1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo Cáo tổng quan về rừng Nam Cát Tiên

79 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU

  • 1.1 Tổng quan về đề tài nghiên cứu

    • 1.1.1 Rừng

      • 1.1.1.2 Định nghĩa

      • 1.1.1.3 Phân Loại

    • 1.1.2 Vườn quốc gia

      • 1.1.2.1 Định nghĩa

      • 1.1.2.2 Các đặc trưng của vườn quốc gia

    • 1.1.3 Đa dạng sinh học

    • 1.1.4 Bảo tồn đa dạng sinh học

    • 1.1.5 Du lịch sinh thái

    • 1.1.6 Chính sách của nhà nước về lâm nghiệp

    • 1.1.7 Các hành vi bị nghiêm cấm trong luật lâm nghiệp

  • 1.2 Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên

    • 1.2.1 Vị trí địa lí, ngày thành lập

    • 1.2.2 Lịch sử

    • 1.2.3 Đa dạng sinh học

    • 1.2.4 Khó khăn

      • a. Nạn khai thác cát trái phép

      • b.Phá rừng

    • 1.2.5 Hoạt động du lịch sinh thái

      • a. Các loại hình du lịch

      • b. Ẩm thực

      • c. Bản sắc văn hóa

  • 1.3 Rừng ở núi Tao Phùng (Núi Nhỏ)

    • 1.3.1 Giới thiệu về núi Tao Phùng (núi Nhỏ)

    • 1.3.2 Đường đi đến núi Tao Phùng ( Núi Nhỏ)

    • 1.3.3 Vài nét về tượng Chúa Kitô

    • 1.3.4 Một số hành động xấu của du khách

  • 1.4 Hạt Kiểm Lâm (Vũng Tàu – Phú Mỹ)

    • 1.4.1 Thông tin về Hạt Kiểm Lâm

    • 1.4.2 Nhiệm vụ của Hạt Kiểm Lâm

    • 1.4.3 Khó khăn trong công tác quản lí

  • Chương 2 Kết quả và thảo luận

  • 2.1 Hiện trạng

    • 2.1.1 Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên

    • 2.1.2 Rừng ở núi Tao Phùng

  • 2.2 Công tác quản lí tài nguyên rừng

  • 2.2.1 Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên

    • 2.2.1.1 Quản lí rừng

    • 2.2.1.2 Đa dạng sinh học

      • 2.2.1.2.1 Thực Vật

      • 2.2.1.2.2 Động Vật

      • 2.2.1.3 Quản lí người dân địa phương

      • 2.2.1.4 Quản lí khách du lịch

    • 2.2.2 Rừng trên núi Tao Phùng

      • 2.2.2.1 Quản lí thực vật

      • 2.2.2.2 Cách quản lí Rừng

  • 2.3 Ý thức trách nhiệm

    • 2.3.1 Đối với người dân và khách du lịch

    • 2.3.2 Đối với ban quản lí

  • 2.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững

    • 2.4.1 Rừng Nam Cát Tiên

    • 2.4.2 Rừng ở núi Tao Phùng (Núi Nhỏ)

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ Lục.

Nội dung

tổng quan về Nam Các Tiên jjhkfhahf jljlajljlajil hchashlchl hahahchaf halfahfha haschhca hahhhaffhaih ehhwffuuhw fuhuhwefhwfuhw hfheufhwuifhcwuishciu hcfuksehcasc hfwukehfdiauch cfhaeuchauhc adhcuahc.

