4.Tác phẩm có đoạn thơ trên được sáng tác vào thời gian nào? A.Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
B.Thời kì sau của cuộc kháng chiến chống Pháp C.Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ D.Thời kì sau năm 1975
5.Nội dung chính tác giả muốn làm nổi bật qua đoạn thơ trên là gì?
A.Tình đông chí bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ và hoàn cảnh xuất thân.
B.Biểu hiện của tìnhđồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy ở những người lính C.Hình ảnh những người lính cách mạng với tư thế hiên ngang,lạc quan,dung cảm
D.Hình ảnh những người lính cách mạng trẻ trung,sôi nổi 6.Nghệ thuật đạc sắc cua tác phẩm có đoạn thơ trên là:
A.giọng điệu trang trọng và tha thiết,hình ảnh đep và gợi cảm B.Những hình ảnh đep và tráng lệ ,giàu màu sắc lãng mạn
C.Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ,tự nhiên,khoẻ khoắn
D.Chi tiết, hình ảnh ,ngôn ngữ,giản dị,chân thành ,cô đọng ,và giàu sức biểu cảm 7.Từ nào trong các từ sau có thể kết hợp với từ “cười” để tạo thành một cụm động từ?
A.Rất C.Những B.Âý D.Đang 8.Các từ”áo”,”quần”,”giày”thuộc từ loại nào? A.Danh từ C.Tính từ B. Động từ D.Quan hệ từ Phần II:Tự luận(8điểm)
Câu 1:Viết đoạn văn giới thiệu về Nguyễn Du khoảng 8 câu(2 điểm)
Câu 2:Vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Đáp án biểu điểm
Phần I-Trắc nghiệm(2 điểm).Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1.C 5.B
2.B 6.D3.C 7.D 3.C 7.D 4.A 8.A
Phần II-Tự luận (8 điểm) Câu 1(2 điểm)
Câu hoỉ yêu cầu HS nắm được những nét cơ bản về thân thế,sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Du.Đoạn văn giới thiệu cần nêu được khái quát về con người,tài năng,những đóng góp của thi hào dân tộc Nguyễn Du ;giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm,vị trí của nhà văn trong nền văn học dân tộc,sự ghi nhận của thế giới…
Câu 2(6 điểm) Bài làm đảm bảo -Về hình thức(1 điểm)
Bảo đảm các yêu cầu của văn nghị luận, luận cứ rõ ràng,lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
Hành văn chủ động,trong sáng,văn viết mạch lạc,có cảm xúc -Về nộidung(5 điểm)
Giới thiệu kháiquát về tác giả,tác phẩm và hình tượng người chiến sĩ láI xe Trường Sơn trong tác phẩm
Đặc điểmhình tượng người chiến sĩ lái xeTrường Sơn trong bài thơ trẻ trung ,sôi nổi,ngang tàng, khí phách…
Từ những nội dung trên,HS có thể trình bày cảm nhận,suy nghĩ,bình luận,… về phẩm chất anh hùng, lí tưởng cao đep,tinh thần chiến đấu “vì miền Nam phía trước”của người lính;về hình thức nghệ thuật đã góp phần tạo nên hình tượng người lính lái xe Trường Sơn của tác giả Phạm Tiến Duật.