MÔN: VẬTLÝ (KHỐI 11 –) THỜI GIAN: 45 PHÚT I/ Trắc nghiệm : Câu 1: Dòng điện qua kim loại là: A. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. C. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion và electron trong điện trường. D. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron, lỗ trống theo chiều điện trường. Câu 2: Vectơ cường độ điện trường E tại một điểm trong điện trường luôn: A. Cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. B. Ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. C. Cùng phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. D. Khác phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. Câu 3: Đơn vị của đương lượng điện hóa k là: A. N/m B. N.m C. g.C D. g/C Câu 4: Nguyên nhân đầu tiên làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất khí là: A. Sự ion hóa B. Sự điện li và sự ion hóa. C. Sự điện li D. Một nguyên nhân khác Câu 5: Hai điện tích điểm 9 1 10.2 − = q C, 9 2 10.4 − = q C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn: A. 8.10 -5 N B. 9.10 -5 N C. 8.10 -9 N D. 9.10 -6 N Câu 6: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian 2s là 6,25.10 18 e/s, khi đó dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 1A B. 2A C. 0,5A D. 0,512.10 -37 A Câu 7: Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 10 Ω mắc giữa 2 điểm có hiệu điện thế U = 20 V.Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 10s là: A. 20J B. 40J C. 400J D. 2000J Câu 8: Bộ nguồn gồm 12 nguồn giống nhau có suất điện động V2 0 = ε , điện trở trong r 0 = 0,5 Ω được mắc như sơ đồ: Suất điện động và điện trở trong của bộ có giá trị bằng bao nhiêu? A. b ε = 24V, r b = 12 Ω B. b ε = 16V, r b = 12 Ω C. b ε = 24V, r b = 4 Ω D. b ε = 16V, r b = 3 Ω II/ Tự luận: Câu 1 : Một điện tích điểm q = 6.10 -8 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực F = 6.10 -4 N. a) Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q. b) Tính độ lớn của điện tích Q, biết rằng 2 điện tích cách nhau 30cm và được đặt trong dầu hỏa ( 2 = ε ). Câu 2 : Cho mạch điện như hình vẽ: Biết: Đ 1 (6V – 3W), Đ 2 (3V – 1,5W), 9 = ε V, r = 1 Ω , R 1 = 2 Ω , R 2 = 6 Ω Bỏ qua điện trở dây nối, các đèn sáng bình thường r, ε a) Tính điện trở mạch ngoài? b) Cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu? c) Tính công suất tỏa nhiệt trên R 1 và R 2 . Câu 3 : Cho mạch điện có sơ đồ (hình vẽ) Bỏ qua điện trở các đoạn dây nối, biết R 1 = 0,1 Ω , 12 = ε V, r = 1,1 Ω . r, ε Để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại thì R có giá trị bằng bao nhiêu? Tìm công suất cực đại ấy. Câu 4 : Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 100cm 2 , người ta dùng nó làm catôt của một bình điện phân dung dich CuSO 4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ 5A chạy qua bình điện phân trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. a) Khối lượng đồng được giải phóng ra ở điện cực là bao nhiêu? b) Tìm bề dày của lớp đồng bám trên bề mặt tấm sắt? (Biết khối lượng riêng của đồng là D = 8900kg/m 3 ) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN : VẬTLÝ 11 I/ Trắc nghiệm . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D A A C C D II/ Tự luận : Câu 1 : - Cường độ điện trường E: qEF = ⇒ q F E = = 4 8 4 10 10.6 10.6 = − − V/m - Độ lớn điện tích Q: 2 r QK E ε = ⇒ K rE Q 2 ε = A B C R R Đ Đ 1 2 2 1 1 R R = 7 9 214 10.2 10.9 )10.3.(2.10 − − = (C) (Có thể dùng định luật Culông để tính Q : Kq rF Q r QqK F 2 2 ε ε =⇒= ) Câu 2 : a) Điện trở của mạch ngoài: R Đ1 = Ω== 12 3 6 2 1 2 1 P U R Đ2 = Ω== 6 5,1 3 2 2 2 2 P U R N = R AC + R CB = 1 2 2 1 1 2 2 ( ) ( ) Đ Đ Đ Đ R R R R R R R + + + + = 2 )66(12 )66(12 + ++ + = 6 + 2 = 8 Ω b) Cường độ dòng điện qua mạch: rR I N + = ε = 1 18 9 = + (A) (Có thể tính I dựa vào giả thuyết đèn sáng bình thường: 1 2 2 1 1 21 =+=+= U P U P III ĐĐ A) c) Công suất tỏa nhiệt trên trên R 1 và R 2 : 2 1 2 111 IRIRP == , (I 1 = I) = 2.1 2 = 2 W 2 2 2 2 2 222 == U P RIRP = 5,1 3 5,1 .6 2 = W Câu 3 : Công suất tiêu thụ trên R: P = R.I 2 =R( 1 RrR ++ ε ) 2 = 2 1 2 + + R rR R ε Để P max → 2 min 1 + + R rR R hay R rR R + = 1 Suy ra: R = R 1 + r = 0,1+1,1 = 1,2 Ω 30 1,01,12,1 12 2,1 2 max = ++ = P W Câu 4 : a) Khối lượng đồng được giải phóng ra ở điện cực: tI n A F m . 1 = = 169650.5. 2 64 . 96500 1 = (g) b) Bề dày lớp đồng: - Thể tích của lớp đồng bám vào tấm sắt: D m V = = 7 10.18 8900 016,0 − ≈ m 3 = 1,8 cm 3 - Chiều dày lớp đồng: S V d = = cm cm cm 018,0 100 8,1 2 3 = . =+=+= U P U P III ĐĐ A) c) Công suất tỏa nhiệt trên trên R 1 và R 2 : 2 1 2 111 IRIRP == , (I 1 = I) = 2.1 2 = 2 W 2 2 2 2 2 222 == U P. khối lượng riêng của đồng là D = 8900kg/m 3 ) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN : VẬT LÝ 11 I/ Trắc nghiệm . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D A A C C D II/ Tự luận :