Mục Lục CHƯƠNG LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU .4 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.1 Rừng 1.1.1.2 Định nghĩa 1.1.1.3 Phân Loại 1.1.2 Vườn quốc gia .5 1.1.2.1 Định nghĩa 1.1.2.2 Các đặc trưng vườn quốc gia .5 1.1.3 Đa dạng sinh học 1.1.4 Bảo tồn đa dạng sinh học .6 1.1.5 Du lịch sinh thái 1.1.6 Chính sách nhà nước lâm nghiệp 1.1.7 Các hành vi bị nghiêm cấm luật lâm nghiệp .7 1.2 Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên .8 1.2.1 Vị trí địa lí, ngày thành lập .8 1.2.2 Lịch sử 1.2.3 Đa dạng sinh học 1.2.4 Khó khăn 10 a Nạn khai thác cát trái phép .10 b.Phá rừng 10 1.2.5 Hoạt động du lịch sinh thái .11 a Các loại hình du lịch 11 b Ẩm thực 11 c Bản sắc văn hóa 12 1.3 Rừng núi Tao Phùng (Núi Nhỏ) 12 1.3.1 Giới thiệu núi Tao Phùng (núi Nhỏ) 12 1.3.2 Đường đến núi Tao Phùng ( Núi Nhỏ) 13 1.3.3 Vài nét tượng Chúa Kitô 13 1.3.4 Một số hành động xấu du khách 14 1.4 Hạt Kiểm Lâm (Vũng Tàu – Phú Mỹ) 15 1.4.1 Thông tin Hạt Kiểm Lâm 15 1.4.2 Nhiệm vụ Hạt Kiểm Lâm 15 1.4.3 Khó khăn cơng tác quản lí .16 Chương Kết thảo luận 17 2.1 Hiện trạng 17 2.1.1 Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên .17 2.1.2 Rừng núi Tao Phùng 21 2.2 Cơng tác quản lí tài ngun rừng 23 2.2.1 Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên 23 2.2.1.1 Quản lí rừng 23 2.2.1.2 Đa dạng sinh học 23 2.2.1.2.1 Thực Vật .23 2.2.1.2.2 Động Vật .34 2.2.1.3 Quản lí người dân địa phương 46 2.2.1.4 Quản lí khách du lịch .47 2.2.2 Rừng núi Tao Phùng 47 2.2.2.1 Quản lí thực vật 47 2.2.2.2 Cách quản lí Rừng 49 2.3 Ý thức trách nhiệm .49 2.3.1 Đối với người dân khách du lịch 49 2.3.2 Đối với ban quản lí 50 2.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững .50 2.4.1 Rừng Nam Cát Tiên 50 2.4.2 Rừng núi Tao Phùng (Núi Nhỏ) 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phụ Lục 57 MỞ ĐẦU Vườn quốc gia Nam Cát Tiên vườn quốc gia thuộc hàng Top Việt Nam, thuộc địa phận ba tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng Bình Phước.Vườn quốc gia Nam Cát Tiên mang nét đặc trưng nhiệt đới cận xích đạo nơi bảo tồn nhiều động vật quý tê giác sừng cóc mắt chân dài,trăn gấm trăn đen, đặc biệt gỗ quý nhiều năm tuổi.Nam Cát Tiên nơi để bạn tham quan, du lịch thú vị bảo vệ trì tình trạng ngun sơ,hoang dã vốn có Núi Tao Phùng - núi Nhỏ (TP Vũng Tàu), hai núi đẹp Thành phố biển Vũng Tàu Núi không cao lắm, cách mặt nước biển 170m, lại có hai đỉnh trải dài từ Bắc đến Nam Dọc theo sườn núi phía Bắc đổ cầu Đá, dọc theo sườn núi phía Nam Mũi Nghinh Phong lộng gió Chinh phục gần 800 bậc tam cấp, đưa bạn lên đến chân tượng Chúa Kitô trận địa pháo cổ cuối kỷ XIX Với cảnh quan kiến trúc, nơi Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Khảo sát vườn quốc gia Nam Cát Tiên Tao Phùng để đánh giá trạng rừng vấn đề ô nhiễm mơi trường đây.Qua tìm hiểu cách quản lí bảo vệ rừng sinh vật ban quản lí với ý thức thức khách du lịch người dân địa phương nơi CHƯƠNG LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.1 Rừng 1.1.1.2 Định nghĩa Rừng phận tổ hợp quan trọng nhất, hệ sinh thái điển hình sinh quyển, thực vật với lồi gỗ giữ vai trò chủ đạo Rừng có ý nghĩa lớn phát triển KT – XH, sinh thái mơi trường Vì người ta thường nói "rừng phổi hành tinh" Hình 1.1 rừng 1.1.1.3 Phân Loại Dựa vào chức chất dựa vào tính dụng, rừng chia - - - mà thực chất mục đích sử làm loại : Rừng phòng hộ gồm rừng sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ dất, chống sóng biển, cát bay, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái Rừng phòng hộ lại chia thành loại: + Rừng phòng hộ đầu nguồn + Rừng phòng hộ chống cát bay + Rừng phòng hộ chắn song ven biển Rừng đặc dụng sử dụng cho mục đích đặc biệt bảo tồn thiên nhiên (BTTN), mẫu chuẩn HST, bảo tồn nguồn gen động, thực vật rừng, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh cho nghỉ ngơi, du lịch sinh thái Rừng đặc dụng bao gồm: + Các vườn Quốc gia; + Các khu BTTN; + Các khu văn hố – lịch sử mơi trường Rừng sản xuất bao gồm loại rừng trồng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm - đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp BVMT sinh thái 1.1.2 Vườn quốc gia 1.1.2.1 Định nghĩa Vườn quốc gia khu vực đất hay biển bảo tồn quy định pháp luật quyền sở Vườn quốc gia bảo vệ nghiêm ngặt khỏi khai thác, can thiệp người Vườn quốc gia thường thành lập khu vực có địa mạo độc đáo có giá trị khoa học khu vực có hệ sinh thái phong phú, có nhiều lồi động-thực vật có nguy tuyệt chủng cao cần bảo vệ nghiêm ngặt trước khai thác người Các vườn quốc gia khu vực bảo vệ theo quy định IUCN loại II Vườn quốc gia lớn giới Vườn quốc gia Đông Bắc đảo Greenland thành lập năm 1974 Hình 1.2 Vườn quốc gia 1.1.2.2 Các đặc trưng vườn quốc gia Các vườn quốc gia thông thường nằm khu vực chủ yếu chưa phát triển, thường khu vực với động-thực vật địa quý hệ sinh thái đặc biệt (chẳng hạn cụ thể loài nguy cấp), đa dạng sinh học, hay đặc trưng địa chất đặc biệt Đôi khi, vườn quốc gia thành lập khu vực phát triển với mục tiêu làm cho khu vực trở lại gần giống tình trạng ban đầu nó, gần tốt 1.1.3 Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học bao gồm nhiều dạng cá thể loài với biến dị di truyền giới sinh vật, nhiều dạng cấp độ tổ chức sinh giới dạng hệ sinh thái môi trường trái đất, khái niệm bao gồm mức độ biến đổi giới tự nhiên mà đơn vị cấu thành sinh vật 1.1.4 Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi hoang dã, cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền 1.1.5 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm mơi trường khu thiên nhiên tương đối hoang sơ với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên cá giá trị văn hóa kèm theo khứ tại, thúc đẩy cơng tác bảo tồn, có tác động tiêu cưc đến mơi trường tạo ảnh hưởng tích cực mặt kinh tế- xã hội cho cộng đồng địa phương 1.1.6 Chính sách nhà nước lâm nghiệp Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, quy định rõ sách đầu tư bảo vệ phát triển rừng Nhà nước Theo đó, Nhà nước bảo đảm ngân sách đầu tư cho hoạt động: Bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; bảo vệ cứu hộ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước lâm nghiệp; xây dựng khu nghiên cứu phát triển, khu công nghệ cao; mua sắm phương tiện, trang bị thiết bị bảo vệ rừng; quan trắc, cảnh báo nguy cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; xây dựng, tu, bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo kết cấu hạ tầng phục vụ cho bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; quy hoạch Lâm nghiệp cấp quốc gia, điều tra lâm nghiệp, xây dựng chương trình, đề án phát triển lâm nghiệp; điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến sở liệu rừng; bảo vệ phát triển rừng sản xuất rừng tự nhiên thời gian đóng cửa rừng; trì phát triển rừng giống, vườn thực vật quốc gia theo kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Về sách đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, Nghị định nêu rõ: Nhà nước bảo đảm ngân sách cho hoạt động quản lý ban quản lý rừng; trồng, chăm sóc, bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng; kiểm kê, theo dõi, giám sát diễn biến tài nguyên rừng đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng công bố trạng rừng; quản lý thông tin lâm nghiệp sở liệu rừng; sưu tập tiêu thực vật rừng, động vật rừng; nghiên cứu khoa học, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, khuyến lâm; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng; kiểm tra, ngăn chặn, đấu tranh, phòng ngừa xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng; xây dựng triển khai phương án quản lý rừng bền vững; giao rừng, cắm mốc ranh giới rừng Nghị định quy định Ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho hoạt động sau: Chuyển giao công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, khuyến lâm cấp chứng quản lý rừng bền vững; phát triển kết cấu hạ tầng gắn với đầu tư phát triển, kinh doanh rừng sản xuất theo chuỗi giá trị; hợp tác, liên kết bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới; đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực cho chủ rừng; xúc tiến đầu tư, phát triển thị trường, thương mại hoạt động lâm nghiệp; mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế lâm nghiệp Đồng thời, Nghị định nêu rõ, Nhà nước có sách ưu đãi đầu tư cho phát triển rừng sản xuất vùng đất trống, đồi núi trọc; trồng rừng gỗ lớn chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn; phát triển lâm sản gỗ; phục hồi rừng tự nhiên; phát triển giống lâm nghiệp công nghệ cao hoạt động đầu tư khác hưởng ưu đãi theo quy định Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công Đối tượng, nội dung, nguyên tắc thủ tục ưu đãi đầu tư cụ thể thực theo quy định pháp luật đầu tư ưu đãi đầu tư 1.1.7 Các hành vi bị nghiêm cấm luật lâm nghiệp Tại Điều Luật Lâm nghiệp 2017 có quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp bao gồm: - Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật - Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng - Săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật - Hủy hoại tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng - Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ môi trường rừng - Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, cảnh lâm sản trái quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản, môi trường rừng trái quy định pháp luật; xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên hoạt động khác trái quy định pháp luật làm thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái rừng - Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật; chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trái quy định pháp luật; phân biệt đối xử tơn giáo, tín ngưỡng giới giao rừng, cho thuê rừng - Sử dụng nguyên liệu chế biến lâm sản trái quy định pháp luật 1.2 Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên Hình 1.3 Cổng Nam Cát Tiên 1.2.1 Vị trí địa lí, ngày thành lập Vườn quốc gia Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên nằm địa bàn huyện: Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lâm (Lâm Đồng) Bù Đăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km phía bắc Đặc trưng vườn quốc gia rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới Được thành lập theo định số 01/CT ngày 13 tháng năm 1992 Thủ tướng phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sở kết nối khu rừng cấm Nam Cát Tiên (được thành lập theo định số 360/TTg, ngày tháng năm 1978 Thủ tướng phủ) khu bảo tồn thiên nhiên Tây Cát Tiên (được thành lập theo định số 194/CT, ngày tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) Vườn quốc gia Cát Tiên nằm khu vực có toạ độ từ 11°20′50" tới 11°50′20" vĩ bắc, từ 107°09′05" tới 107°35′20" kinh đông, địa bàn ba tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai Bình Phước với tổng diện tích 71.920 Hiện nay, VQG Cát Tiên khu dự trữ sinh giới Việt Nam 1.2.2 Lịch sử Năm 1978, Vườn quốc gia bảo tồn chia thành khu vực: Nam Cát Tiên Tây Cát Tiên Khu vực Cát Lộc phía bắc Cát Tiên bảo tồn có lồi tê giác Java sinh sống Chính nhờ lồi tê giác làm khu bảo tồn cộng đồng giới quan tâm Tuy nhiên, ngày 25 tháng 10 năm 2011, Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên Quỹ Bảo tồn Tê giác Quốc tế công bố lồi tê giác Java thức tuyệt chủng Việt Nam[1] Một hút khác rừng Cát Tiên tồn đàn bò tót khổng lồ nặng hàng tạ, với số lượng khoảng 70-80 con, có nguy tuyệt chủng cao bị săn bắn trộm chỗ rừng bị chặt phá Năm 1998, ba khu sáp nhập thành vườn quốc gia Thử nghiệm đa dạng sinh học gần (2004) việc thả 38 cá sấu gốc Thái Lan vào hồ Bàu Sấu rừng Phát khảo cổ khu vực rừng đặt dấu hỏi có văn minh cổ tồn Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, khu vực bị chất độc da cam quân đội Hoa Kỳ hủy hoại nặng nề Những khu vực bị rải chất độc da cam ngày có loại tre, cỏ mọc, khơng có loại lớn Ngồi ra, dân tộc sinh sống quanh rừng đốt, phá rừng để làm nương rẫy gây ảnh hưởng không nhỏ đến rừng 1.2.3 Đa dạng sinh học Độ che phủ rừng tự nhiên khu vực lên tới 80%, với hệ sinh thái đa dạng: rừng thường xanh ẩm, đồng cỏ ngập nước Địa hình tự nhiên xen kẽ bàu, đầm, suối, cộng với 90km sông Đồng Nai tạo nên cảnh quan đặc trưng cho vườn Cát Tiên, với ghềnh, thác, khu đất ngập nước bán ngập nước, Những dấu tích địa chất, địa mạo minh chứng cho trình biến đổi thiên nhiên khu vực hàng triệu năm trước Hiện nay, Vườn Quốc gia Cát Tiên khu dự trữ sinh giới Việt Nam, UNESCO ghi danh Theo số liệu thống kế, Vườn Quốc gia Cát tiên có 1.610 loài thực vật 1.568 loài động vật Trong đó, 31 lồi thực vật 84 lồi động vật có tên Sách Đỏ Việt Nam, 50 lồi chim ưu tiên bảo vệ mức độ toàn cầu ghi vào Sách Đỏ IUCN, 2008) Đặc biệt, có lồi phân lồi thuộc đặc hữu Việt Nam đứng trước nguy bị diệt vong chà vá chân đen, tê giác sừng Việt Nam hoẵng Nam Bộ Khoảng 50% diện tích Cát Tiên rừng xanh, 40% rừng tre, 10% nơng trại Động vật đặc trưng có: tê giác Java sừng, voi châu Á, bò tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, báo gấm, nai Các loài chim Cát Tiên phong phú đa dạng: đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn Cát Tiên nơi cư ngụ 40 loài nằm Sách đỏ giới, đặc biệt lồi tê giác cư dân địa phương người Trung Hoa tin khả chữa bệnh sừng tê giác thần dược mua bán với giá cao thị trường (khoảng 20.000 USD/sừng) 10 -Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Vườn quốc gia Nam Cát Tiên điểm đến thú vị ưa thích khám phá, du lịch mạo hiểm Đặc biệt người yêu mến sống tự nhiên nơi giống thiên đường, giới vô rộng lớn dành riêng cho loài động thực vật, nơi bạn thỏa mãn trí tò mò niềm đam mê Vườn quốc gia Nam Cát Tiên UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới.Bên cạnh Nam Cát Tiên phải đối mặt với nạn chặt phá rừng làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng môi trường nơi đây.Cần đội ngủ quản lí chặt chẽ vấn đề bảo vệ rừng ⁕ So sánh trạng rừng nam cát tiên với rừng núi Tao Phùng (núi Nhỏ) Rừng Nam Cát Tiên xem khu rừng có nguồn động vật sinh vật lớn Việt Nam chúng tơi đến có bắt gặp loài thục vật động vật lạ cho thấy nguồn đa dạng sinh học phong phú Riêng rừng núi Tao Phùng chúng tơi đến thấy số lồi núi không thấy động vật nên chưa kết luận Qua nội dung nêu thấy độ đa dạng sinh học Rừng Nam Cát Tiên đa dạng số lượng lẫn chủng loài Rừng núi Tao Phùng cần có biện pháp bảo vệ động thực vật Rừng Nam Cát Tiên hợp lí rừng núi Tao Phùng có biện pháp ni trùng lại rừng biên pháp có liên quan đến rừng giúp cho nơi đa dạng chủng loài Kiến Nghị Trong xu hướng hoạt động du lịch ngày phát triển, khách du lịch tham gia hoạt động du lịch ngày nhiều, áp lực hoạt động du lịch đến vườn quốc gia gia tăng Tuy nhiên, vấn đề quản lý tác động du khách hoạt động du lịch chưa có nhiều nghiên cứu Hơn nữa, việc giám sát quản lý tác động du khách vấn đề chiến lược quản lý du lịch bền vững, thường bị bỏ qua kế hoạch thực Nếu hoạt động du khách không giám sát cách cẩn thận, suy thoái dần chất lượng mơi trường xảy mà khơng có thông báo nhân viên vườn quốc gia việc phá huỷ diễn nghiêm trọng Tương tự vậy, thay đổi xấu diễn từ từ xảy cộng đồng địa phương Để phát điều chỉnh vấn đề trước xa, việc giám sát cẩn thận tác động tiêu cực cần phải hoạt động việc quản lý tổng thể Vườn Chính việc đánh giá quản lý tác động du khách đến bảo tồn tài nguyên môi trường cần quan tâm 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Khoa cộng (2012), Khoa học môi trường Nhà xuất giáo dục Việt Nam Trang : 66-68 Lê Văn Khoa cộng (2011), Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường Nhà xuất giáo dụcViệt Nam Trang: 84, 142 Lê Văn Khoa cộng ( 2013), Môi trường phát triên bền vững Nhà xuất giáo dục Việt Nam Trang : 57, 69 Đặng Trung Thành (2017), Hình ảnh không đẹp núi Tao Phùng http://www.baobariavungtau.com.vn/ban-doc/201707/hinh-anh-khong-dep-trennui-tao-phung-750186/ Truy cập ngày 01/01/2020 Chi cục kiểm lâm Bà Rịa – Vũng Tàu, Giới thiệu Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu http://kiemlambrvt.org.vn/Desktop.aspx/List/Gioi-thieu/Ba_RiaVung_Tau_Dau_tu_tren_45_ty_dong_phong_chong_chay_rung/ Truy cập ngày 01/01/2020 Bùi Thái Tuấn (2015), Đa dạng sinh học, nguyên nhân biện pháp hạn chế suy giảm đa dạng sinh học https://khbvptr.vn/da-dang-sinh-hoc-la-gi/ Truy cập ngày 30/12/2019 NST-NSX (2014), Thực trạng môi trường quốc gia Nam Cát Tiên http://disanxanh.cinet.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=62870&sitepageid=89 Truy cập ngày 30/12/2019 Bùi Bảo Toàn ( 2015), Bà Rịa – Vũng Tàu có nguồn tài nguyên rừng vùng cửa sông, ven biển phong phú http://vungtau.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/tintuc/-/brvt/extAssetPublisher/content/2082635/ba-ria-vung-tau-co-nguon-tainguyen-rung-vung-cua-song-ven-bien-phong-phu Truy cập ngày 02/01/2020 Bằng Lăng (2019), Vũng Tàu trọng công tác trồng rừng, bảo vệ rừng, phục hồi rừng ngập mặn, cảnh quan mơi trường, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu http://vungtau.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/tintuc/-/brvt/extAssetPublisher/content/8917153/vung-tau-chu-trong-cong-tactrong-rung-bao-ve-rung-phuc-hoi-rung-ngap-man-canh-quan-moi-truong-chudong-ung-pho-bien-doi-khi-hau Truy cập ngày 02/01/2019 10 TTXVN (2018), Nhiều sách đầu tư bảo vệ phát triển rừng 67 https://bnews.vn/nhieu-chinh-sach-dau-tu-bao-ve-va-phat-trienrung/103926.html Truy cập ngày 02/01/2019 11 Huỳnh Trí Trung (2019), 09 hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/tai-nguyen moitruong/09-hanh-vi-bi-nghiem-cam-trong-hoat-dong-lam-nghiep-278913 Truy cập ngày 02/01/2019 12 Ngân Hậu – Quốc Tuấn (2019), Tổng kết cơng tác quản lí bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, công tác trồng rừng,trồng phân tán năm 2018 http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/cattien/tintuc/ubnd-huyen/Pages/Tong-ketBao-ve-rung-2018.aspx truy cập ngày 02/01/2019 13 Thanh Thảo (2015), hệ thực vật Nam Cát Tiên http://namcattien.vn/he-thuc-vat-11348.html Truy cập ngày 03/02/2019 68 Phụ Lục Mẫu vấn số TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2019 PHIẾU PHỎNG VẤN Ban Quản Lý *** I Thông tin chung Họ tên người vấn: Giới tính:  Nam  Nữ Năm sinh: Nơi ở: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Thu nhập bình quân hàng tháng: Người vấn: Ngày vấn: /12/2019 II Nội dung vấn Đánh dấu X vào ô  cho Công tác quản lý Nam Cát Tiên có gặp khó khăn hay khơng?  Có  Không Khác: 69 Người dân địa phương có tham gia vào cơng tác quản lý, giữ gìn vườn quốc gia khơng?  Có  Không Khác: Công tác tuyên truyền việc bảo vệ vườn quốc gia đến người dân địa phương có gặp khó khăn khơng?  Có  Không Khác: Diện tích trồng rừng thành lập đến có thay đổi?  Mở rộng  Thu hẹp Khác: Ở có lồi động vật thực vật q hay khơng?  Có  Không Tình trạng rừng nay:  Tốt  Bình thường  Kém Khác: Tình trạng động vật nay: 70  Tốt  Bình thường  Kém Tình trạng mơi trường nay:  Tốt  Bình thường  Kém Việc tổ chức dịch vụ du lịch có ảnh hưởng đến vườn quốc gia Nam Cát Tiên?  Tốt  Bình thường  Không tốt Khác: 10 Chất lượng sống người dân địa phương có tốt hay khơng?  Có  Không 11 Các hoạt động giúp người dân cải thiện sống?  Hỗ trợ tiền  Hỗ trợ vệc làm Khác 12 Công tác tuần tra kiểm tra theo cách nào? Bao nhiêu lâu lần? 13 Khách du lịch đến ngày nhiều có ảnh hưởng đến vườn quốc gia Nam Cát TIên hay khơng? 71  Có  Không 14 Việc tổ chức hoạt động (du lịch, nơng nghiệp, thủy sản,…) có ảnh hưởng đến sinh vật vườn quốc gia Nam Cát Tiên hay khơng?  Có  Không Khác: 15 Ngoài dịch vụ du lịch vườn quốc gia có hoạt động (du lịch, nơng nghiệp, thủy sản,…)? 16 Người dân địa phương có hoạt động xấu đe dọa đến đa dạng sinh học mơi trường hay khơng?  Có  Không Khác: Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị 72 Mẫu vấn số TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2019 PHIẾU PHỎNG VẤN Du khách *** I - Thông tin chung Họ tên người vấn: Giới tính:  Nam  Nữ Năm sinh: Nơi ở: Nghề nghiệp: Người vấn: Ngày vấn: …./12/2019 II - Nội dung vấn Đánh dấu X vào ô  cho Anh/chị đến với ai?  Đi  Đi với bạn bè  Đi với gia đình  Đi theo đồn  Khác Trước anh/chị đến chưa?  Có, lần thứ:  Chưa 73 Anh/chị thường đến vào dịp nào?  Cuối tuần  Dịp lễ  Khác Mục đích anh/chị đến gì?  