DAO ĐỘNG CƠ

10 192 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DAO ĐỘNG CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Mạc Đĩnh Chi BÀI TẬP CHƯƠNG II Bài 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình 4cos 2 3 x t π π   = −  ÷   cm. Biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động là: A. A = 4cm; ω = 2rad/s; ϕ = 3 π rad B. A = 4cm; ω = 2 π rad/s; ϕ = - 3 π rad C. A = 4cm; ω = 2rad/s; ϕ = - 3 π rad D. A = 4cm; ω = 2 π rad/s; ϕ = 3 π rad Bài 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình : 5cos(10 )x t π = − cm, biên độ, pha ban đầu và chu kì của dao động: A. A =- 5cm; ϕ = 0rad; T = 1 5 s B. A = 5cm; ϕ = 0rad; T = 1 5 s C. A =- 5cm; ϕ = π ± rad; T = 1 5 s D. . A =5cm; ϕ = π ± rad; T =5s Bài 3: Một vật dao động điều hòa thực hiện 50 dao động trong khỏang thời gian 1 4 min. Chu kì tần số và tần số góc của dao động : A.T = 0,3s; f = 3,3Hz; ω = 20,9rad/s B. T = 0,005s; f = 200Hz; ω =1256,6rad/s C. T = 3s; f = 0,3Hz; ω = 2,09rad/s D. T = 0,003s; f = 333Hz; ω = 2094,4rad/s Bài 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình: 4cos 2 3 x t π π   = −  ÷   cm. Gia tốc của vật ở thời điểm t = 1s A. a = - 20cm/s 2 . B. a = 80cm/s 2 . C. a = 20cm/s 2 . D.a = - 80cm/s 2 . Bài 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình: 4sin 10 2 x t π   = − −  ÷   cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng: A. V = -40cm/s B. v = 4m/s C.v = 0,2m/s D. v= 0,4m/s Bài 6: Một vật dao động điều hòa trên một đường thẳng dài 20cm với tần số 5Hz. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cách vị trí cân bằng một đọan 5 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. 20cos 10 3 x t π π   = −  ÷   cm B. 10cos 10 3 x t π π   = −  ÷   cm C. 10cos 20 3 x t π π   = −  ÷   cm D. 20cos 20 3 x t π π   = +  ÷   cm Bài 7: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,314s và vận tốc -1m/s vào lúc pha dao động là 6 π rad. Chọn gốc thời gian lúc li độ cực đại và dương. Phương trình dao động của chất điểm: A. 10cos 20 2 x t π   = +  ÷   cm B. 10cos 20 2 x t π   = −  ÷   cm C. ( ) 10cos 20x t= cm D. ( ) 20cos 20x t= cm - Trang 1- Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Bài 8: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo độ cứng K = 40N/m. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,314s B.0,413s C.0,134s D.0,341s Bài 9: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 400g gắn vào lò xo độ cứng 4N/dm. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Xác định vận tốc cực đại của vật nặng. A. V max = 0,44cm/s B. V max = 40cm/s C. V max = 12,6cm/s D. V max = 4cm/s Bài 10: Một con lắc lò xo khối lượng m = 400g dao động điều hòa với chu kì 0,5s lấy 2 10π = . Độ cứng của lò xo: A. 0,64N/cm B. 2,5N/cm C. 25N/m D.6,4N/cm Bài 11: Một con lắc lò xo độ cứng 100N/m dao động điều hoà với biên độ 5cm. Động năng của hòn bi khi qua vị trí 3cm A.8.10 -2 J B. 8.10 2 J C. 16.10 -2 J D. 16.10 2 J Bài 12:Một con lắc lò xo khối lượng 0,5kg, độ cứng 0,5N/cm đang dao động điều hòa. Khi vận tốc của nó là 20cm/s thì gia tốc của nó là 2 3 m/s 2 . Năng lượng dao động của con lắc: A. 0,04J B.0,4J C.4J D.0,04mJ Bài 13: Một con lắc lò xo dao động điều phương thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng 200g, lò xo độ cứng 200N/m. Vật dao động điều hào với biên độ 2cm. Lấy g= 10m/s 2 . Độ lớn của lực đàn hồi ở vị trí cao nhất tác dụng vào vật trong qúa trình dao động là: A. 0 B.2N C.6N D. Một giá trị khác Bài 14:Một con lắc lò xo dao động điều phương thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng 200g, lò xo độ cứng 200N/m. Vật dao động điều hào với biên độ 2cm. Lấyg = 10m/s 2 . Độ lớn của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật trong qúa trình dao động là: A. 0 B.2N C.6N D. Một giá trị khác Bài 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tốc độ độ lớn cực đại bằng 0,6m/s. Khi vật qua vị trí x = 3 2 cm thì động năng bằng thế năng. Biên độ và chu kì của dao động nhữngh giá trị nào sau đây: A. 2 6 2 ; 5 A cm T s π = = B. 2 6 ; 5 A cm T s π = = C. 6 2 ; 5 A cm T s π = = D. 6 ; 5 A cm T s π = = Bài 16:Một hòn bi khối lượng 360g gắn vào lò xo treo thẳng đứng, thì lò xo dãn ra 9cm,lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc lò xo và độ cứng của lò xo: A. T = 0,6s; k = 40N/m B. T = 31,4s; k = 0,45N/m C. T = 0,6s; k = 80N/m D. T = 0,314s; k = 146N/m Bài 17: Khi gắn quả cầu m 1 vào lò xo, thì nó dao động với chu kì T 1 = 0,3s. Khi gắn quả cầu m 2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì T 2 = 0,4s. Khi gắn đồng thời hai quả cầu m 1 và m 2 vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là bao nhiêu ? A. T = 0,7s B.T= 0,1s C.T = 0,5s D.T = 0,8s Bài 18: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg vào lò xo độ cứng 1N/cm, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Xác định năng của vật. A. 0,18J B.0,36J C.1800J D.3600J - Trang 2- Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Bài 19: Một con lắc lò xo độ cứng 150N/m và năng lượng dao động là 0,12J.Biên độ dao động của nó là: A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm Bài 20 : Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz Bài 21 : Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t 0 = 0 là: A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m Bài 22 : Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05cos20t (m). Vận tốc trung bình trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc t 0 = 0 là: A. 1 m/s B. 2 m/s C. 2/π m/s D. 1/π m/s Bài 23 : Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố đònh, đầu dưới 1 vật 120g. Độ cứng lò xo là 40 N/m. Từ vò trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10 m/s 2 . Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là: A. 24,5.10 -3 J B. 22.10 -3 J C. 16,5.10 -3 J D. 12.10 -3 J Bài 24 : Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 2cos(10πt + π/2) cm. Những thời điểm vật qua vò trí li độ x = +1 cm là: A. 1 60 10 K t = − + (K ≥ 1) B. 1 60 10 K t = + (K ≥ 0) C. A và B đều đúng D. A và B đều sai Bài 25 : Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 10cosπt (cm). Lực phục hồi tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là: A. 2N B. 1N C. 1/2 N D. Bằng 0 Bài 26 : Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới 1 vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 7/3. Lấy g = π 2 = 10 m/s 2 . Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 0,5Hz B. 0,25Hz D. Tất cả đều sai Bài 27: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình: x = 2cos(20t + π/2) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 30 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Chiều dài tối thiểu và tối đa của lò xo trong quá trình dao động là: A. 30,5 cm và 34,5 cm B. 31 cm và 36 cm C. 32 cm và 34 cm D. Tất cả đều sai Bài 28 : Một lò xo độ cứng 10N/dm, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l 0 = 20cm. Khi cân bằng chiều dài lò xo là 22 cm. Lấy g = 10 m/s 2 .Khối lượng quả cầu là: A. 0,4 Kg B. 0,2 Kg C. 0,1 Kg D. 10 (g) Bài 29: Một vật dao động điều hòa giữa hai vị trí biên là M và M’ quanh vị trí cân bằng O. Cho MM’ = 8 3 cm. Trong khỏang thời gian 6s, vật thực hiện được 4 lần dao động tòan phần. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Phương trình dao động - Trang 3- Trường THPT Mạc Đĩnh Chi của vật: A. 4 4 3 cos 3 2 x t π π   = +  ÷   cm B. 4 4 3 cos 3 2 x t π π   = −  ÷   cm C. 4 4 3 cos 3 x t π   =  ÷   cm D. 4 4 3 cos 3 x t π π   = −  ÷   cm Bài 30: Đồ thị li độ x theo thời gian t dạng như hình vẽ. Phương trình li độ của x: A. 4cos 2 2 x t π π   = +  ÷   cm B. ( ) 4cos 2x t π = cm C. 4cos 2 2 x t π π   = −  ÷   cm D. 4cos 2 6 x t π π   = −  ÷   cm Bài 31: Một vật dao động điều hòa. Trong khỏang thời gian bằng 5 chu kì vật chuyển động được một đọan đường dài 60cm. Khi qua vị trí cân bằng vật vận tốc là 30 2 cm/s. Khi vật ở vị trị là 1cm thì vận tốc và gia tốc những giá trị: A.v= ± 40cm/s; a = -200cm/s 2 . B. v= ± 40cm/s; a = 200 2 cm/s 2 . C. v= ± 40 2 cm/s; a = 300cm/s 2 . D. v= ± 40 2 cm/s; a = 200 2 cm/s 2 . Bài 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình: 4 2 cos 2 2 x t π π   = −  ÷   ( cm; s). Khỏang thời gian ngắn nhất để vật li độ là 4cm: A. 1,5s B.1s C.2,5s D.0,5s Bài 33: Một vật dao động điều hòa theo quỹ đạo BB’ = 8cm với chu kì 0,5s và pha ban đầu giá trị 4 π rad. Vị trí cân bằng gọi là O. Trung điểm các đọan OB và OB’ là M và M’.Xác định khỏang thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí O đến M: A. 1 18 s B. 1 12 s C. 1 30 D. 1 24 s Bài 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 2 s. Vật mắc vào lò xo khối lượng 200g. Năng lượng dao động của con lắc là 40mJ. Lấy 2 10 π = . Khi thế năng bằng động năng thì vận tốc của vật giá trị: A. 12 π cm/s B.10 π 2 cm/s C.10 π cm/s D.2 π cm/s Bài 35:Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. độ dài tự nhiên của lò xo là 40cm, độ cứng 0,2N/cm, vật mắc vào lò xo khối lượng 200g, lấy g = 10m/s 2 .Truyền cho con lắc năng lượng 16mJ khi vật ở vị trí cân bằng.Con lắc dao động điều hòa Trả lời câu a ,b a.Độ dài cực đại cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động: A. 56cm,48cm B.52cm;44cm C.54cm;46cm D.50cm;44cm b. Vận tốc cực đại của vật giá trị: A. 40cm/s B.60cm/s C.30cm/s D.50cm/s - Trang 4- O -4 1 t( s) x(cm) Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Bài 36: Một vật dao động điều hòa với phương trình: 10cos 2 x t π π   = +  ÷   ( x tính bằng m, t tính bằng s). Quãng đường vật đi được kể từ khi dao động đến thời điểm 2,5s là: A.10cm B.50cm C.30cm D.20cm Bài 37: Một vật nặng khối lượng 100g treo vào lò xo độ cứng 10N/m và dao động điều hòa với vận tốc cực đại là 120cm/s, khi động năng bằng hai thế năng thì li độ của vật là: A. 4 3± cm B. 4 3 ± cm C. 4 6cm± D. 4 6 ± cm Bài 38: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 4s, pha ban đầu bằng 2 π rad. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc dao động cho đến khi li độ bằng 1/2 biên độ dao động là: A. 1 3 s B. 5 3 s C. 7 3 s D. 11 3 s Bài 39: Con lắc lò xo độ cứng 1N/cm được treo thẳng đứng gắn vào đầu dưới của lò xo một quả năng co khối lượng 200g, khi dao động chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất là 18cm và 26cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là: A.20cm B.24cm C.22cm D.40cm Bài 40: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ 8cm, chu kì 0,5s, khối lượng của quả nặng là 400g. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật: A. 525N B.5,12N C.256N D.2,56N Bài 41: Một vật gắn vào lò xo độ cứng k = 20N/m dao động trên quỹ đạo dài 10cm. Xác định li độ của vật khi nó động năng là 0,009J. A. cm2 ± B. cm1 ± C. cm3 ± D. cm4 ± Bài 42:Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa dạng       += 2 10cos6 π π tx cm. Li độ của vật khi pha dao động bằng – 60 0 là: A. – 4,24cm. B. 4,24cm C. – 3cm D. 3cm Bài 43:Một vật nặng 500g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện được 540 dao động. Cho 10 2 ≈ π . năng của vật là: A. 0,9J B. 2025J C. 2,025J D. 900J Bài 44:Một vật dao động điều hòa phương trình là       += 3 2cos5 π π tx cm. Vận tốc của vật khi li độ x = 3cm là: A. 25,12(cm/s) B. ± 12,56(cm/s) C. 12,56(cm/s). D. ± 25,12(cm/s) Bài 45: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần sau: 1 15cos 2 3 x t π π   = +  ÷   cm và 2 2 5cos 2 3 x t π π   = −  ÷   cm. Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = 1 20cos 2 3 x t π π   = +  ÷   cm B. 1 20cos 2 3 x t π π   = −  ÷   cm - Trang 5- Trường THPT Mạc Đĩnh Chi C. 1 10cos 2 3 x t π π   = +  ÷   cm D. 1 10cos 2 3 x t π π   = −  ÷   cm. Bài 46: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình: ( ) 1 8cos 2x t π = cm và 2 6sin 2 2 x t π π   = +  ÷   cm . Gia tốc cực đại của vật là: A. 2,4cm/s 2 . B.3,2 cm/s 2 . C.5,6 cm/s 2 . D.4 cm/s 2 . Bài 47: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x 1 , x 2 . Biết phương trình của dao động thứ nhất 1 10cos 3 x t π π   = −  ÷   cm và phương trình của dao động tổng hợp 2 4cos 3 x t π π   = +  ÷   cm. Phương trình của dao động thứ hai: A. 2 10cos 3 x t π π   = −  ÷   cm B. 2 14cos 3 x t π π   = −  ÷   cm C. 2 2 4cos 3 x t π π   = +  ÷   cm D. 2 2 14cos 3 x t π π   = +  ÷   cm Bài 48: Một con lắc đơn trong 0,5 phút vật thực hiện 90 dao động . Tần số của dao động: A. 1/3 Hz B.3Hz C.180Hz D.2/3Hz Bài 49:Một con lắc đơn cóchu kì dao động với biện độ góc nhỏ là 2s dao động tại nơi g= 2 π m/s 2 . Chiều dài của con lắc là : A. 0,25cm B.0,5m C.2m D.1m Bài 50:Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 0 6 α = và chu kì 5 π s, tại nơi g = 10m/s 2 . Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí li độ góc 0 2 α α = − theo chiều dương của quĩ đạo. Phương trình dao động của con lắc: A. 2 cos 10 30 3 t π π α   = +  ÷   rad B. 2 cos 10 30 3 t π π α   = −  ÷   rad C. 2 6cos 10 3 t π α   = −  ÷   rad D. 2 cos 10 3 t π α   = +  ÷   rad Bài 51:Con lắc đơn chiều dài dây treo là l 1 thì dao động điều hòa với chu kì T 1 =1 s. Khi con lắc chiều dài l 2 thì thì chu dao động cũng tại nơi đó là 0,6s. Chu kì của con lắc khi chiều dài l 1 – l 2 là: A.0,8s B.0,4s C.1,6s 1s Bài 52: Một con lắc đơn chiều dài dây treo bằng 40cm, dao động với biên độ góc 0,1rad tại nơi gia tốc trọng trường là 10m/s 2 . Tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng là: A. 1,6m/s B.0,2m/s C.0,8m/s D.0,4m/s Bài 53: Một con lắc đơn dây treo dài 60cm, vật nặng khối lượng 200g dao động với biên độ góc 0,1rad tại nới g = 10m/s 2 . Động năng của vật khí qua vị trí cân bằng: A.0J B.60mJ C.6mJ D.12mJ Bài 54: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình : cos 2 x A t π π   = +  ÷   (cm;s). Sau khỏang thời gian bao nhiêu kể từ gốc thời gian ( t = 0) vật trở lại vị trí cân bằng lần thứ nhất? - Trang 6- Trường THPT Mạc Đĩnh Chi A. 1 6 s B. 1 4 s C. 1 3 s D. 1s Bài 55: Một dao động điều hòa phương trình: 3cos 5 4 x t π π   = +  ÷   (cm;s). Số dao động tòan phần thực hiện trong 1 phút là: A/ 2,5 B.24 C. 150 D. 300 Bài 56: Một dao động điều hòa phương trình 10cos 6 2 x t π π   = −  ÷   (cm;s). Thời gian vật thực hiện 9 dao động tòan phần là: A. 1/3s B.3s C.9s D.27s Bài 57:Một chất điểm dao động điều hòa trên một đọan thẳng MN dài 50cm. Biết vận tốc của nó qua trung điểm của MN là 2 π m/s. Tần số dao động của chất điểm: A. 0,5Hz B.2Hz C.4Hz D. 8 π Hz Bài 58: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì 0,5s. Vật đi qua vị trí cân bằng với vận tốc 5 π m/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí li độ x = 2 A theo chiều dương quĩ đaọ. Phương trình dao động: A 10cos 4 6 x t π π   = −  ÷   cm B. 4cos 5 6 x t π π   = +  ÷   cm C. 5cos 4 3 x t π π   = −  ÷   cm D. 10cos 8 3 x t π π   = +  ÷   cm Bài 59: Một vật dao động điều hòa trên một đọan thẳng dài 16cm. Biết rằng trong thời gian 2 phút vật thực hiện 60 dao động. Chon gốc thời gian khi vật qua li độ x=-4 2 cm theo chiều âm quĩ đạo. Phương trình dao động: A. 8sin 4 x t π π   = +  ÷   cm B. 16sin 4 x t π π   = −  ÷   cm C. 3 8sin 4 x t π π   = −  ÷   cm D. 3 16sin 4 x t π π   = +  ÷   cm Bài 60: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm, tần số 0,5Hz. Khi t= 0 vật qua vị trí li độ cực đại. Khi t = 1/4s vật vận tốc bằng: A. -5 π cm/s B.5 π cm/s C.5 2 π cm/s D. -5 2 π cm/s Bài 61: Một chất điểm dao động điều hòa trên một đừơng thẳng quanh vị trí cân bằng O với chu kì 2 π s. Biết rằng t= 0 vật ở ví tri li độ -10cm với vận tốc bằng 0. Giá trị cực đại của gia tốc: A.16cm/s 2 . B. 40cm/s 2 . C.1,6 m/s 2 . D. 16 m/s 2 . Bài 62: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình: 10cos 10 4 x t π   = +  ÷   (cm;s) Tốc độ của chất điểm khi qua vị trí 2cm A. 40 6 cm/s B.40 3 cm/s C.20cm/s D. 3 m/s Bài 63: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình 10cos 2 2 x t π π   = +  ÷   (cm;s) Thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3: - Trang 7- Trường THPT Mạc Đĩnh Chi A. 1/4s B.0,5s C.1s D.1,5s Bài 64: Một vật dao động điều hòa với phương trình: ( ) 20cos 2x t π = (cm;s). Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ -20cm đến vị trí li độ 20cm là: A. 0,5s B.1s C.1,5s D.2s Bài 65:Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: 3cos 5 3 x t π π   = +  ÷   (cm;s). Trong 1s đầu tiên từ thời điểm ban đầu, chất điểm qua vị trí li độ x = +1cm: A.7 lần B.5 lần C. 5 lần D.4 lần Bài 66: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 20cm với tốc độ dài 1m/s. Hình chiếu của điểm M trên đường kính dao động điều hòa với biên độ , chu kì, tần số là: A. 10cm; 0,05s; 20Hz B. 20cm; 2 5 π s; 5 2 π Hz A. 5cm; 4s; 0,25Hz D. 10cm; 5 π s; 5 π Hz Bài 67:Một vật dao động điều hòa với phương trình 4cos 4 x t π   =  ÷   (cm;s). Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí -4cm đến vị trí 4cm là: A. 1cm/s B.2cm/s C.4cm/s D. 8cm/s Bài 68: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, thực hiện 5 dao động trong thời gian 2,5s, vận tốc cực đại của vật là 40 π cm/s. Vị trí vật thế năng bằng 1/3 động năng: A. 5cm B.7,5cm C.10cm D.12,5cm Bài 69:Một con lắc lò xo nằm ngang khối lượng 200g dao động điều hòa chu kì 2s. Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng là 20 π cm/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật: A.400N B.40N C.0,4N D.0,04N Bài 70:Một chất điểm khối lượng 500g dao động điều hòa trên đường thẳng MN dài 16cm với tần số 0,5Hz. Khi t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lực gây ra chuyển động của chất điểm ở thời điểm 1/6s là: A.0,2N B.0,2 3 N C.2N D.2 3 N Bài 71: Một con lắc lò xo khối lượng m = 200g, lò xo độ cứng k dao động đềiu hòa với chu kì 2,5s. Khi thay m bằng m’ = 800g thì chu kì của con lắc : A.1,25s B.2,5s C.5s D.10s Bài 72: : Một con lắc lò xo khối lượng m = 400g dao động điều hòa với biên độ 20cm, vận tốc khi vật qua vị trí 10cm là 3 m/s. Độ cứng của lò xo: A. 4N/m B.40N.m C.400N/m D.100N/m Bài 73: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 200g và lò xo độ cứng 500N/m. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 4cm rồi truyền cho nó vận tốc 1,5m/s dọc theo trục lò xo thì vật dao động điều hòa với biên độ: A.5cm B.10cm C.15cm D.20cm Bài 74: Một con lắc lò xo khối lương không đáng kể treo thẳng đứng. Treo quả cầu m 1 = 20g vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài 41cm, còn treo quả cầu khối lượng m 2 = 50g thì lò xo dài 42,5cm. Lấy g = 10m/s 2 . Chiều dài tự nhiên của lò xo? - Trang 8- Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Bài 75: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong thời gian t ∆ nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của con lắc đi 16cm thì trong cùng khỏang thời gian như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Lấy g = 9,8m/s 2 . Độ dài ban đầu của con lắc là: A.60cm B.50cm C.40cm D.25cm Bài 76:Con lắc đơn gồm một vật treo vào dây chiều dài 1m dao động với biên độ góc 0 α = 0,1rad. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s 2 . vận tốc của vật năng tại vị trí động năng bằng thế năng độ lớn: A.15cm/s B.40cm/s C.0,2m/s D.0,22m/s Bài 77:Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn vận tốc 1m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng là: A.2,5cm B.2cm C.5cm D.4cm Bài 78: Một vật rắn khối lượng 2kg thể quay tự do quanh trục nằm ngang. Momen quán tính của vật đối với trục quay là 0,5kg.m 2 . vật dao động với chu kì 2s. Cho g = 2 π m/s 2 . Trục quay cách trọng tâm một khỏang bằng: A.4m B.0,25m C.0,1m D.9,86m Bài 79:Một con lắc đơn dao động điều hòa ở nơi gia tốc trọng trường Lấy g = 10m/s 2 . với chu kì 2s trên quỹ đọa dài 20cm. Lấy 2 π = 10. thời gian để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ 0 2 s s = là: A. 1 6 s B. 5 6 s C. 1 4 D. 1 2 s Bài 80:Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, ở nơi gia tốc trọng trường g = 9,81m/s 2 . Bỏ qua ma sát. Khi coon lắc dao động phương của dây treo lệch một góc cực đại so với phương thẳng đứng là 30 0 . Vận tốc và lực căng tại vị trí cân bằng: A. 1,62m/s;0,62N B.2,63m/s;0,62N C.4,12m/s;1,34N D.0,412m/s;13,4N Bài 81:Con lắc đơn gồm dây treo dài 0,5m, vật khối lượng 40g dao động tại nơi gia tốc trọng trường g = 9,79m/s 2 . Tích cho vật một điện tích q=-8.10 -5 C rồi đặt con lắc trong điện trường đều phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ 4.10 3 V/m. Chu kì dao động của con lắc là: A.2,1s B.1,62s C.1,05s D.1,53s Bài 82: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 1g tích điện dương q = 5,66.10-7C, được treo vào một sợi dây mảnh dài 1,4m trong điện trường đều phương nằm ngang, E= 10000V/m, tại một nơi gia tốc trọng trường g = 9,79m/s 2 . Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc: A. 30 0 . B.20 0 . C.10 0 . D.6 0 . Bài 83:Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất. Đưa đồng hồ ấy lên độ cao 1600m thì mỗi ngày nhanh chậm bao nhiêu?Bán kính trái đất là 6400km A. Chậm 32s B. Nhanh 21,6s C.Nhanh 32s D. Chậm 21,6s Bài 84: Một quả lắc đồng hồ chạy đúng giờ ở mặt đất nhiệt độ 25 0 C. Dây treo con lắc hệ số nở dài 5 1 2.10 ( )K α − − = . Đưa đồng hồ lên độ cao h, ở đó nhiệt độ là 5 0 C, thấy đồng hồ chạy đúng. Tính độ cao h, bán kính của trái đất là 6400km A.1,28km B.2,56km C.1,5km D.1,2km - Trang 9- Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Trang 10- . hiện 90 dao động . Tần số của dao động: A. 1/3 Hz B.3Hz C.180Hz D.2/3Hz Bài 49:Một con lắc đơn cóchu kì dao động với biện độ góc nhỏ là 2s dao động tại. 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J.Biên độ dao động của nó là: A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm Bài 20 : Một vật dao động điều hòa với biên độ

Ngày đăng: 18/09/2013, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan