1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HDC kiemdinh HKI

2 131 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 79 KB

Nội dung

HD01L-09-KTKIL8 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM ĐỊNH HỌC KỲ I LỚP 8 Năm học: 2009 – 2010 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút Đáp án gồm 2 trang Câu 1. (2 đ) Ý Nội dung Điểm + Các loại lực ma sát: 0,75 đ - Lực ma sát lăn - Lực ma sát trượt - Lực ma sát nghỉ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ + Đặc điểm của lực ma sát trượt: 0,25 đ - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác. + Ví dụ về lực ma sát có lợi, có hại: 1,0 đ - Lực ma sát có lợi: Ma sát của má phanh và vành xe khi phanh xe, ma sát giữa viên phấn và mặt bảng khi viết bảng …. 0,5 đ - Lực ma sát có hại: Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau, ma sát giữa lốp xe với mặt đường … 0,5 đ Câu 2. ( 2đ ) Ý Nội dung Điểm a. Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên một thỏi nhôm và một thỏi thép là bằng nhau khi nhúng chìm thỏi nhôm, thỏi thép trong dầu: 0,5 đ Có: F Athép = d dầu . V thép ( 1 ) 0,25 đ F Anhôm = d dầu . V nhôm ( 2 ) 0,25 đ Theo giả thiết hai vật có thể tích như nhau và được nhúng chìm trong dầu nên phần nước bị thỏi nhôm, thỏi thép chiếm chỗ là như nhau => V thép = V nhôm ( 3 ) 0,25 đ Từ (1), (2), (3) => F Athép = F Anhôm 0,25 đ b. Tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm, thỏi thép 0,5 đ Đổi 100 cm 3 = 0,0001 m 3 => V thép = V nhôm = 0,0001 m 3 0,25 đ Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép là: F Athép = F Anhôm = d dầu .V thép = 7000.0,0001 = 0,7 N 0,25 đ Câu 3. ( 4 đ ) Ý Nội dung Điểm a. Công thức tính công, nêu tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức 2,0 đ - Công thức tính: A = F. s 0,5đ - Tên gọi, đơn vị: 1,5đ + A là công của lực F (J) + F là lực tác dụng lên vật (N) + S là quãng đường vật dịch chuyển (m) 0,5đ 0,5đ 0,5đ b. Tính công của lực kéo của đầu tàu 1,0 đ - Đổi được 5 km = 5000 m 0,25 đ - Công của lực kéo đầu tàu là: A =F. s =50000x5000 = 250.000.000 ( J ) 0,5đ 1 => A = 250.000 (KJ) 0,25 đ c. Tính vận tốc của đầu tàu 1,0 đ Có t = 20 phút = h 3 1 0,25 đ Vận tốc của đầu tàu: t S v = 0,25đ => )/(15 3 1 5 hkm t S v === 0,5 đ Câu 4. ( 2đ ) Ý Nội dung Điểm a. 1đ + Dùng xẻng mũi nhọn thì ấn được nhiều đất hơn 0,5đ + Giải thích: Do xẻng mũi nhọn có diện tích tiếp xúc (S n ) nhỏ hơn so với diện tích tiếp xúc của xẻng mũi tù (S t ) nên với cùng một lực ấn như nhau ( F như nhau) thì áp suất của xẻng mũi nhọn (p n ) tác dụng lên đất sẽ lớn hơn so với áp suất mà xẻng mũi tù (p t ) tác dụng lên đất -> dùng xẻng mũi nhọn sẽ ấn được nhiều đất hơn. 0,5đ b. 1đ + Khi nhúng vật vào trong nước thì có một lực có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên tác dụng lên vật, lực này chính là lực đẩy Ac-si-mét. 0,5đ + Lực đẩy Ac-si-mét có độ lớn tăng dần theo thể tích phần vật chiếm chỗ trong nước nên khi càng ấn vật xuống thì thể tích phần vật nhúng chìm trong nước càng tăng, khi đó độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét cũng tăng -> Khi ấn chiếc phao hay bình nhựa rỗng xuống nước lại gặp nhiều khó khăn 0,5đ 2

Ngày đăng: 18/09/2013, 12:10

Xem thêm

w