Bo de van 9

32 398 1
Bo de van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Phú Xuyên §Ò kiểm tra 1 tiết Trường THCS Chuyªn Mü Năm học ; 2008-2009 Môn ngữ văn lớp 9-tiết 74 Ngày kiểm tra: 12/12-2008 A- Đề bài I- Phần trắc nghiệm khách quan:( 3 điểm) Đọc Đoạn trích trong truyện Kiều của Nguyễn Du và trả lời các câu hỏi( từ 1-5) “ Gần miền có một mụ nào Đua người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên rằng Mã Giám sinh Hỏi quê rằng huyện Lâm Thanh cũng gần” 1-Cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào? A- phương châm về lượng B- phương châm về chất C- Phương châm lịch sự D- phương châm cách thức 2- Đoạn thơ sử dụng mấy từ Hán Việt? A- Một C- Ba B- Hai D- Bốn. 3- Trong đoạn thơ trên sử dụng cách dẫn trực tiếp. Đúng hay sai? A- Đúng B- Sai. 4- Từ :”vấn danh” trong đoạn trích trên được hiểu theo nghĩa nào dưới đây? A- Hỏi tên. C- Hỏi xin cưới B- Lễ ăn hỏi D- Cả A-B-C đều đúng. 5- Đoạn thưo trên có mấy từ ghép? A- Hai. C- Bốn B- Ba. D- Năm 6- Trong các dòng sau đây dòng sau, dòng nào là thành ngữ? A- Cá không ăn muối cá ươn B- Tham thì thâm C- Uống nước nhớ nguồn D- Nước mắt cá sấu. 7- câu thơ” Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”sử dụng phép tu từ gì? A- So Sánh B- Nhân hóa C- Ẩn dụ D- Nói quá 8- Từ “Đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc? A- Đầu bạc răng long C- Đầu non cuối bể B- Đầu súng trăng treo D- Đầu sóng ngọn gió. 9- Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy ? A- Phăng phắc C- Rưng rưng B- Vành vạnh D- Thành phố. 10- Từ “ngỡ” trong câu” ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào? A- Nói B- Bảo C- Thấy D- Nghĩ. 11- Trong các từ sau từ nào không phải là từ địa phương? A- Vời B- Hối C- Đêm D- Nghinh ngang. 12- Trong các từ sau từ nào có ý nghĩa khái quát nhất? A- Lợn B- Hổ C- Động vật D- Gà. II- Phần tự luận(7 điểm). 1- Phân tích các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ đầu trong bài thơ” đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? 2- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai biện pháp nghệ thuật tu từ: So sánh và ẩn dụ? B_ Đáp án- Biểu điểm: I_ Phần trắc nghiệm khách quan: 3 điểm( mỗi câu 0,25 điểm ). Câu 1=C ; Câu 2=C ; Câu 3=B ; Câu 4=C ; Câu 5=B ; Câu 6=D ; Câu 7=B; Câu 8= A ; Câu 9=D ; Câu 10= D; Câu 11= C ; Câu 12=C. II_Phần tự luận: ( 7 điểm ). Câu 1: 4 điểm. Yêu cầu; (+) Chỉ ra được các biện pháp nghề thuật : so sánh, nhân hóa, đối lập,.( 2 điểm ). (+) Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật nói trên: Bằng trí tưởng tượng và liên tưởng cách dùng các biện pháp nghệ thuật ( nói trên ) tác giả đã gợi ra trước mắt người đọc hình ảnh biển cả kì vĩ, tráng lệ như thần thoại. Phép đối lập gợi cảm nhận đang đi vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người đã bắt đầu hoạt động sôi động, ca ngợi sự lao động bền bỉ, dũng cảm, lạc quan của con người trước biển cả.( 2 điểm ). Câu 2: 3 điểm ( chọn 1 trong 2 câu ). 1) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ. + Giống nhau : ( 1,5 điểm ). - Đối chiếu sự vật này với sự vật khác , nhằm làm nổi bật sự vật được ca ngợi. - Giữa hai sự vật đối chiếu có quan hệ tương đồng. + Khác nhau: ( 1,5 điểm ). - So sánh: hiện diện ( 2 sự vật so sánh và sự vật được so sánh ), dùng ( phương diện so sánh ) từ ngữ so sánh hoặc dấu hai chấm ( : ). - Ẩn dụ : So sánh ngầm, ẩn đi hình ảnh được so Phòng GD & ĐT Phú Xuyên Bài kiểm tra văn Trường THCS Chuyªn Mü Năm học : 2008 – 2009 Môn: Ngữ văn lớp 9 – Tiết 75 Ngày kiểm tra: 2/12/2008 A- Đề bài: I- Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm ). 1) Bài thơ đồng chí sáng tác vào năm nào ? A- 1948. B- 1984 C- 1947 D- 1974 2) Bài thơ đồng chí có chủ đề là gì? A- Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B- Sự nghèo túng và vất vả của những người bông dân mặc áo lính. C- Tình đoàn kết găn giữa hai anh bộ đội cách mạng. D- Vẻ đẹp của hình ảnh đầu súng trăng treo. 3) Khổ thơ nào trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá đẹp lộng lẫy như một bức tranh sơn mài về cảnh biển đêm? A- Khổ : Ta hát gọi cá vào… B- Khổ : Cá nhụ cá chom cùng cá đé C- Khổ : Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng D- Khổ : Câu hát căng buồm cùng gió khơi . 4) Vì sao có thể nói bài thơ đoàn thuyền đánh cá ( đẹp lộng lẫy như một bức tranh sơn mài về cảnh biển đêm ) như một bài ca lao động đầy phấn khởi hào hùng ? A- Nhịp điệu rộn ràng náo nức. Điệp từ ‘ hát’ , ‘ bài ca’ , ‘câu hát’ được nhắc lại nhiều lần. B- Những người đi ra biển đánh cá vừa đi vừa hát, vừa giăng lưới vừa hát gọi cá, khi trở về cũng hát vang C- Niềm vui phấn chấn trong lao động. tự do, lao động tập thể của những người dân biển. D- Cả A và b đều đúng. 5) Vì sao Nguyễn Khoa Điềm đặt tên cho bài thơ của mình là Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ? A- Đó là những lời mẹ ru con. B- Đó là những lời ru của tác giả. C- Đó là hai lời ru nối tiếp nhau : lời ru của tác giả và lời ru của mẹ ru con. D- Cả A, B,C đều đúng. 6) Bà mẹ ru con trong bài thơ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ là người thuộc dân tộc nào ? A- Vân Kiều. B- Tây Nguyên C- Tà Ôi D- Ê Đê 7) Hình ảnh mặt trời trong hai bài thơ đoàn thuyền đánh cá và khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ có quan hệ về nghĩa như thế nào? A- Gần giống nhau B- Không giống nhau C- Vừa giống vừa không giống D- Hoàn toàn giống nhau. 8) Hình ảnh bếp lửa trơ thành kì diệu, thiêng liêng với nhà thơ Bằng Việt vì gắn với hình ảnh người bà cũng rất kì diệu, thiêng liêng. Đúng hay sai ? A- Đúng B- Sai. 9) Nhận định nào nói đúng nhất phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ Bếp lửa ? A- Tự sự, miêu tả. B- Biểu cảm, tự sự C- Miêu tả, nghị luận D- Tự sụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận 10) Ánh trăng được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây? A- Cảnh khuya B- Đập đá ở Côn Lôn C- Lượm D- Đêm nay Bác không ngủ. 11) Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì ? A- Người tri thức B- Người phụ nữ C- Người nông dân D- Người lính 12) Văn bản trích từ truyện Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì? A- Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh B- Tình đồng chí của cán bộ cách mạng