắc thiên nhiên: *Sông Hương phần thượng nguồn: - Nghệ thuật so sánh: -Sông Hương là bản trường ca của rừng già: rầm rộ…mãnh liệt…cuộn xoáy ; dịu dàng và say đắm -Sông Hương như cô gái Di-gan: phóng khoáng và man dại -Sông Hương là người mẹ phù sa: dịu dàng và trí tuệ -Sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp phong phú * Sông Hương khi chảy vào phố Huế: - Duyên dáng, mềm mại với... thi - Vui tươi hẳn lên - Chảy chậm, thật chậm- điệu slow tình cảm - Lưu luyến và chung tình Sông Hương say đắm và đa tình trong cuộc hợp hôn với Huế TIỂU KẾT: Với kiến thức địa lý phong phú, tài quan sát tinh tế kết hợp với sự liên tưởng, so sánh tài hoa, độc đáo, tác giả đã xây dựng sinh động hình tượng sông Hương với vẻ đẹp đa dạng: mãnh liệt mà trầm mặc, táo bạo mà dịu dàng, chung tình mà kín đáo . nhóm 1. Vẻ đẹp sông Hương phần thương nguồn? 2. Vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào phố Huế? II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU: 1. Vẻ đẹp sông Hương: - a) Sông Hương từ góc. đẹp sông Hương:  Tác giả đã huy động những nguồn tri thức nào để xây dựng hình tượng sông Hương? II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU: 1. Vẻ đẹp sông Hương: Sông Hương

Ngày đăng: 18/09/2013, 23:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

dựng hình tượng sông Hương? - Sông Hương
d ựng hình tượng sông Hương? (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w