Vui chơi, giải trí  Nguyên cứu khoa học  Công việc khác: Những hoạt động anh/chị làm đến đây? Anh/chị đánh giá vé vào cửa?  Cao  Hợp lý  Thấp Anh/chị thấy chất lượng môi trường ở mức nào?  Tốt  Trung bình  Kém Những thực vật, động vật mà anh/chị thấy tham quan? Anh/chị đánh sinh vật đây?  Đa dạng, phong phú  Bình thường 74  Suy giảm  Khác 10 Anh/chị có nhận xét công tác quản lý động vật thực vật?  Tốt  Bình thường  Không tốt 11 Anh/chị đánh giá cần thiết bảo tồn đa dạng sinh học?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường ……………………………………………………………………………………… 12 Khi đến anh/chị có phổ biến vấn đề môi trường hoạt động làm, khơng làm hay khơng?  Có  Khơng 13 Khi thấy hành vi xả rác, phá hoại môi trường anh/chi làm gì? 14 Anh/chị có đến khu du lịch sinh cảnh,… ngồi nơi chưa?  Có  Chưa * Sự khác khu bảo tồn/vườn quốc gia với nơi đây: 15 Anh/chị biết đến nơi qua đâu? (lần đầu tiên)  Sách, báo, tạp chí  Internet  Truyền miệng 75  Khác:……… 16 Trong chuyến này, anh/chị thích hoạt động hoạt động đây?  Tham quan, thưởng thức cảnh quan thiên nhiên  Tìm hiểu văn hóa địa  Chơi trò chơi  Ăn uống  Nghĩ dưỡng  Hoạt động khác 17 Anh/chị có hài lòng với chuyến đi?  Có  Khơng  Khác: Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị 76 Mẫu vấn số TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2019 PHIẾU PHỎNG VẤN Người dân địa phương (buôn bán) *** I - Thông tin chung Họ tên người vấn: Giới tính:  Nam  Nữ Năm sinh: Nơi ở: Nghề nghiệp: Thu nhập bình quân hàng tháng: Người vấn: Ngày vấn: /12/2019 II - Nội dung vấn Đánh dấu X vào ô  cho Anh/chị thấy môi trường nào?  Tốt  Không tốt Khác: Anh/chị thấy sinh vật nào?  Đa dạng  Bình thường  Kém Khác: Rác thải anh/chị thải bỏ nào? 77 Anh/chị cảm thấy việc xả thải môi trường hay sai?  Đúng  Sai Anh/chị cảm thấy ý thức bảo vệ môi trường người dân địa phương tốt chưa?  Tốt  Chưa tốt * Những hoạt động người dân làm gây ảnh hưởng đến môi trường: Anh/chị thấy ý thức môi trường du khách có tốt hay khơng?  Có  Khơng * Những hoạt động du khách làm gây ảnh hưởng đến mơi trường: Theo anh/chị tình trạng rừng có bị đe dọa hay khơng?  Có…………………………………………………  Khơng…………………………………………… Anh/chị cảm thấy việc cần làm để cải thiện môi trường? Theo anh/chị việc tổ chức dịch vụ du lịch có ảnh hưởng đến khu bảo tồn hay khơng?  Có  Không Khác: 10 Anh/chị cảm thấy công tác quản lý môi trường, sinh vật nào?  Tốt  Bình thường 78  Khơng tốt 11 Các hoạt động để hỗ trợ sống người dân?  Hỗ trợ tiền  Hỗ trợ việc làm Khác: 12 Việc bn bán có phải trả tiền hay khơng?  Có  Khơng 13 Anh/chị làm thấy du khách có hành vi gây hại môi trường, sinh vật? ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị 79 ... Quốc Gia Nam Cát Tiên Hình 1.3 Cổng Nam Cát Tiên 1.2.1 Vị trí địa lí, ngày thành lập Vườn quốc gia Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên nằm địa bàn huyện: Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo... Phước với tổng diện tích 71.920 Hiện nay, VQG Cát Tiên khu dự trữ sinh giới Việt Nam 1.2.2 Lịch sử Năm 1978, Vườn quốc gia bảo tồn chia thành khu vực: Nam Cát Tiên Tây Cát Tiên Khu vực Cát Lộc... Quốc Gia Nam Cát Tiên .17 2.1.2 Rừng núi Tao Phùng 21 2.2 Công tác quản lí tài nguyên rừng 23 2.2.1 Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên 23 2.2.1.1 Quản lí rừng

Ngày đăng: 28/01/2020, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w