C- Tình quân dân trong chiến tranh D- Cả A và B đều đúng. II) Phần tự luận: 7 điểm Phân tích vẻ đẹp của anh thanh niên trong truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. B- Đáp án – Biểu điểm: I) Phần trắc nghiệm: 3 điểm ( mỗi câu 0,25 điểm ) Câu1= A ; Câu 2= A ; Câu 3= B ; Câu 4= D ; Câu 5=C ; Câu 6= C ; Câu 7 = C ; Câu 8= A ; Câu 9 = D ; Câu 10= D ; Câu 11= C ; Câu 12=A. II) Phần tự luận: 7 điểm 1) Hình thức: 1 điểm - Đủ bố cục 3 phần ( mở- thân- kết ) -Trình bày sạch, chữ viết đẹp, không mắc lỗi chính tả. 2) Nội dung: 6 điểm Yêu cầu: a, Giới thiệu tác phẩm và nhân vật: 1 điểm b, Phân tích vẻ đẹp của anh thanh niên : 4 điểm +) Say mê và có tinh thần trách nhiệm cao với nghề thầm lăng mà rất cần thiết cho xã hội, nhân dân, đất nước. +) Sôi nổi, yêu đời, vô tư, cởi mở và chân thành với mọi người sống ngăn nắp, khoa học. +) Khao khát đọc sách, học tập. +) Khiêm tốn, lịch sự và tế nhị, quan tâm đến người khác. (Phân tích chứng minh qua lời kể của bác lái xe, lời kể, việc làm của anh thanh niên trong cuộc gặp mặt ngắn ngủi với cô kĩ sư và ông họa sĩ) c, Kết bài, liên hệ bản thân: 1 điểm. Phòng GD&ĐT Phú Xuyên §Ò kiểm tra tËp lµm v¨n bµisè 1 Trường THCS Quang Trung Năm học ; 2008-2009 Môn ngữ văn lớp 9-tiết 14+15 Ngày kiểm tra: Người ra đề: Phạm Thanh Hiền A. Đề bài: Phần tự luận (10đ): “Con trâu ở làng quê Việt Nam”. B. Đáp án- biểu điểm: 1. Mở bài: (1đ). - Giới thiệu khái quát hình ảnh con trâu của làng quê Việt Nam. 2. Thân bài (8đ). - Nguồn gốc đặ điểm của con trâu Việt Nam. - Sức kéo của con trâu. - Trâu là giá trị vật chất và tinh thần: + Trâu là tài sản của nhà nông. + Con trâu với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ. + Con trâu trong lễ hội. đình đám truyền thống. + Con trâu đối với tuổi thơ. 3. Kết bài: (1đ): ý nghĩa của đối tượng TM. * Yêu cầu kết hợp xen yếu tố miêu tả: Phòng GD&ĐT Phú Xuyên §Ò kiểm tra tËp lµm v¨n bµisè 2 Trường THCS Quang Trung Năm học ; 2008-2009 Môn ngữ văn lớp 9-tiết 35+36 Ngày kiểm tra: Người ra đề: Phạm Thanh Hiền _ Đề bài: Kể lại một giấc mơ, tronng đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày II_ Đáp án biểu điểm: 1_Hình thức: ( 02 Điểm ) _ Bố cục đầy đủ, rõ ràng _ Chữ viết rõ, đẹp _ Trình bày sạch, khoa học. _ Diễn đạt lô gích. _ Không mắc lỗi chính tả 2_ Nội dung: ( 08 điểm ) _ Thực chất là tưởng tượng về một cuộc gặp mặt người thân đã xa cách lâu ngày. _ Đã là người thân gặp lại trong mơ thì giữa ngươi thân phải có kỷ niệm sâu sắc: - Kỷ niệm về cái gì? - Khi gặp lại người thân em có còn nhớ không? - Thái độ tình cảm, khuôn dung của người trong mơ như thế nào? _ Chú ý các yếu tố miêu tả ngoại hình trong mơ phải khác trong đời thực. Chẳng hạn: có thể có một làn xương khói mờ ảo hoặc một cái cầu vồng thơ mộng… Phòng GD & ĐT Phú xuyên Đề thi học kỳ I Trường THCS Quang TRung Năm học: 2008-2009 Môn: Ngữ văn lớp 9 Người ra đề: Phạm Thanh Hiền A-ĐỀ BÀI I-Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất. 1- Dòng nào nói được đầy đủ nhất về giá trị nội dung của Truyện Kiều? A- Truyện Kiều có giá trị hiện thực B- Truyện Kiều có giá trị hiện thực và nhân đạo. C- Truyện Kiều có giá trị nhân đạo. D- Truyện Kiều có giá trị lịch sử. 2- Bút pháp nghệ thuật nào được tác giả Nguyễn Du sử dụng để tả chị em Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều? A- Bút pháp tả thực C- Bút pháp lãng mạn. B- Bút pháp ước lệ D- Bút pháp khoa trương 3- Trong khi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời của nàng như thế nào? A- Êm đềm hạnh phúc C- Trắc trở, khổ đau B- Hạnh phúc vinh hiển D- Long đong, lận đận, vất vả mưu sinh. 4- Trong câu thơ “Hoa cười ngọc thốt đoan trang”, từ “ hoa “ được dùng theo phép tu từ nào? A-So sánh C- Hoán dụ B- Nhân hóa D- Ẩn dụ 5- Dòng nào nói đầy đủ nhất về nhân vật Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí ? A- Là ông vua anh minh sáng suốt. C- Là hoàng đế anh minh, có tài cầm quân. B- Là người có tầm nhìn xa trông rộng D- Là vị tướng tài ba, xuất quỷ nhập thần 6- Tác giả của bài thơ đồng chí là ai? A- Huy Cận B- Chính Hữu C- Phạm Tiến Duật D- Nguyễn Khoa Điềm. 7- Bài thơ Đồng chí được sang tác vào khoảng thời gian nào? A- Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp B- Thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp. C- Thời kỳ cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ 8- Từ đầu trong câu thơ Đầu sung trăng treo được dùng theo nghĩa nào? A- Nghĩa gốc B- Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. C- Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. 9- Bài đoàn thuyền đánh cá in trong tập thơ nào của Huy Cận? A- Lửa thiêng C- Đất nở hoa B- Trời mỗi ngày lại sáng D- Bài ca cuộc đời 10- Biện pháp tu từ nào được dùng trong hai câu thơ Mặt trời xuống biển như hòn lửa- Sóng đã cài then đêm sập cửa? A- So sánh- Ẩn dụ C- So sánh – hoán dụ B- So sánh – Nhân hóa D- So sánh 11- Đọc truyện ngắn Làng, em hiểu ông Hai là người có phẩm chất gì? A- Coi trọng danh dự C- Yêu nước tha thiết B- Rất yêu làng D- Cả ba ý trên 12- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long được sang tác năm nào? A- 1970 C- 1976 B- 1972 D- 1980 II- Phần tự luận: ( 7 điểm ) Xuyên suốt bài thơ Ánh trăng của Nguyển Duy là hình tượng ánh trăng. Em hiểu hình tượng đó như thế nào? B-Đáp án biểu điểm I- phần trắc nghiệm ( 3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng = 0,25 điểm. Câu1= B Câu7= A Câu2= B Câu8= B Câu3= C Câu9= B Câu4= D Câu10= A Câu5= C Câu11= D Câu6= A Câu12= A II- Phần tự luận (7 điểm ). 1- Nội dung: ( 5 điểm ) * Yêu cầu cần làm rõ: - Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Con người đã ra khỏi thời bom đạn, sống trong hòa bình, cuộc sống vật chất và tình thần đầy đủ hơn, người ta có thể vô tình lãng quên quá khứ gian khổ nghĩa tình. ( 0,25 điểm ) - Cảm nhận, suy nghĩ về vẻ đẹp của vâng trăng, với những kỷ niệm nghĩa tình trong quá khứ. ( 2,5 điểm > mỗi ý nhỏ = 0,5 điểm ) + Ánh trăng là hình ảnh của thiên hiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn tri kỷ suốt thời nhỏ, thời chiến tranh ở rừng. + Vâng trăng trong quá khứ là người bạn bình dị, hiền hậu, nghĩa tình, trong sáng và thủy chung, là quá khứ nguyên vẹn chẳng phai mờ. + Vầng trăng là thiên nhiên, đất nước, là vẻ đẹp vĩnh hằng của cuộc sống. + Là nhân chứng nghĩa tình, hiền hậu, bao dung và cũng rất nghiêm khắc để con người phải “ Giật mình” thức tỉnh lương tâm. Nó có tác động khách quan, làm thay đổi nhận thức, cachsống của con người. + Vâng trăng vừa là hình ảnh nhân hóa, vừa là hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng. - Cảm nhận suy nghĩ về sự thay đổi nhận thức của con người do tác động khách quan của vầng trăng. ( 1,5 điểm > mỗi ý nhỏ = 0,5 diiểm ) + Quy luật phát triển tâm lý của con người được nhà thơ phản ánh rất linh hoạt, tự nhiên qua giọng thơ trữ tình. Người bạn trong quá khứ là vâng trăng đã có lúc bị lãng quên, bị coi như người xa lạ. + Hoàn cảnh, tình huống bất ngờ” thin trước người bạnh lình đèn điện tắt” để “ đột ngột vầng trăng tròn” xuất hiện, làm con người chợt nhận ra sự vô, tình vô Nghĩa của mình. + Cảm xúc “rưng rưng”trước người bạn đầy tình nghĩa, thủy chung là một sự thức tỉnh chân thành để thấm thía hơn cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, nghĩa tình, để tự rút ra bài học về cách sống ân nghĩa, thủy chung, về long biết ơn trong cuộc sống. - Bài thơ đánh thức lương tâm mỗi người bằng một câu chuyện nhỏ, được kể theo trình tự thời gian. Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, khi ngân nga, thiết tha cảm xúc, lúc trầm lắng, đầy ắp suy tư, truyền đến người đọc tình cảm chân thành, tha thiết, hướng người ta đến những điều tốt đẹp.( 0,5 diểm) 2- Hình thức: ( 2 diểm ) * Yêu cầu: - Bố cục ba phần ( 0,5 diểm ) - Lập luận chặt chẽ. ( 0,5 diểm ) - Biết sử dụng dẫn chứng trực tiếpgián tiếp một cách linh hoạt(0,5 diểm ). - Diễn đạt lưu loát, biểu cảm. ( 0,5 diểm ). [...]... Ngy 19- 8- 194 5 B- Ngy 2 -9- 194 5 C- Ngy 21-7- 195 4 D- Ngy 2-7- 197 6 Cừu3: Lỏ c sao vng xut hin ln u tiờn ti: A Hi ngh thnh lp ng cng sn Vit Nam B Khi ngha Bc Sn C Khi ngha Nam Kỡ D Binh bin ụ Lng Cừu 4: Ngi khi tho Lun cng chớnh tr u tiờn ca ng cng sn ụng Dng l: A Nguyn ỏi Quc B Trn Phỳ C Nguyn Vn C D Lờ Hng Phong Cừu 5: Ni thi gian tng ng vi s kin cho ỳng: A 19- 5- 194 1 1, ng cng sn Vit Nam ra i B, 3-2- 193 0... lp mt trn Vit Minh C, 19- 12- 194 6 D, 21-7- 195 4 3, Hip nh Gi-ne-v c kớ kt 4, Ch tch H Chớ Minh c Li kờu gi ton quc khỏng chin E, 2 -9- 194 5 6, Hóy in tip vo ch trng nhng cm t thớch hp cho ỳng vi cõu núi ca Ch tch H Chớ minh trong li kờu gi ton quc khỏng chin Khụng! Chỳng ta., ch nht nh nht nh khụng chu lm nụ l. II, T lun: (7,5 im): 1, Túm tt din bin cuc tng tin cụng v ni dy Xuõn 197 5 2, Phõn tớch ý ngha... 9: Hóy nờu mc ớch núi ca cỏc kiu cõu sau: A-Cõu nghi vn B-Cõu cm thỏn C-Cõu tng thut (trn thut) D-Cõu cu khin II>Phn t lun Vit on vn (5 cõu) cú s dng cõu cm than v gch chõn cõu ú B>ỏp ỏn - biu im I>Phn trc nghim: 3 im (T cõu 1>8, mi cõu= 0, 25 im ; Cõu 9= 1 im( mi ý= 0,25 im) Cõu 1 = A Cõu 8= C Cõu 2 = A Cõu 9= Cõu 3 = C a cú chc nng chớnh l dựng hi Cõu 4 = B b dựng ra lnh, yờu cu, ngh, khuyờn bo. .. trc CMT8 núi chung v Lóo Hc núi riờng -Suy ngh ca ngi vit Yờu cu: -B cc 3 phn -Liờn kt: cỏc phn, cỏc on phi m bo liờn kt cht ch vi nhau -Trỡnh by: Phi cú mt h thng lun im, lun c hp lớ nht quỏn Phũng GD & T Phỳ Xuyờn Trng THCS Quang Trung Bi kim tra vn Nm hc : 2008 20 09 Mụn: Ng vn lp 9 Tit 1 29 Ngy kim tra: Ngi ra : Phm Thanh Hin ) bi: I)Phn trc nghim: (3 im) tr li bng cỏch khoanh trũn vo ch cỏi cõu... thit thc v tng lai (1 im) 3)Kt bi: (1 im.) ú l v p lóng mn ca Nhng ngụi sao xa xụi thi ỏnh M ho hựng Phũng GD & T Phỳ Xuyờn Trng THCS Quang Trung Bi kim tra vn Nm hc : 2008 20 09 Mụn: Ng vn lp 9 Tit 157 Ngy kim tra: 29/ 4/20 09 Ngi ra : Phm Thanh Hin A> I>Phn trc nghim (khoanh trũn vo ch cỏi u cõu tr li ỳng nht) Cõu 1: Cõu vn no sau õy cú khi ng: A-V trớ thụng minh thỡ nú l nht B-Nú thong minh nhng hi... gi Phm Tin Dut Phng GD & T Ph Xuyn Bi kim Tra Hc k II Trng THCS Quang Trung Nm hc : 2008 20 09 Mn: lch s lp 9 Tit 52 Ngy kim tra: Ngi ra : Phm Thanh Hin I, Trc nghim khỏch quan (2,5 im) T cõu 1 n cừu 4 Khoanh trũn mt ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng Cừu1: Nguyờn nhõn dn n s thng nht ba t chc cng sn Vit Nam nm 193 0 l: A- Ba t chc Cng sn hot ng riờng r, tranh ginh nh hng vi nhau B- nhiu a phng d cú cỏc... trc hng cõy ó cú tui (2 im) 3)Kt bi: 1,5 im -Khỏi quỏt ý ngha ca cỏc cõu th trờn -Suy ngh ca ngi vit Phũng GD & T Phỳ Xuyờn Trng THCS Quang Trung Bi kim tra vn Nm hc : 2008 20 09 Mụn: Ng vn lp 9 Tit 155 Ngy kim tra:24/4/20 09 Ngi ra : Phm Thanh Hin A> bi I>Phn trc nghim (3 im) Cõu 1: in tờn tỏc phm v tờn chõu, nc cho ỳng vi tng tỏc gi trong bng di õy: Tờn tỏc gi Chõu, nc Tờn tỏc phm (hoc tờn on trớch)... 20 09 Mụn: Ng vn lp 9 Tit 171+172 Ngy kim tra: Ngi ra : Phm Thanh Hin bi Phn I-Trc nghim (2 im) Khoanh trũn vo ch cỏi u cõu tr li ỳng nhõt .Rung nng anh gi bn thõn cy Gian nh khụng mc k giú lung lay Ging nc gc a nh ngi ra lớnh Anh vi tụi bit tng cn n lnh St run ngi vng trỏn t m hụi Aú anh rỏch vai Qun tụi cú vi mnh vỏ Ming ci but giỏ Chõn khụng giy Thng nhau tay nm ly bn tay (Trớch SGK Ng vn 9, tp... nguyờn nhõn thng li ca cuc khỏng chin chng M cu nc ( 195 4 197 5) ỏp ỏn v biu im: I, Trc nghim khỏch quan (2,5 im) 1-A; 2-B; 3-C; 4-B; A-2; B-1; C-4; D-3 in theo th t: Th hi sinh tt c, khụng chu mt nc II, T lun (7,5 im): Cừu 1: Ni dung phi nờu c cỏc ý chớnh sau: - Chin dch Tõy Nguyờn Vi trn then cht m mn Buụn Ma Thut v nhanh chúng ginh thng li(11-3- 197 5) H thng phũng th Tõy Nguyờn rung chuyn, quõn ch... quõn ngy rỳt khi Tõy Nguyờn n ngy 24-3- 197 5 Tõy Nguyờn hon ton c giI phúng - Chin dch gii phúng Hu - Nng : t Tõy Nguyờn, quõn ngy co cm min Trung Quõn ta ỏnh thng vo Hu (ngy 25-3) Ngy 26-3, GiI phúng thnh ph Hu v ton tnh Tha Thiờn Cng thi gian ny, quõn ta tin vo gii phúng cỏc th xó min Nam trung b, cụ lp thnh ph Nng Quõn ngy hn lon, mt ht kh nng chin ỏu Ngy 29- 3- 197 5, quõn ta gii phúng Nng Chin dch . quan: ( 3 điểm ). 1) Bài thơ đồng chí sáng tác vào năm nào ? A- 194 8. B- 198 4 C- 194 7 D- 197 4 2) Bài thơ đồng chí có chủ đề là gì? A- Ca ngợi tình đồng chí. Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long được sang tác năm nào? A- 197 0 C- 197 6 B- 197 2 D- 198 0 II- Phần tự luận: ( 7 điểm ) Xuyên suốt bài thơ Ánh trăng của

Ngày đăng: 18/09/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan