KIỂM TRAHỌCKỲII – NĂM HỌC 2008 – 2009 LỚP 12 A - MÃ ĐỀ 461 1/ Kim loại nào sau đây ở trạng thái cơ bản có nhiều electron độc thân nhất a Cr b Fe c Zn d Ni 2/ Cho 1,92 gam Cu tác dụng với axít HNO 3 loãng (dư) .Sinh ra V lít khí NO duy nhất ( ở đktc) . Vậy V là a 0,224 lít b 0,448 lít c 0,672 lít d 1,120 lít 3/ Một tấm kim loại bằng vàng bị báp một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe bằng dung dịch nào sau đây a Dung dịch ZnSO 4 dư b Dung dịch FeSO 4 dư c Dung dịch FeCl 3 dư d Dung dịch CuSO 4 dư 4/ Criolit Na 3 AlF 6 được thêm vào Al 2 O 3 trong quá trình sx Al để: a Thu được Al nguyên chất b Điện phân ở nhiệt độ thấp hơn ,Al thu đuợc không bị oxi hóa bởi không khí c Tăng độ tan của Al 2 O 3 dTăng độ dẫn điện riêng của Al 2 O 3 5/ Cặp nào sau đây chứa cả hai chất có khả năng làm mềm nứớc cứng có độ cứng tạm thời ? a . NaHCO 3 , Na 2 CO 3 b HCl, Ca(OH) 2 c Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 d NaOH, Na 3 PO 4 6/ Hoà tan Fe trong HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO . Vậy khối lượng của Fe bị hoà tan là a 1,68 gam b 1,12 gam c 0,56 gam d 2,24 gam 7/ Cho m gam Al tác dụng hết với 1,6 gam Fe 2 O 3 ( phản ứng nhiệt nhôm). Các chất sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với lượng dư dd NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc) . Khối lượng m là a 1,755 gam b 0,810 gam c1,080 gam d 0,540 gam 8/ Đốt hợp chất X có ngọn lửa màu vàng. Dd X tác dụng với FeCl 3 . và X tạo kết tủa với dd BaCl 2 . Vậy X là a Na 2 SO 4 b NaOH c Na 2 CO 3 d K 2 CO 3 9/ Đun nóng 66,2 gam Pb(NO 3 ) 2 sau phản ứng thu được 55,4 gam chất rắn . Hiệu suất củ phản ứng là : a 30% b 50% c 80% d 70% 10/ Có 100 ml dd X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M . Tính thể tích dd H 2 SO 4 0,5M cần để trung hoà hết dung dịch X trên a 50 ml b 100 ml c 200 ml d 150 ml 11/ Khi cho hỗn hợp Zn và Fe vào dd AgNO 3 thu được dd gồm 2 muối và chất rắn gồm 3 kim loại. Hai muối đó là : a Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 b Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 c AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 d AgNO 3 , Zn(NO 3 ) 2 12/ Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO 3 trong bình kín chứa 0,01 mol O 2 thu được chất rắn A. Để hoà tan hết A bằng dd HNO 3 đặc nóng thì số mol HNO 3 tối thiểu cần dùng là : a 0,18 mol b 0,15 mol c 0,14 mol d 0,16 mol 13/ Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 ( tỉ lệ mol là 1:4, không có sản phẩm khác). Khối lượng muối tạo thành sau khi phản ứng là : a 4,45 gam b 5,07 gam c 5,69 gam d 2,49 gam 14/ Có thể nhận biết 3 dd KOH, HCl, H 2 SO 4 ( loãng) bằng một thuốc thử là a Al b Giấy quỳ tím c BaCO 3 d Zn 15/ Cho Ca vào dung dịch NH 4 HCO 3 thấy xuất hiện a Kết tủa trắng và khí mùi khai bay ra b Kết tủa trắng c Có mùi khai bay ra d Kết tủa trắng, sau đó tan 16/ Pin điện hóa Cr – Cu trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng : 2Cr (r) + 3Cu (dd) → 2Cr 3+ (dd) + 3Cu Suất điện động của pin điện hóa (cho E 0 Cr Cr + 3 = - 0,74(V) ; E 0 Cu Cu + 2 = 0,34(V) là: a 0,40V b 1,08V c 2,5V d 1,25V 17/ Cặp nào gồm 2 chất mà dung dịch mỗi chất đều làm quỳ tím hóa xanh a Ca(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 bNaHCO 3 , Na[Al(OH) 4 ] c Al 2 (SO 4 ) 3 , Na[Al(OH) 4 ] d AlCl 3 , Na 2 CO 3 18/ Có 4 dd riêng biệt a) HCl, b) CuCl 2 , c) FeCl 3 , d) HCl có lẫn CuCl 2 . Nhúng vào mỗi dd một thanh Fe nguyên chất . Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là a 1 b 3 c 0 d 2 19/ Trường hợp nào có thể xảy ra phản ứng khi : (1) Cho dung dịch chứa hh FeSO4 và H 2 SO 4 loãng vào dd KMnO 4 (2) Cho Cu vào dd chứa hh H 2 SO 4 loãng và KNO 3 (3) Cho FeCl 2 vào dd chứa hh H 2 SO 4 loãng và KNO 3 (4) Cho FeCl 3 vào dd KI (5) Cho Cu vào dd FeCl 2 a (1), (2), (4) b (1), (2), (3) (4)(5) c (1), (2), (3), (4) d (2), (3), (4) 20/ Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây( sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xẩy ra quá trình : a Sn bị ăn mòn điện hoá b Fe bị ăn mòn hóa học c Fe bị ăn mòn điện hóa d Fe và Sn đều bị ăn mòn điện hóa 21/ Điện phân ( điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO 4 với I = 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lượng của catot tăng lên là : a 0,59 gam b 0,16 gam c 1,18 gam d 0,00 gam 22/ Trộn dung dịch AlCl 3 với dung dịch Na[Al(OH) 4 ] thấy : 1 a có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện và có khí bay lên b có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dd dạng đục c Có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện d Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tanvà thu được dd trong suốt 23/ Cho 500 gam dd BaCl 2 20,8% vào 200 gam dd H 2 SO 4 . Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà nước lọc người ta dùng 400 ml dd NaOH 2M. C % của dd H 2 SO 4 ban đầu là : a 24,5% b 39,2% c 19,6% d 49% 24/ Cho 1,2 gam Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1,5M và NaNO3 0,5M. Sau phản ứng chỉ thu được V lít khí ở dạng đơn chất ( không có sản phẩm noà khác) . Thể tích V ở đkc là : a 1,120 lít b 0,560 lít c 5,600 lít d 0,224 lít 25/ Hoà tan 0,81 gam kim loại M ( hóa trị n) vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 1,008 lít ( đkc) khí SO 2 . Kim loại M là a Ag b Be c Mn d Al 26/ Hoà tan hết hỗn hợp chứa 10 gam CaCO 3 và 17,4 gam FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 loãng, nóng. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là : a 0,2 mol b 0,8 mol c 0,5 mol d 0,7 mol 27/ Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl 2 , HCl, NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. Hỏi trong quá trình điện phân pH của dung dịch như thế nào a Không thay đổi b Giảm xuống c Tăng lên d Kết quả khác 28/ Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lý chung của kl là a Khối lượng nguyên tử kim loại b Các eletron tự do trong tinh thể kl c Điện tích ion kim loại d Bán kính nguyên tử kim loại 29/ Dẫn x mol Cl 2 qua dd chứa 1 mol FeSO 4 đến pứ hoàn toàn.Trị số của x cần là : a 2,5 mol b 1,5 mol c 2mol d 0,5mol 30/ Có 5 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau : NaHSO 4 , KHSO 4 , Mg(HCO 3 ) 2 , Na 2 SO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 . Chỉ đun nóng ta nhận biết được mấy lọ? a Tất cả 5 lọ b Mg(HCO 3 ) 2 c Mg(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 d KHSO 4 , Mg(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 31/ Có 4 oxít riêng biệt : Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MgO. Trình tự nhận biết các oxits là a H 2 O, quỳ tím, dd HCl, dd NaOH b H 2 O, dd HCl c H 2 O, dd HCl, dd Na 2 CO 3 d Dd HCl, dd Na 2 CO 3 32/ Lượng H 2 O 2 và KOH tương ứng được sủ dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol K[Cr(OH) 4 ] thành K 2 CrO 4 là : a 0,020 mol và 0,04 mol b 0,015 mol và 0,01 mol c 0,030 mol và 0,04 mol d 0,015 mol và 0,04 mol 33/ Có 3 kim loại Ba, Al, Ag. Nếu chỉ dùng duy nhất dung dịch H 2 SO 4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại là : a Ba, Al. Ag b Ba, Ag c Ba d Ag 2 ¤ Đáp án MÃ ĐỀ 461 – 12A NH 2008 – 2009 : 1[ 1]a . 2[ 1]b . 3[ 1]c . 4[ 1]b . 5[ 1]c . 6[ 1]a . 7[ 1]c . 8[ 1]c . 9[ 1]b . 10[ 1]a . 11[ 1]d . 12[ 1]d . 13[ 1]c . 14[ 1]c . 15[ 1]a . 16[ 1]c . 17[ 1]b . 18[ 1]d . 19[ 1]c . 20[ 1]c . 21[ 1]a . 22[ 1]c . 23[ 1]c . 24[ 1]d . 25[ 1]d . 26[ 1]d . 27[ 1]c . 28[ 1]b . 29[ 1]d . 30[ 1]a . 31[ 1]b . 32[ 1]b . 33[ 1]a . : 3 . KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 – 2009 LỚP 12 A - MÃ ĐỀ 461 1/ Kim loại nào sau đây ở trạng thái cơ bản. (dd) → 2Cr 3+ (dd) + 3Cu Suất điện động của pin điện hóa (cho E 0 Cr Cr + 3 = - 0,74(V) ; E 0 Cu Cu + 2 = 0,34(V) là: a 0,40V b 1,08V c 2,5V d 1,25V 17/ Cặp