Vìsaocâydạicókhảnăngchốngbệnh cao? Câydại thường sống trên đồng ruộng hoặc ở những nơi đất hoang hoá. Chúng có thân thấp, cành lá nhỏ, quả bé và chua. Nhìn bề ngoài, chúng có vẻ xấu xí hơn cây trồng, nhưng các nhà khoa học gây tạo giống lại rất cảm tình với chúng. Lý do là chúng cókhảnăngchốngbệnhcao hơn hẳn cây trồng. Đặc tính này cho ta biết câycókhảnăng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh bất lợi cho sự sống hay không.Ví dụ, trong cùng một hoàn cảnh, khảnăngchốngbệnh đốm lá của cây nho dạicao hơn hẳn so với cây nho trồng: Trong khi phiến lá cây nho trồng đầy những đốm đen (một dạng nấm) thì lá cây nho dại như nho gai, nho lông . lại hầu như không có đốm đen. Vìsao vậy? Đơn giản vìcây nho dại mọc lên không được người quan tâm chăm sóc, lại bị nhiều kẻ thù như gió tuyết, hạn hán, lụt lội, côn trùng, bệnh dịch, . đe doạ. Vì sự sống còn, chúng chiến đấu từ đời này qua đời khác, rèn luyện nên tính chống chịu ngoan cường. Để thích ứng với điều kiện khắc nghiệt bên ngoài, cây đã thay đổi cấu tạo sinh lý bên trong. Ví dụ, nhiều câydại trên thân hoặc trên phiến lá của nó có rất nhiều lông nhỏ, cócây lại có rất nhiều gai, cócây mang độc tố. Tất cả những hình thức tự vệ này đều giúp câychống trả kẻ thù tốt hơn. Các nhà khoa học rất coi trọng ưu điểm đề kháng mạnh của cây dại. Bằng cách lai tạo, họ hy vọng tạo ra những giống cây trồng mới hoàn thiện, cho thu nhập cao, đồng thời cókhảnăng kháng bệnh tốt. Cây nho trồng hay mắc bệnh đốm lá. . Vì sao cây dại có khả năng chống bệnh cao? Cây dại thường sống trên đồng ruộng hoặc ở những nơi đất hoang hoá. Chúng có thân thấp, cành. chúng có vẻ xấu xí hơn cây trồng, nhưng các nhà khoa học gây tạo giống lại rất cảm tình với chúng. Lý do là chúng có khả năng chống bệnh cao hơn hẳn cây