1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vợ Chồng A Phủ

18 1.1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh thân mến Tổ Văn xin giới thiệu bài giảng: Tiết: 35, 36 Tiết: 35, 36 Trích tác phẩm cùng tên của nhà văn Tô Hoài Đọc văn: Vợ chồng A Phủ Nhà văn Tô Hoài KẾT CẤU BÀI DẠY KẾT CẤU BÀI DẠY Th gian Nội dung các phần của bài dạy Tiết 1 Muc I 10’ MụcII 35’ Tiết 2 Mục a Phần 2 đến Mục c 35’ M.III 3’ M.IV 7’ I. TÌM HIỂU PHẦN TIỂU DẪN: Tác giả Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc - Xác định vị trí - Tóm tắt đoạn trích Phân đoạn Định hướng phân tích: Căn cứ vào đoạn trích có thể khảo sát các vấn đề như sau: a. Cuộc dời của Mị khi ở Hồng Ngài b. Cuộc đời của A phủ khi ở Hồng Ngài c. Sự tàn ác của cha con thống lý Pá tra III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG: IV. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP: Tiết 35 Tiết 35 : : I. TÌM HIỂU PHẦN TIỂU DẪN: I. TÌM HIỂU PHẦN TIỂU DẪN: 1. Tác giả: 1. Tác giả: Tô Hoài, tên thật Nguyễn Sen – sinh 1920 – Hà Nội. a. Cuộc đời: - Trước CMT8: Phải lăn lộn kiếm sống bằng nhiều nghề - Tham gia Hội Văn hóa cứu quốc (1943) - Trong kháng chiến: Tham gia làm báo và hoạt động văn nghệ ở Việt Bắc. - Sau này: Tham gia nhiều công tác; nhiều năm liền làm Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam. Đọc văn: Đọc văn: VỢ CHỒNG A PHỦ VỢ CHỒNG A PHỦ (trích) (trích) Câu hỏi: Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của nhà văn Tô Hoài? b. Sự nghiệp sáng tác - Tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lưu ký (1941), Nhà nghèo (1944), truyện Tây Bắc (1953), Ba người khác (2006) …(SGK). - Nhà văn viết theo xu hướng hiện thực và thiên về diễn tả sự thật đời sống. -> Nhà văn có số lượng đạt kỷ lục trong văn học hiện đại Việt Nam (hơn 200 đầu sách) - 1996 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Câu hỏi: Câu hỏi: Trình bày những hiểu biết của em về Trình bày những hiểu biết của em về xuất xứ, xuất xứ, hoàn cảnh hoàn cảnh sáng tác và bố cục của tác phẩm? sáng tác và bố cục của tác phẩm? 2. Tác phẩm: Vợ chồng Aphủ 2. Tác phẩm: Vợ chồng Aphủ a. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: In trong tập truyện Tây Bắc – được tặng giải nhất, sáng tác vào 1952, kết quả chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. b. Bố cục: có thể chia làm 2 phần - Phần đầu: Cuộc đời của Mị và APhủ ở Hồng Ngài, bị chà đạp, đày đọa trong nhà thống lý Pá Tra cho đến khi Mị cắt dây trói cứu Aphủ và cả hai bỏ trốn. - Phần tiếp: Sự đổi đời của Mị và Aphủ ở Phiềng Sa, họ thành vợ chồng, gặp gỡ cách mạng, được giác ngộ và trở thành du kích II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tóm tắt văn bản: (Học sinh đã đọc trước ở nhà) Câu hỏi: Hãy tóm tắt đoạn trích? Có thể tóm tắt như sau: Mị là một thiếu nữ xinh đẹp, do gia đình thiếu nợ thống lí Pá Tra nên cô bị bắt về làm dâu nhà thống lí để trừ nợ. Tuy danh nghiã là vợ, là dâu nhưng thực chất cơ chỉ là người ở không công và bị hành hạ cả thể xác lẫn tinh thần. Vào một đêm xuân , Mị muốn đi chơi nhưng bị Asử đánh, trói vào cột. A Sử đi chơi xuân bị đánh nên Mị được thả ra để chăm sóc hắn. A phủ đánh con quan nên bị bắt phạt vạ phải ở đợ để trả nợ cho thống lí . Một lần A Phủ làm mất một con bò, thống lí trói anh vào một cái cọc cho đến chết.Trong một đêm mùa đông ngồi sưởi ấm bên bếp lửa, nhìn thấy giọt nước mắt của Aphủ , Mị đã đồng cảm với nỗi đau của A Phủ. Mị suy nghĩ và đi đến quyết định táo bạo cởi trói cho A Phủ rồi cùng anh bỏ trốn. Hai người đến Phiềng Sa , họ trở thành vợ chồng và có cuộc sống mới. 2. Vị trí đoạn trích: Phần đầu của tác phẩm và cũng là phần đặc sắc nhất. Câu hỏi: Đoạn trích trong sgk nằm ở vị trí nào trong tác phẩm? 3. Phân tích: 3. Phân tích: * Cách giới thiệu nhân vật: - Hình ảnh người con gái “Ngồi quay sợi gai…cạnh tàu ngựa” và “lúc nào cũng vậy …cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”; - Một cô gái lẻ loi, ân thầm lẫn vào các vật tri; - Là con dâu một nhà giàu quyền thế “Nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng” nhưng sao lúc nào cũng “quần quật” với công việc. => Vào truyện ấn tượng, tạo ra những đối nghịch. Tạo tình huống “có vấn đề” (lối kể chuyện truyền thống) a. Cuộc đời của nhân vật Mị: (cho học sinh đọc đoạn đầu “Ai ở xa về … Cô ấy là vợ A Sử, con trai thống lý”) Câu hỏi: Em hãy nêu các chi tiết đặc sắc về cách giới thiệu nhân vật Mị, từ đó đưa ra ý kiến nhận xét chủ quan của em? Câu hỏi: Qua đoạn trích miêu tả nhân vật Mỵ, theo em để khảo sát nhân vật này chúng ta phải tiến hành tìm hiểu các khía cạnh nào? -> Có thể phân tích nhân vật Mị qua các khía cạnh sau: - Cách giới thiệu và miêu tả cuộc đời nhân vật; - Số phận, tính cách nhân vật Mị khi ở trong nhà thống lý. Số phận, tính cách nhân vật Mị khi ở trong nhà thống lý. + Bị hành hạ tàn nhẫn; + Bị hành hạ tàn nhẫn; + Những phản kháng. + Những phản kháng. Tiết 36 Tiết 36 : : * * Số phận, tính cách nhân vật Mị khi ở trong nhà thống lý: Số phận, tính cách nhân vật Mị khi ở trong nhà thống lý: (Cho học sinh đọc: từ “Cô Mị về làm dâu … đến bao giờ chết thi thôi”) (Cho học sinh đọc: từ “Cô Mị về làm dâu … đến bao giờ chết thi thôi”) -> “Bị bắt” về làm con dâu gạt nợ, món nợ truyền kiếp từ bố mẹ Mị. Từ hủ tục của người Mèo, bọn thống lí lợi dụng để bóc lột dân chúng => Cảnh ngộ éo le -> “Mặt buồn rười rượi” => Bị chiếm đoạt về nhan sắc -> “Nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau…” thân phận không bằng con trâu, con ngựa “con trâu, con ngựa… đêm nó còn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ , đàn bà con gái nhà này thì vùi việc làm cả ngày…” => Bị bóc lột sức lao động -> “Mỗi ngày Mị càng không nói lùi lũi như con rùa nuôi xó cửa” “ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”=> Bị áp chế về tinh thần: Câu hỏi: Qua đoạn văn hãy tìm các chi tiết đặc sắc miêu tả số phận và tính cách của Mỵ? Hãy phân tích và nêu cảm nhận? -> -> “ Cái buồng Mị nằm, kín mít có một “ Cái buồng Mị nằm, kín mít có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết là sương hay là nắng”=> biết là sương hay là nắng”=> Cuộc sống bị Cuộc sống bị giam hãm, tù túng giam hãm, tù túng -> “Đêm nào Mị cũng khóc… Mị trốn về, Mị định ăn lá ngón tự tử”, Biết tìm đến cái chết là để giải phóng nỗi đau khổ, thế nhưng thương cha Mị không đành lòng chết. Một vẻ đẹp về phẩm chất của một tấm lòng hiểu thảo. Câu hỏi: Qua Qua cuộc sống tủi nhục đó Mị có cam chịu không? Em có thể cuộc sống tủi nhục đó Mị có cam chịu không? Em có thể tóm tắt các phản kháng của Mị được miêu tả trong đoạn trích tóm tắt các phản kháng của Mị được miêu tả trong đoạn trích ? ? * Những phản kháng của Mị đó là: Không làm dâu nhà thống lý - Định ăn lá ngón tự tử - Diễn biến tâm trạng khi mùa xuân đến - Diễn biến tâm trạng khi mùa đông về dẫn đến hành động quyết liệt cắt dây trói cứu A Phủ và chạy theo A Phủ thoát khỏi nhà thống lý Pá tra. Câu hỏi: Phản kháng đầu tiên của Mị được thể hiện qua các chi tiết Phản kháng đầu tiên của Mị được thể hiện qua các chi tiết nào? Em có nhận xét gì về phản kháng đó? nào? Em có nhận xét gì về phản kháng đó? -> “Con nay đã biết cuốc nương, trồng ngô, để trả nợ thay cho bố. Bố -> “Con nay đã biết cuốc nương, trồng ngô, để trả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”=> đừng bán con cho nhà giàu”=> Mị không muốn làm dâu nhà giàu Mị không muốn làm dâu nhà giàu , , một vẻ đẹp về tâm hồn của một cô gái trẻ tự tin, yêu đời. một vẻ đẹp về tâm hồn của một cô gái trẻ tự tin, yêu đời. Câu hỏi: Phản kháng tiếp theo của Mỵ được thể hiện qua các chi tiết Phản kháng tiếp theo của Mỵ được thể hiện qua các chi tiết nào? Tại sao Mỵ không thể chết? Điều đó thể hiện một phẩm chất gì nào? Tại sao Mỵ không thể chết? Điều đó thể hiện một phẩm chất gì của nhân vật này? của nhân vật này? Câu hỏi: (Hoạt động nhóm theo từng bàn) Mùa Xuân đến Mỵ đã Mùa Xuân đến Mỵ đã có diễn biến tâm trạng như thế nào? Hãy giới thiệu một số chi có diễn biến tâm trạng như thế nào? Hãy giới thiệu một số chi tiết đặc sắc và phân tích diễn biến tâm trạng đó? tiết đặc sắc và phân tích diễn biến tâm trạng đó? -> Mùa xuân đến Mị có diễn biến tâm trạng như sau: + “Trong đêm tình mùa xuân”, không khí rạo rực, niềm vui tràn khắp bản “váy hoa được đem phơi … trai gái, trẻ con tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo…”, “Tiếng sáo gọi bạn tình” (tín hiệu nghệ thuật) “Mị thiết tha bổi hổi… ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi” => Như một đốm sáng được thắp lên từ một tâm hồn đang dần mòn bị hủy diệt. “ “ Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát” Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát” -> trạng thái thật khác thường. Rượu làm cho -> trạng thái thật khác thường. Rượu làm cho cơ thể, đầu óc Mị say, nhưng tâm hồn thì rất cơ thể, đầu óc Mị say, nhưng tâm hồn thì rất tỉnh sau bao ngày bị đày đọa => tỉnh sau bao ngày bị đày đọa => Mị uống rượu Mị uống rượu như thể cô đang uống đắng cay của phần như thể cô đang uống đắng cay của phần đời đã qua, như thể cô đang uống cái khao đời đã qua, như thể cô đang uống cái khao khát của phần chưa tới và cũng dường như khát của phần chưa tới và cũng dường như một sự thù hận, một sự thách thức. một sự thù hận, một sự thách thức. Mùa xuân, thiếu nữ thổi sáo Hoa gạo - mùa xuân [...]... Qua việc tìm hiểu tính cách nhân vật A Phủ em có nhận xét gì? => A Phủ là một con người tự do dù trong bất cứ hoàn cảnh nào: Dù phải sống một mình hay đi ở trừ nợ cũng như khi để hổ ăn mất bò, phải “đi lấy hổ về” A Phủ coi đó là một chuyện dễ dàng Hoặc cãi lại thống lí rất tự nhiên bởi không biết sợ cái uy c a bất kỳ ai, A Phủ để người ta trói đứng mình đến chết để thế mạng cho con vật bị mất, A Phủ. .. sắc với số phận c a Mị nói riêng và những người phụ nữ miền núi dưới thời thực dân phong kiến nói chung đã làm nên giá trị nhân đạo sâu sắc c a tác phẩm b Cuộc đời c a nhân vật A Phủ: (Em hãy đọc Tr.12 sgk và nêu ngắn gọn số phận c a A Phủ) Câu hỏi: Qua đoạn trích em hãy giới một số chi tiết đặc sặc - Amiêu tả nhânphận đặc biệt đó em có nhận xét gì? Phủ với số vật A Phủ, từ + Mồ côi cha mẹ, làm thuê,... hai hõm má…c a A Phủ -> Mị chợt xúc động, trào dâng -> sự đồng cảm với A Phủ => tình thương đã thắng sự sợ hãi -> Nghĩ về cảnh ngộ c a mình và trong (lần đầu tiên kể từ khi vào sống trong nhà Thống lý lòng ) nổi lên sự căm thù “Cha con chúng nó độc ác thật” -> hành động táo bạo: cắt dây trói cứu A Phủ, Mị xin chạy theo A Phủ và cùng với A Phủ trốn thoát khỏi Hồng M a đông trên vùng cao Ngài => tự giải... côi cha mẹ, làm thuê, làm mướn + Lớn lên gi a núi rừng + Chàng trai khỏe mạnh “chạy nhanh như ng a “biết đúc lưỡi cày, đúc cuốc, cày giỏi, săn bò tót bạo” - Cá tính đặc biệt + Hoàn cảnh sống đã hun đúc A Phủ trở thành một chàng trai có cá tính mạnh mẽ , táo bạo + Dám đánh lại ASử một đ a “con trời” không ai dám đụng tới Nhưng với A Phủ, nó chỉ là một đ a phá đám cuộc chơi, cần phải đánh Trở thành... cách thản nhiên -> tiêu biểu cho sự mạnh mẽ, gan góc, không sợ cái chết -> Hình tượng đặc sắc c Sự tàn ác c a cha con thống lý Pá tra: Câu hỏi: Qua truyện em hãy nêu một số chi tiết đặc sặc miêu tả sự tàn - Cho vay nặng lãi: cha mẹ Mị nghèo, vay nột nương ngô từ khi cưới ác c a cha con thống lý Pá tra? nhau đến sinh con và con thành một thiếu nữ mà vẫn ch a trả hết nợ - Hành hạ người bằng cách trói đứng... A Phủ? - Hình ảnh “bếp l a , “tiếng sáo” v a có giá trị nghệ thuật, v a mang màu sắc văn h a c a người vùng cao, như có sự cộng hưởng thắp sáng trong tâm hồn Mị: là hơi ấm, là âm thanh thức tỉnh góp phần tạo nên sức sống trong tâm hồn Mị -> Lúc đầu “Mị vẫn thản nhiên” -> cảm, Mị đã quá quen với mọi cảnh trong nhà thống lí -> Nhưng “khi nhìn thấy một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má…c a. .. ham sống c a Mị Phản ứng này là cơ sở cho phản ứng sau này gay gắt và quyết liệt hơn - Câu hỏi: (Hoạtđến: nhóm phân theo bàn) M a đông đến Mị có một cuộc sống như thế nào? M a đông động Em sống đơn độc, buồn tẻ, hằng đêm Mị ra ở trên? cuộccó suy nghĩ gì về hình ảnh “bếp l a và tiếng sáo sưởi Hãy giới thiệu một số chi tiết tiêu biểu và l a tích diễn biến tâm ấm bên bếpphân và gặp A Phủ; trạng c a. .. c a em về những nội dung đặc sắc qua sắc trích này? 2 Giá trị đặc đoạnvề nội dung: Tố cáo sự bóc lột dã man,bất nhân c a bọn thống trị miền núi Sự vươn lên tự giải phóng cuả đồng bào dân tộc miền núi những ngày đầu kháng chiến.Vẻ đẹp tiềm tàng c a người lao động => có giá trị nhân đạo sâu sắc IV HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP: Trình bày suy nghĩ c a em về giá trị nhân đạo qua 2 nhân vật trong đoạn trích Vợ chồng. .. trói đứng và cuộn luôn mái tóc vào cột Hoa ban- m a xuân -> Mỵ Vẫn thả hồn theo cuộc chơi => Đây là một trong những đoạn văn miêu tả sự phát triển tâm lý c a con người rất đặc sắc c a nhà văn Tô Hoài Sở trường phân tích tâm lí với những bí mật c a đời sống nội tâm, phát hiện nét đẹp, nét riêng c a tính cách Rất tự nhiên với m a xuân, tiếng sáo gọi bạn tình, b a rượu đã tác động âm thầm, đã đánh thức... hồn nhiên, ngay thẳng, và những nét lạ qua phong tục, tập quán xã hội - Nghệ thuật trần thuật, uyển chuyển, linh hoạt theo phong cách truyền thống nhưng cũng đầy sáng tạo - Sự kiện theo trình tự thời gian, đan xen hồi ức một cách tự nhiên, có pha trộn quá khứ với hiện tại một cách ý nhị có khi vận dụng kĩ thuật đồng hiện c a điện ảnh, khó phân biệt hình ảnh c a quá khứ - hiện tại – tương lai Câu hỏi: . Việt Bắc. - Sau này: Tham gia nhiều công tác; nhiều năm liền làm Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam. Đọc văn: Đọc văn: VỢ CHỒNG A PHỦ VỢ CHỒNG A PHỦ (trích). cô đang uống đắng cay c a phần như thể cô đang uống đắng cay c a phần đời đã qua, như thể cô đang uống cái khao đời đã qua, như thể cô đang uống cái khao

Ngày đăng: 18/09/2013, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh “bếp lửa”, “tiếng sáo” vừa có giá trị nghệ - Vợ Chồng A Phủ
nh ảnh “bếp lửa”, “tiếng sáo” vừa có giá trị nghệ (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w