1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch sử: Quá trình hình thành và phát triển của thành phố Lạng Sơn từ năm 1925 đến năm 2012

30 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 581,31 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là khái quát quá trình hình thành của đô thị Lạng Sơn từ khởi thủy đến năm 1925 (năm thành lập thị xã Lạng Sơn) và quá trình phát triển của Lạng Sơn từ thị xã lên thành phố (năm 2002), cùng chặng đường 10 năm xây dựng và phát triển thành phố Lạng Sơn (2002-2012).

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ HƯƠNG LIÊN Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 2012 Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 9229013 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUN – 2018 Cơng trình được hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ­ ĐẠI HỌC THÁI NGUN Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ                2. PGS.TS Hà Thị Thu Thủy Phản biện 1…………………………………………………… Phản biện 2…………………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………………… Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường  họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ  PHẠM ­ ĐẠI HỌC THÁI NGUN Vào hồi… giờ… ngày…….tháng….năm……   Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ ­ ­ Thư viện Quốc gia; Trung tâm Học liệu ­ Đại học Thái Ngun; Thư viện trường Đại học Sư phạm; DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐàCƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Đỗ Thị Hương Liên (2017), “Bàn thêm về cuộc khởi nghĩa của Hồng Đình Kinh (Cai Kinh) và mối liên   hệ với các cuộc khởi nghĩa đương thời”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Đại học Thái Ngun (170),  tr.85­90 2. Đỗ Thị Hương Liên (2017), Thành cổ (Đồn thành) Lạng Sơn và tứ trấn, từ một đơ thị, một qn thành   đến di tích lịch sử, Tại Hội thảo Khoa học quốc tế “Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên mơn Lịch sử đáp  ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa”, T ại tr ườ ng Đại học Sư  phạm Hà Nộ i , tháng  12 năm 2017, tr.580­590 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Lạng Sơn là một tỉnh nằm ở khu vực phía Bắc có đường biên   giới tiếp giáp với Trung Quốc, từ lâu đã được coi như  cửa ngõ giao  thương giữa nước ta với Trung Quốc. Thành phố Lạng Sơn là đơ thị  tỉnh lỵ  của tỉnh Lạng Sơn, tỉnh miền núi Đơng Bắc của tổ  quốc, là  một đơ thị cửa khẩu có chức năng quan trọng trong kinh tế đối ngoại Thành phố  Lạng Sơn ­ vùng đất đã trải qua thời kỳ  Châu   lỵ, Trấn lỵ  và đến năm 1925 được thành lập, trở  thành thị  xã tỉnh   lỵ, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa ­ xã hội của tỉnh. Đây là  nơi có nhiều di tích lịch sử như thành nhà Mạc, Đồn thành, Ải Chi  Lăng  cùng các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc đã   từng hấp dẫn khách thập phương từ  ngàn xưa. Sự  hội tụ  của các  điều kiện tự  nhiên và xã hội đã tạo cho thành phố  Lạng Sơn thế  mạnh phát triển đơ thị, trở thành trung tâm chính trị  ­ kinh tế ­ văn  hố   ­  xã  hội   của tỉnh Lạng  Sơn  và   vùng Đông  Bắc  Việt   Nam   Thành phố  Lạng Sơn là loại hình đơ thị  thương mại ra đời từ  khá  sớm, được hình thành theo phương thức "thị" có trước " đơ " có  sau. Ngày nay thành phố  Lạng Sơn là thành phố  thương mại cửa  khẩu đang trên đà phát triển, là cửa ngõ giao lưu kinh tế ­ văn hố  của cả nước với Trung Quốc, là địa bàn có mối quan hệ  với vùng   tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội ­ Hải Phòng ­ Quảng Ninh.  Trong nhiều thập niên qua, những thay đổi về cơ sở hạ tầng   đơ thị đã góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế ­ xã hội   của thành  phố.  Thực hiện  đề  án thành  lập  thành  phố  giai   đoạn  2000 ­ 2002, thị xã được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kiến thiết   đơ thị.  Với q trình đổi mới diễn ra một cách tồn diện và sâu   sắc từ  sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ  VI (12/1986)  đã tác  động mạnh mẽ  đến sự  phát triển của thành phố  Lạng Sơn, làm  nảy sinh những vấn đề về quy hoạch phát triển đơ thị, về tổ chức  đời sống kinh tế  ­ xã hội, an ninh quốc phòng, đồng thời những  thay đổi về cơ sở hạ tầng đơ thị đã góp phần tích cực vào q trình   phát triển kinh tế ­ xã hội của thành phố.  Trong giai đoạn 2000 – 2002, thực hiện đề  án thành lập  thành phố, thị xã được đầu tư  xây dựng cơ  sở  hạ tầng, kiến thiết   đơ thị, diện mạo thay đổi. Năm 2000, thành phố  Lạng Sơn được   cơng nhận là đơ thị  loại III, đến tháng 10/2002, Chính phủ  đã ban  hành Nghị định thành lập thành phố Lạng Sơn. Q trình đơ thị hóa   cùng với sự chuyển mình ngày càng mạnh mẽ của thành phố Lạng   Sơn trong những năm qua đã khẳng định sự  đúng đắn trong việc   thực hiện chủ  trương, đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước   để  thành phố  Lạng Sơn trở  thành thành phố  cửa khẩu quan trọng  vùng biên giới Đơng Bắc, với chức năng chủ yếu là kinh tế thương   mại, chính trị, an ninh quốc phòng của một tỉnh biên giới. Thơng   qua nghiên cứu thực tế  thực hiện đường lối đổi mới   một địa   phương miền núi biên giới như  Lạng Sơn để  thấy được sự  lãnh   đạo và đường lối đúng đắn của Đảng và nhà nước ta, đồng thời  với việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần cung cấp thêm tư liệu   khoa học cho việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử   địa  phương cũng như góp phần giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa  tốt đẹp của nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn.  Đến nay, cũng đã có khá nhiều nghiên cứu về q trình đơ  thị  hóa nói chung của các tác giả  ở trong và ngồi nước, với nhiều  cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, lại chưa có nghiên cứu nào về  q trình hình thành, phát triển của thành phố và q trình đơ thị hóa  dưới góc độ  lịch sử  diễn ra tại một thành phố  của một tỉnh miền   núi, nhất là lại diễn ra tại một tỉnh miền núi phía Bắc như  tỉnh   Lạng Sơn. Chính vì vậy, tác giả  đã chọn vấn đề: “Q trình hình   thành và phát triển của thành phố  Lạng Sơn từ  năm 1925 đến   năm 2012” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.  2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu: Luận án sẽ tập trung vào các vấn đề ­ Khái qt q trình hình thành của đơ thị  Lạng Sơn từ  khởi  thủy đến năm 1925 (năm thành lập thị xã Lạng Sơn) và q trình phát  triển của Lạng Sơn từ thị  xã lên thành phố  (năm 2002), cùng chặng   đường 10 năm xây dựng và phát triển thành phố  Lạng Sơn (2002­ 2012) ­ Phân tích những điều kiện lịch sử tác động đến sự phát triển  của thị xã Lạng Sơn và thành phố Lạng Sơn qua các giai đoạn lịch sử ­ Phân tích sự  thay đổi về  diên cách (quy mơ) thành phố  Lạng   Sơn   qua   các  thời   kì,   trong    tập  trung  vào  quy  hoạch  ki ến trúc và cảnh quan mơi tr ườ ng; đồng thời t ập trung làm rõ      chế,     sách       máy     quyền   đươ ng   thời  trong cơng tác quản lí đơ thị ­ Phác họa bức tranh về sinh hoạt đơ thị  được thể  hiện qua  các mặt như dân cư đơ thị,  kinh tế đơ thị, chính trị, văn hóa, xã hội   của đơ thị Lạng Sơn qua gần một thế kỉ ­ Trên cơ  sở  đó làm rõ những thế  mạnh thúc đẩy sự  phát  triển của Lạng Sơn, luận án cũng đóng góp một số  ý kiến nhằm  kế thừa và phát huy mặt tích cực của đơ thị hóa góp phần nâng cao  hiệu quả  cơng tác quản lí và quy hoạch thành phố  trong giai đoạn   hiện nay và tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ  sở  mục tiêu đã đề  ra như    trên, đề  tài hướng tới  giải quyết các nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Trình bày một cách có hệ  thống về q trình hình  thành và phát triển của thành phố Lạng Sơn, q trình đơ thị hóa ở  thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn từ năm 1925 đến năm 2012 Thứ  hai: Rút ra được những đặc điểm của q trình đơ thị  hóa nói chung và thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn nói riêng Thứ  ba: Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của  q trình đơ thị hóa đến sự phát triển kinh tế ­ xã hội của tỉnh Lạng   Sơn từ năm 1925 đến năm 2012 Thứ tư: Trên cơ  sở nghiên cứu, tác giả chỉ  ra đặc trưng của   đô thị Lạng Sơn.  3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu Đối tượ ng nghiên cứu: Đối tượ ng nghiên cứu của đề  tài  là thành phố L ạng Sơn. Trong đó chúng tơi tập trung nghiên cứu    sự  ra đời, q trình phát triển của đơ thị    thành phố  Lạng   Sơn tỉnh Lạng sơn từ chức năng một “trấn thành” đến một trung   tâm   đô   thị       đặc  điểm     kinh   tế,   văn  hóa,   xã   hội   ở  thành phố Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu: Về  khơng gian: Khơng gian nghiên cứu cuả  đề  tài là khơng  gian lịch sử ­ kinh tế ­ văn hóa ­ xã hội Lạng Sơn với trung tâm là  thành phố  Lạng Sơn. Trong q trình trình bày luận án thuật ngữ  “thị  xã Lạng Sơn nay là thành Phố  Lạng Sơn” sẽ  có những cách   gọi khác tương ứng được sử dụng trong các văn bản hành chính cả  chính quyền đương thời để  phù hợp với từng giai đoạn cụ  thể   Trong một số nội dung phạm vi nghiên cứu có thể  mở rộng ra địa   bàn tỉnh để thấy được sự liên quan mật thiết giữa thành phố Lạng   Sơn với tồn tỉnh Về thời gian: Đề tài giới hạn chủ yếu trong thời gian từ năm  1925 đến năm 2012.   Về mốc thời gian từ năm 1925 đến năm 2012. Trong đó, năm  1925 là năm  chính quyền thực dân Pháp đã ra Nghị  định số  30431  về việc thành lập thị xã Lạng Sơn là trung tâm đơ thị của tỉnh Lạng   Sơn (TheoCơng điện của Chánh văn phòng Phó Thống sứ  Bắc kỳ  về  Nghị   định   thiết   lập   Lạng   Sơn   ­   Thất   Khê   thành   thị   xãngày  23/9/1925). Năm 2012, thành phố Lạng Sơn đã trải qua 10 năm xây  dựng và phát triển kể  từ  khi được cơng nhận là thành phố  (giai  đoạn 2002 – 2012). Việc lấy mốc năm 2012 có thể  chưa thật sự  chính xác nhưng sẽ giúp NCS thuận lợi hơn khi khai thác nguồn tư  liệu Tuy nhiên trong q trình nghiên cứu để  để  có cái nhìn tồn  diện, luận án còn đề  cập khái qt một số  vấn đề  của thành phố  trong phạm vi thời gian và khơng gian rộng hơn Phương pháp nghiên cứu:  Để  tiếp cận đề  tài “Quá trình  hình thành và phát triển thành phố  Lạng Sơn từ  năm 1925 đến năm   2012” là một đề tài rộng, cần nguồn tư liệu khá lớn, đa dạng bởi vậy   phương pháp đầu tiên được sử dụng nghiên cứu ở đây là khai thác triệt   để những tư liệu gốc như các tài liệu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I,  III, Chi cục Văn thư Lưu trữ Lạng Sơn Phương pháp chủ đạo được sử dụng là phương pháp lịch sử và  phương pháp logic  Các phương pháp đa ngành, liên ngành: kết hợp giữa phương   pháp lịch sử  với phương pháp điều tra xã hội học để  xử  lí các số  liệu và thơng tin liên quan Phương pháp khu vực học: Căn cứ  vào thực tế  khách quan  của lịch sử và điều kiện xã hội của địa phương để nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Đối tượng chính  của luận án là tập trung nghiên cứu về thành phố Lạng Sơn nhưng  việc nghiên cứu đặt trong mối quan hệ với cả các huyện khác và  cả tỉnh Lạng Sơn cũng là rất cần thiết, do đây là một cơng việc hết   sức quan trọng nên cần được tiến hành bằng các bảng câu hỏi điều   tra và phỏng vấn mà tác giả đưa ra.  4. Đóng góp của luận án ­  Thứ    nhất: Luận án trình bày một cách có hệ  thống q   trình hình thành và phát triển thành phố  Lạng Sơn nói riêng cũng   như mảnh đất Lạng Sơn nói chung.     ­ Thứ hai:  Phục dựng lại một bức tranh tồn cảnh về  thành   phố Lạng Sơn từ năm 1925 đến 2012 và thấy được những tác động   cũng như   ảnh hưởng của q trình đơ thị  hóa đến kinh tế  ­ xã hội  của thành phố Lạng Sơn Thứ   ba:   Tái   hi ện   l ại   b ức   tranh   toàn   cảnh     kinh   t ế,   chính trị, văn hóa, xã hội c ủa thành phố  Lạng S ơn. Qua đó chỉ  ra nh ững đặc điểm riêng mang tính đặc thù trong q trình phát  tri ển     thành   phố   Lạng   S ơn   so   v ới     thành   phố   khác   ở  nướ c ta Thứ  tư: Luận án còn cung cấp nguồn tư  liệu mới, đáng tin  cậy về  thành phố  Lạng Sơn từ năm 1925 đến năm 2012, phục vụ  việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương.  5. Bố cục luận án Ngồi phần mở  đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ  lục   Luận án được chia thành 5 chương chính: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương  2. Thị xã Lạng Sơn từ khi thành lập đến ngày hòa bình   lập lại (1925­1954) Chương 3. Chuyển biến của thị  xã Lạng Sơn trong những  năm 1954­1975 Chương  4. Chuyển biến của thị xã Lạng Sơn sau ngày đất   nước thống nhất và sự thành lập thành phố (1975­2002) Chương   5. Thành phố  Lạng Sơn qua 10 năm xây dựng, phát  triển (2002­2012) Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.  Tổng quan về nguồn tư liệu Để  hoàn thiện luận án, tác giả  đã sử  dụng một số  nguồn   tư liệu liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài như: tư liệu thành   văn; tư liệu tranh ảnh, bản đồ, hiện vật; tư liệu điền dã 1.1.1. Tư liệu thành văn Nguồn tư liệu là các văn kiện của các kì Đại hội Đảng, các  nghị  quyết, quyết định của Chính phủ  và các văn bản quy phạm  pháp luật; báo cáo và nghị  quyết triển khai, tổng kết của Tỉnh  ủy,   Hội đồng nhân dân,  Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn và của Thành   ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn, Ủy ban hành chính thị xã  Lạng Sơn cùng một số các báo cáo, quyết định của chính phủ Pháp  thi hành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn trước năm 1945. Các  số liệu, báo cáo thống kê của chi cục thống kê và của các cơ quan,  ban ngành của Trung  ương và địa phương có liên quan đến đề  tài  luận án.  Nguồn tư liệu là các cơng trình nghiên cứu của các tác giả ở  trong và ngồi nước, trong đó có các chun khảo đề  cập đến vấn  đề kinh tế, văn hóa của thành phố Lạng Sơn; các kỷ yếu Hội thảo   khoa học cùng các bài viết trên các tạp chí chun ngành có liên   quan đến đề tài luận án nghiên cứu.  Tư liệu lưu trữ  10 Nguồn liệu lưu trữ  có liên quan trực tiếp đến đề  tài được  lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I. Tập trung chủ yếu  ở ba   phơng tài liệu lưu trữ là Fonds de la residenee Superieure au tonkin  (Phủ  Thống sứ  Bắc Kỳ), Phủ  Tồn quyền Đơng Dương và Nha  kinh lược Bắc Kỳ; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III như Phơng Phủ  thủ tướng… Nguồn tư liệu báo chí Các tờ  báo của Trung  ương và Địa phương:Trước hết là  một số  tờ  báo dưới hình thức thơng tin như  báo Bắc Kạn  ­ Ty  thơng tin Bắc Kạn số 83 (12/6/1950);  báo Hà Giang ­ Ty thơng tin  Hà Giang số 22,28…; một số bản tin của Ty thơng tin Thanh Hóa  hay Ty thơng tin Tun Quang; Ty thơng tin Thái Ngun… Các tạp chí chun ngành:Có thể  thấy dạng tư  liệu báo chí  có thể khai thác phục vụ luận án chính là các tạp chí chun ngành  với một số  các bài viết như  “Một số  nét về  hoạt động của hệ   thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn” (Nguồn: 2004 ­ số 6 ­   Tạp chí ngân hàng); “Lạng Sơn với phát triển kinh tế và hội nhập”  (Nguồn: 2005 ­ số  1 ­ Tạp chí Đơng Nam Á), “Khu kinh tế  của   khẩu Tân Thanh, chặng đường 10 năm phát triển” (Nguồn: 2007 ­  số 2 ­ Tạp chí Đơng Nam Á… 1.1.2. Tư liệu tranh ảnh, bản đồ, hiện vật Bao gồm tranh  ảnh và bản đồ cũng là nguồn tư liệu hết sức   q báu và cần thiết. Các tư liệu tranh  ảnh, bản đồ hiện vật  được  khai thác chủ yếu tại Bảo tàng thành phố Lạng Sơn và Thư viện tỉnh  Lạng Sơn, tại Baỏ tàng thành phố Lạng Sơn với các danh mục ảnh   về con người, về diện mạo thành phố Lạng Sơn 1.1.3. Tư liệu điền dã Tác giả  luận án đã tiến hành công tác điền dã, thu thập tư  liệu tại nhiều nới   cả  thành phố  và các huyện trên địa bàn tỉnh  Lạng Sơn. 1.2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề  1.2.1. Những nghiên cứu về đơ thị và đơ thị hóa ở Việt Nam Có thể  thấy rằng từ  trước  đến nay cũng đã có khá nhiều  những nghiên cứu  ở trên thế  giới cũng như    Việt Nam về  đơ thị  và đơ thị  hóa.  Ở  Việt Nam thì cac đơ thị  cũng được hình thành từ  16 3.2. Những chuyển biến về quy hoach đơ thị 3.2.1. Chủ trương xây dựng và phát triển thị xã Lạng Sơn Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, Lạng Sơn là một tỉnh  biên giới thuộc khu tự  trị  Việt Bắc, có tài ngun phong phú về  khống sản nối liền với vùng mở  rộng lớn của khu đơng bắc, có  điều kiện để mở mang cơng nghiệp, khai thác nghề rừng, mở mang   nơng nghiệp. Căn cứ vào nghị  quyết đại hội tồn quốc lần thứ  III    đường lối, kế  hoạch xây dựng cơng nghiệp, phát triển kinh tế  văn hóa của Đảng trong thời kỳ q độ tiến lên CNXH và phương   châm xây dựng thành phố  Lạng Sơn là phải thể  hiện được tính   chất của một thành phố  cơng nghiệp XHCN, tính chất trung tâm   chính trị kinh tế, văn hóa dân tộc của tỉnh, đồng thời biểu hiện tính   chất thành phố  cửa ngõ biên giới, phục vụ  tốt cho việc phát triển   cơng nghiệp, phát triển sản xuất, phục vụ trung tâm chính trị, kinh  tế, văn hóa dân tộc của tỉnh, phục vụ tốt cho đời sống vật chất tinh  thần của nhân dân lao động thành phố 3.2.2. Quy hoạch kiến trúc Là trung tâm tỉnh lỵ, thị  xã Lạng Sơn kể  từ  sau ngày giải   phóng (1950) mặc dù phải đối phó với nhiều khó khăn, thử  thách   mới. Tuy nhiên dưới sự  quan tâm chỉ  đạo của Đảng bộ  và chính  quyền   tỉnh   Lạng   Sơn   nhằm   thực     thắng   lợi   hai   nhiệm   vụ  chiến lược của cách mạng Việt NamXây dựng chủ nghĩa xã hội ở  miền Bắc, tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất  đất nước. Cùng với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ, chính quyền   và nhân dân thị xã Lạng Sơn, trong hơn 20 năm từ 1954, bộ mặt đơ  thị Lạng Sơn đã có nhiều khởi sắc 3.2.3. Mơi trường đơ thị Mơi trường có mối quan hệ  gắn bó hữu cơ  với cuộc sống   của con người cng như  sự  tồn tại bền vững của xã hội. Khi  nhắc tới mơi trường đơ thị nhất là trong đơ thị thới hiện đại thì vấn   đề  cốt lõi chính là hệ  thống cây xanh đơ thị; hệ  thống kênh rạch,   sơng ngòi, ao hồ; hệ thống thu gom rác thải và cấp thốt nước 3.3. Chuyển biến trong cơng tác quản lí đơ thị Về quản lí ngân sách thị xã 17 Quản lí vệ sinh mơi trường đơ thị và các cơng trình cơng cộng Quản lí nhà đất và xây dựng đơ thị Quản lí vệ sinh mơi trường đơ thị và các cơng trình cơng cộng Từ sau ngày hòa bình lập lại, nhân dân về   tập trung trong   thị  xã và các thị  trấn. Việc giáo dục nhân dân về  vệ  sinh có làm   nhưng khơng đều nên tình trạng rác, phân, nước đọng còn phổ biến  ngay cả ở một số cơ quan chính phủ. Ở  thị  xã còn có từng thời kì   tương đối sạch sẽ, ở các thị trấn nói chung rất bẩn 3.4. Chuyển biến về sinh hoạt đơ thị 3.4.1. Dân cư đơ thị Sau năm 1954, căn cứ vào số nhà bỏ khơng rất nhiều bên Chi  Lăng do nhân dân phân tán đi nhiều ngả  trong lúc chiến tranh, có   thể biết rằng dân số khi ấy sinh sống khá đơng đúc trong trung tâm  đơ thị. Ngồi người dân Việt Nam, còn có một số thực dân Pháp, và   từ 2 đến 3 nghìn qn đội xâm lược Từ khi hòa bình lập lại: Nhân dân bắt đầu quay trở lại thị xã  làm ăn, sinh sống, khắc phục lại những hậu quả của chiến tranh,   đã làm cho tỉ  lệ  phát triển dân số  đơ thị  Lạng Sơn tăng cao. Bao  gồm các thành phần nơng dân, cơng nhân…và kết cấu dân cư  có   nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Kinh, Dao… 3.4.2. Các ngành kinh tế  Đây là thời kì thị  xã Lạng Sơn tiến hành khơi phục và phát   triển nền kinh tế đơ thị Nơng   nghiệp:  Trong     năm   từ   1954   ­   1975giai   đoạn  khơi phục và phát triển nơng nghiệp tại thị  xã. Việc khơi phục và  phát triển sản xuất nơng nghiệp đi liền với q trình xây dựng và  củng cố tổ đổi cơng  Khơi phục và phát triển tiểu thủ cơng nghiệp Hòa bình lập lại, dân cư có điều kiện dần dần trở về thị xã   sinh sống làm ăn. Tiểu thủ  cơng nghiệp trên cơ sở  đó cũng đươch  khơi phục và phát triển Cơng nghiệp Do những u cầu của tình hình mới, hệ  thống quốc doanh  trên địa bàn thị xã hình thành khá nhanh trong thời gian này. Tốc độ  18 phát triển hàng năm của cơng nghiệp quốc doanh địa phương các  năm đạt khoảng 94,0%.  Thương nghiệp Đi liền với khơi phục và phát triển thủ cơng nghiệp trên địa  bàn thị  xã và việc phát triển thương nghiệp nhỏ. Trong thời gian   này, thương nghiệp nhỏ có hai tác dụng, một là thay thế một số hộ  thương nghiệp tư bản lớn đã bỏ đi hoặc chấm dứt kinh doanh sau   hòa bình. Trong khi hệ  thống mậu dịch quốc doanh cho đến năm  1958 chưa được phát triển rộng rãi. Hai là, đảm nhận vai trò lưu  thơng tương ứng với việc phục hồi và phát triển của tiểu thủ cơng  nghiệp thị  xã, của nơng nghiệp thị  xã và nhất là sự  phục hồi phát   triển của nơng nghiệp các huyện xung quanh thị xã.  3.4.3. Về Văn hóa ­ Xã hội Giáo dục Sau khi hòa bình lập lại, cơng tác văn hóa, xã hội đã được  khẩn trương phục hồi để  đẩy mạnh hoạt động, phục vụ đời sống  các mặt vật chất và tinh thần cho nhân dân. Việc sửa chữa, xây  dựng thêm mới trường học được tất cả  ngành giáo dục tham gia   Chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên. Ngành giáo dục đã  phát động phong trào “Đưa lao động sản xuất vào trong nhà trường  để tiến hành giáo dục tồn diện”.   Về y tế Sau năm 1954, để  đảm bảo sức khỏe cho nhân dân tồn tỉnh  nói chung cũng như  thị  xã Lạng Sơn nói riêng được quan tâm xây   dựng và phát triển. Nói chung về mặt tổ chức, y tế Lạng Sơn đang   trong thời kì xây dựng cơ sở đến tận vùng nơng thơn Tiểu kết chương 3 Ngay sau khi hòa bình được lập lại    Đơng Dương, cách  mạng Việt Nam chuyển sang thực hiện song song hai nhiệm vụ  chiến lược. Trong đó miền Bắc xây dựng xã hội chủ  nghĩa, làm  nhiệm vụ hậu phương chi viện cho cách mạng Việt Nam.  19 Trong giai đoạn khôi phục kinh tế  ­ xã hội, cải tạo và xây   dựng quan hệ  sản xuất mới, bước đầu xây dựng cơ  sở  vật chất  của chủ  nghĩa xã hội (1955 – 1964), nhất là giai đoạn từ  1965 –  1975, đây được coi là giai đoạn phát triển nhảy vọt về  mọi mặt  của lịch sử  xây dựng đơ thị  Lạng Sơn. Thị  xã đã trở  thành thị  xã  tỉnh lỵ, là trung tâm kinh tế, chính trị  và văn hóa của tồn tỉnh   Những thành tựu cơ bản trong xây dựng đơ thị  hơn 20 năm của thị  xã Lạng Sơn từ 1954 ­ 1975 đã tạo ra thế và lực mới cho Đảng bộ,  qn và dân các dân tộc Lạng Sơn bước vào nhiệm vụ mới, thời kì  hai miền Nam ­ Bắc thống nhất, cả nước cùng tiến lên chủ  nghĩa  xã hội 20 Chương 4 CHUYỂN BIẾN CỦA THỊ XàLẠNG SƠN SAU NGÀY ĐẤT  NƯỚC THỐNG NHẤT VÀ SỰ THÀNH LẬP THÀNH PHỐ  (1975­ 2002) 4.1. Những điều kiện lịch sử  tác động đến sự  phát triển của   thị xã Lạng Sơn giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2002 Sau khiHiệp định Pa­ri ngày 27 tháng 01 năm 1973 được ký  kết, Mỹ  chấm dứt đưa máy bay đánh phá miền Bắc, rút qn đội  Mỹ  và chư hầu khỏi miền Nam Việt Nam, cam kết tơn trọng độc  lập, thống nhất tồn vẹn lãnh thổ  của nước Việt Nam. Lạng Sơn   bước vào thời kỳ khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng lại các   sở  sản xuất, nhà máy, cơ  sở  trường học, cùng miền Bắc đẩy  mạnh lao động sản xuất lương thực, thực phẩm cho nhu cầu của   nhân dân và chi viện cho đồng bào miền Nam tiếp tục cuộc kháng  chiến đánh đổ  chế độ  ngụy qn ngụy quyền Sài gòn, thống nhất  đất nước, đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 4 năm   1975 thắng lợi, Tổ quốc hồn tồn được thống nhất 4.2. Những chuyển biến về qui hoạch đơ thị 4.2.1. Chủ trương của tỉnh Lạng Sơn về xây dựng và phát triển   thị xã Lạng Sơn Chấp hành Chỉ  thị  của Ban chấp hành Trung  ương Đảng,   Nghị  quyết của Đảng bộ  tỉnh Lạng Sơn lần thứ  X (10/1986)  xác   định phải quy hoạch xây dựng, cải tạo thị xã Lạng Sơn, khắc phụ  hậu quả chiến tranh biên giới và thiên tai trận lũ lụt năm 1986 đồng   thời phát triển các ngành kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống cán   bộ, nhân dân thị  xã Lạng Sơn, đáp  ứng u cầu to lớn về chính trị,   qn sự và tăng thêm lòng tin tưởng đối với chế độ xã hội chủ nghĩa  của nhân dân cũng như đồng bào các dân tộc trong tỉnh, để thị xã Lang  Sơn trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, trung tâm chỉ  đạo qn sự, là pháo đài vững chắc của tuyến biên giới phía Bắc của   Tổ quốc 4.2.2. Sự thay đổi về diên cách 21 Năm 1977, thực hiện Nghị quyết của Hội đồng Chính phủ về  việc điều chinh địa giới hành chính thị  xã,  Ủy ban nhân dân thị  xã   khẩn trương hồn tất thủ  tục, quy hoạch tiếp nhận, quản lý hành  chính 4 xã từ  huyện Cao Lộc gồm: xã Hồng Đồng, Hợp Thành,  Mai Pha, và Quảng Lạc. Như vậy thị xã Lạng Sơn được mở  rộng  theo hướng Bắc – Nam, Đơng ­ Tây, chạy dọc trục đường quốc lộ  IA  (14,113), diện tích đất tự nhiên tăng lên: 7.769,35ha. Năm 1987,  thị xã Lạng Sơn tiếp tục được qui hoạch mở rộng lên phía Bắc sáp   nhập thêm 200 ha đất của huyện Cao Lộc nâng tổng diện tích đất  tự nhiên lên 8.178 ha 4.2.3. Quy hoạch kiến trúc Đối với kiến trúc đơ thị  đòi hỏi phải phù hợp với điều kiện  đất đai, khí hậu để  cư  dân sinh sống trong đơ thị  hài hòa với tự  nhiên, đồng thời khai thác triệt  để  các điều kiện thuận lợi của   thiên nhiên chống lại các tác động bất lợi. Qua đó biết cách xây  dựng nhà  ở, bố  trí nội thất, tổ  chức cuộc sống trong khơng gian  cơng trình kiến trúc cũng như trong khơng gian đơ thị một cách hợp   lý, khoa học 4.2.4. Mơi trường đơ thị Là một đơ thị  trực thuộc tỉnh có tốc độ  phát triển nhanh,   trong giai đoạn này chính quyền thị xã đã có nhiều cố gắng để cải   cách các vấn đề  quản lí nhà nước về  đơ thị. Các lĩnh vực được   quan   tâm       quản   lí   quy   hoạch,   quản   lí   mơi   trường,   giao  thơng….Một  trong những biểu hiện tích cực   là  việc quản lí  trong lĩnh vực mơi trường đơ thị. Đầu tư hồn thiện cảnh quan mơi   trường tập trung xây dựng kè bờ sơng Kỳ Cùng, kè bờ suối Lao Lý,   cơng viên hồ Phai Loạn, cơng viên bờ sơng Kỳ Cùng, khu Lâm viên   Nhị Thanh, Tam Thanh, khu di tích lịch sử thành Nhà Mạc, thành cổ  Lạng Sơn ( Đồn Thành), khu quần thể  di tích núi Phai Vệ…vv,   sắp vếp lại các chợ, cải tạo nâng cấp chợ Đêm, chợ Giếng Vng,   các lò giết mổ gia xúc, gia cầm, đmr cơng tác vệ sinh an tồn thực   phẩm, ngăn chặn phòng chống dịch bệnh trong thành phố 4.3. Về quản lý đơ thị 4.3.1. Các cơ quan, bộ máy chính quyền  22 Bộ  máy lãnh đạo của thị  xã gồm 2 khối Đảng, đồn thể  và  khối chính quyền (cơ quan nội chính) 4.3.2. Chính sách quản lí đơ thị Quản   lí   ngân   sách;   Quản   lý   nhà   đất     xây   dựng   đô   thị;  Đường sá, các phương tiện giao thơng và các cơng trình cơng cộng;  An ninh trật tự đơ thị 4.4. Sinh hoạt đơ thị 4.4.1. Dân cư đơ thị 4.4.2. Về lao động, việc làm 4.4.3 Kinh tế đơ thị Sinh hoạt  Các cơ sở thương mại, dịch vụ Thương mại dịch vụ  đóng vai trò quan trọng trong lưu thơng   hàng hóa và đáp  ứng nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho nhân   dân Cơng nghiệp:  Cơ  sở  kinh tế  kỹ  thuật phát triển đơ thị: Cơ  cấu kinh tế dự báo ngành cơng nghiệp: 17% (1995); 22,24% (2000)  và 23% (2010). Ngành thương mại­ du lich­ dịch vụ: 77% (1995);   71,46% (2000); 75% (2010). Ngành nơng ­ lâm nghiệp: 6% (1995);   6,7% (2000); 3,5% (2010) Hệ thống chợ Thị xã (thành phố) Lạng Sơn có vị trí địa lý, chính trị, kinh tế  đặc biệt quan trọng của tỉnh Lạng Sơn và vùng Đơng Bắc nước ta,  có tuyến đường sắt liên vận quốc tế, đường bộ nối với thủ đơ Hà  nội và các tỉnh, có cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị; cửa khẩu quốc tế  đường sắt Đồng Đăng; cửa khẩu quốc gia Bình Nghi, Chi Ma và  Tân Thanh và còn các cửa khẩu tiểu ngạch. Ngồi ra còn có 7  cặp   chợ   Tân   Thanh­Pò   Chài,   Cốc   Nam­   Lũng  Nghịu,   Bản   chắt­Bản  Nam, Nà Hình­Pắc Sắn,…đáng chủ   ý là cặp chợ  Tân Thanh­Pò  Chài 4.5. Văn hóa ­ xã hội.  Giáo dục Mạng lưới giáo dục của thị  xã (thành phố) được bố  trí với   quy mơ phù hợp từ bậc mầu non cho đến phổ thơng.  23 Y tế Cơng tác y tế  được tỉnh và thành phố  quan tâm đầu tư  xây   dựng hằng năm, cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân  đã đạt được những kết quả quan trọng Tiểu kết chương 4 Qua trình đơ thị  hóa nhanh, nhất là từ  năm 1998 trở  lại đây,   khi thị xã Lạng Sơn trở thành đô thị loại III và năm 2002 thành lập   thành phố Lạng Sơn đến nay. Thành phố đã và đang trở thành một   đô thị  hiện đại, hạ  tẩng cơ sở khang trang với các khu đô thị  mới,   các Trung tâm thương mại, các chợ  thương mại, đặc biệt là sự  hình thành khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng­Lạng Sơn, chức năng  đơ thị và hoạt động kinh tế cửa khẩu là những yếu tố cơ bản thúc   đẩy q trình phát triển đơ thị của Lạng Sơn và vùng Đơng Bắc tổ  quốc Tuy nhiên, đơ thị ngày càng phát triển, cũng gây ra những hệ  lụy đó là các tệ  nạn xã hội phát sinh, đời sống của cư  dân có sự  phân hóa giàu nghèo rõ rệt giữa các thành phần kinh tế, giữa cư dân  nội thị  và ngoại thị  và ngay trong các thành phần kinh tế. Đòi hỏi  phải có những chính sách, những giải pháp đồng bộ, tích cực trong  điều chỉnh phát triển kinh tế vùng nội thị với ngoại thị, Chương 5 THÀNH PHỐ LẠNG SƠN TRONG 10 NĂM XÂY DỰNG  VÀ PHÁT TRIỂN (2002 – 2012) 5.1. Những điều kiện mới tác động  đến  q trình đơ thị  hóa  thành phố Lạng Sơn 5.1.1. Các yếu tố nội sinh Đơ thị hóagắn với q trình biến đổi về kinh tế, văn hóa, xã  hội, khơng gian  và những tiến bộ khoa học kĩ thuật, trong đó diễn  ra sự phát triển nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động,   phát triển đời sống văn hóa, sự  chuyển đổi lối sống từ  nơng   thơn lên lối sống đơ thị, sự  phát triển khơng gian từ  các điểm dân  cư nhỏ lẻ thành hệ thống tụ cư đơ thị 5.1.2. Yếu tố ngoại sinh 24 Ngày 6/9/1997, Thủ  tướng Chính phủ  đã có quyết định số  740/TTg, phê duyệt Quy hoạch khu kinh tế   đơ thị  Đồng Đăng ­  Lạng Sơn đến năm 2010. Trong đó nêu rõ về  mục tiêu phát triển  của thị xã Lạng Sơn 5.2. Đổi mới quy hoạch thành phố  Lạng Sơn trong thời kì  đẩy  mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 2002­2012 Có thể nói đây là giai đoạn phát triển trong bối cảnh kinh tế  thế giới và khu vực cũng như trong nước có nhiều diễn biến phức   tạp, khó lường nhất là tình hình lạm phát cao vào giữa năm 2007,  khủng   hoảng   kinh   tế   toàn   cầu   với   nhiều   khó   khăn,   thách   thức  khơng nhỏ. Tuy nhiên, những thuận lợi cơ bản đã từng bước được  phát huy trong q trình điều hành thực hiện kế  hoạch, đó là tình  hình chính trị  xã hội  ổn định, cơ  sở  vật chất kĩ thuật đã và đang  được tiếp tục đầu tư, đó là những yếu tố  cơ  bản để  xây dựng và  phát triển nền kinh tế, xã hội trên địa bàn, những cơ  chế, chính  sách về  xây dựng và phát triển kinh tế  ­ xã hội của Đảng và Nhà   nước đã  được vận dụng cụ thể và sáng tạo 5.2.1. Về quy hoạch kiến trúc Từ  năm 2002 ­ 2012, đơ thị  Lạng Sơn mở  rộng khơng gian  bằng việc lựa chọn chiến lược phát triển khơng gian bền vững.  Trên cơ sở lựa chọn hướng thích hợp với khả năng về quỹ đất xây  dựng, kết cấu hạ tầng và lao động tại khu vực, cũng như các cơ sở  vật chất đảm bảo cho dịch vụ, du lịch phát triển theo hướng du   lịch sinh thái, du lịch cao cấp. Trên cơ  sở  Đồ  án Quy hoạch chung  xây dựng thị  xã được phê duyệt năm 2001, đô thị  được quy hoạch   trên cơ sở khu đô thị cũ, mở rộng ra xung quanh  5.2.2. Mơi trường đơ thị Cùng nhiều đơ thị  khác trong cả  nước tốc độ  đơ thị  hóa tại   Thành phố Lạng Sơn đang diễn ra phố với hàng loạt khu nhà nghỉ,   nhà hàng, khu đơ thị  sinh thái hiện đại khang trang. Trong mỗi đơ  thị  hệ  thống cây xanh đơ thị  là một bộ  phận khơng thể  tách rời,  đồng thời có ý nghĩa rất quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến  đời sống con người, bởi vì cây là nhà máy tái tạo oxy duy nhất trên   trái đất. Ngồi chức năng sinh thi nói chung, cây xanh đơ thị còn góp   phần quan trọng trong việc to điểm bộ  mặt kiến trúc và mỹ  quan   của thành phố, tạo ra những điều kiện sống tốt nhất, đảm bảo sức  25 khỏe cho con người cũng như  đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội   khác 5.3. Về quản lí đơ thị 5.3.1. Tổ chức bộ máy hành chính 5.3.2. Về quản lí đơ thị Quản lí thu ­ chi ngân sách và nguồn vốn xây dựng: Quản lý nhà đất  Xây dựng cơ bản Quản lí vệ sinh mơi trường đơ thị Về trật tự đơ thị:  5.3. Chuyển biến về sinh hoạt đơ thị  Lạng Sơn giai đoạn (2002­ 2012)  5.3.1. Chuyển biến về kinh tế Cơng nghiệp ­ thủ cơng nghiệp Nơng ­ lâm nghiệp 5.3.2. Chuyển biến trong lĩnh vực văn hóa ­ xã hội Giáo dục Giáo dục và đào tạo được coi là nhiệm vụ chiến lược nhằm  nâng cao nguồn nhân lực cả  về  số  lượng và chất lượng phục vụ  q trình phát triển của địa phương. Mỗi năm học qua đi bức tranh    sự  nghiệp giáo dục và đào tạo Lạng Sơn ngày càng có những  điểm sáng Y tế Tiểu kết chương 5 Trong giai đoạn 2002 ­ 2012, với những thay đổi về cơ sở hạ  tầng đơ thị  đã góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế ­   xã hội của thành phố. Do chú trọng đầu tư về hệ thống giao thơng,   y tế, trường học v.v… nên thành phố có nhiều thay đổi mạnh mẽ,   bước đầu đáp  ứng được nhu cầu phát triển kinh tế  ­ văn hóa ­ xã  hội của thành phố. Những thay đổi trong chính sách quy hoạch của   thành phố đã từng bước  àm thay đổi diện mạo đơ thị, tạo nền tảng  để thu hút được nhiều nguồn lực đầu tư vào thành phố, nhằm khai   thác có hiệu quả những tiềm năng thế mạnh của thành phố về phát   triển nền kinh tế mũi nhọn thương mại ­ dịch vụ ­ du lịch. Tạo nên   sự chuyển biến kinh tế rõ nét trên lĩnh vực cơ cấu ngành kinh tế và  26 các thành phần kinh tế. Các lĩnh vực văn hóa ­ xã hội, đời sống vật  chất và tinh thần của nhân dân, an ninh chính trị  và trật tự  an tồn  xã hội được ổn định và giữ vững, tạo mơi trường thuận lợi cho phát  triển kinh tế­ xã hội. Hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở được  tăng cường, củng cố vững mạnh, trình độ  năng lực của đội ngũ cán   cơng chức ngày càng được nâng cao, từng bước đá ứng nhu cầu   đổi mới, phát huy khối đại đồn kết tồn dân, củng cố vững chắc lòng  tin của nhân dân đối với Đảng­ Nhà nước và đặc biệt tồn nhân dân   và các dân tộc thành phố Lạng Sơn nói riêng, tồn tỉnh nói  KẾT LUẬN Trải qua gần một thế kỉ qua các chế độ Lạng Sơn từ một đơ   thị  cổ  ra đời từ  thời phong kiến đã biến đổi với chức năng đơ thị  hành chính thời phong kiến, chức năng đơ thị  hành chính­kinh tế  thời Pháp thuộc,  chức năng hành chính kinh tế  thời  bao cấp và  chuyển mình nhanh chóng trở thành một đơ thị  kinh tế, hành chính   và đơ thị  kinh tế  cửa khẩu đối trọng thời hiện đại. Qua đó, q  trình hình thành và phát triển đơ thị Lạng Sơn là một bức tranh sinh  động phản ánh những nét đặc trưng của đơ thị Lạng Sơn nói riêng   và đơ thị Việt Nam nói chung. Trên cơ sở nghiên cứu q trình hình   thành và phát triển của thành phố  Lạng Sơn từ  1925 đến 2012, có   thể rút ra một số nhận định khái qt sau đây: Thứ  nhất: Đơ thị  Lạng Sơn có lịch sử  phát triển sớm, mang   nhiều nét đặc trưng của các loại hình đơ thị thời kỳ cổ, trung đại ở  Việt Nam. Đơ thị  Lạng Sơn là nơi tụ  cư buổi đầu dựng nước của   các tộc người bản  địa và các vùng, miền trong nước. Với tiềm  năng về phát triển kinh tế thương mại, thơng qua các cửa khẩu, cư  dân Trung Hoa đến làm ăn trao đổi, bn bán hàng hóa qua cửa   khẩu, từ đó đưa về  các vùng miền trong nước và sang Trung Hoa   Trước năm 1925 các vương triều phong kiến Việt Nam sớm ý thức  được vị thế quan trọng của Lạng Sơn đối với quốc phòng, an ninh.  Thứ  hai: Từ  năm 1925, thị  xã Lạng Sơn hình thành dưới sự  bảo trợ  của nước Pháp đã tạo bước ngoặt quan trọng trong q  trình phát triển đơ thị  Lạng Sơn, tạo nên sự  thay đổi từ  nhận thức   27 và các điều kiện cơ sở vật chất, cũng như định hướng phát triển đơ   thị. Người Pháp đã áp dụng phương cách quản lý, điều hành đơ thị  nhằm phục vụ  cho nhu cầu khai thác, nơ dịch, bóc lột nhân dân   chính sách quản lý của chính quyền thực dân Pháp tuy khơng được  quan tâm phát triển cho quyền lợi của cư  dân bản địa nhưng đã  bước đầu đem lại những chuyển biến rõ nét cho Lạng Sơn trên   nhiều mặt; diện mạo, cấu trúc khơng gian đơ thị mang đậm dấu ấn   kiểu Pháp, hệ  thống cơ  sở  hạ  tầng đã có những đầu tư  đáng kể.  Kết cấu kinh tế  có những chuyển biến theo cơ  cấu cơng nghiệp,  xây dựng, dịch vụ, của nền kinh tế  tư  bản chủ  nghĩa. Đồng thời   với đó là sự  đa dạng về  cư  dân với việc hình thành các giai cấp,  trong đó hình thành giai cấp mới như  tư  sản, tiểu tư  sản, cơng   nhân, ngày một chiếm số đơng trong thành phần giai cấp của Lạng   Sơn, qua đó tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại,   dịch vụ  vùng biên giới. Tuy nhiên do mục đích của thực dân Pháp   mà Lạng Sơn chỉ là một đơ thị hành chính. Khơng gian đơ thị khơng  có quy hoạch tổng thể, sự  phát triển khơng cân đối mà chỉ  tập  trung vào phát triển cơ  sở  cho bộ  máy cai trị, những dịch vụ  cho   cộng đồng, cho người dân khơng được đầu tư Thứ  ba: Do sự  thay đổi trung tâm chính trị  của tỉnh lị, năm  1976 tỉnh Lạng Sơn sáp nhập với tỉnh Cao Bằng thành tỉnh Cao   Lạng, việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho thị xã Lạng Sơn thời gian này  khơng đáng kể  và gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là cuộc chiến   tranh biên giới phía Bắc do Trung Quốc phát động năm 1979. Cuộc  chiến tranh đã tàn phá tồn bộ cơ sở vật chất của Lạng Sơn, gây ra  những khó khăn và thách thức lớn cho chính quyền và nhân dân các   dân tộc thị  xã Lạng Sơn. Tuy nhiên với sự  quyết tâm của cấp ủy,   chính quyền, sự đồn kết nhân dân các dân tộc Lạng Sơn, nền kinh   tế  Lạng Sơn thời kỳ  này vẫn duy trì mức tăng trưởng đều đồng  thời có những chuyển biến quan trọng nhất là kinh tế  cửa khẩu.  Kinh tế  thương mại, cơng nghiệp, dịch vụ  phát triển đã làm cho   đời sống nhân dân được đảm bảo, quốc phòng, an ninh trật tự  an   tồn xã hội ổn định và được giữ vững Lạng Sơn trở thành đơ thị loại III và nhất là năm 2002 thành   phố  Lạng Sơn ra đời là dấu mốc quan trọng mở ra trang mới cho   28 lịch sử địa phương, tạo cho Lạng Sơn những cơ hội thay đổi, phát   triển nhanh hơn ,trở thành động lực cho phát triển kinh tế, thương   mại, dịch vụ ­ du lịch của vùng và của quốc gia; đồng thời cũng là  những thách thức cần vượt qua, để hòa nhập chứ khơng hòa tan Thứ tư: Là thành phố có vị trí chiến lược quan trọng về kinh   tê, chính trị, quốc phòng, nằm trên tam giác phát triển kinh tế trọng   điểm Quảng Ninh­Hải Phòng­Hà Nội, mang trong mình địa lịch sử  và địa văn hóa của vùng biên giới quốc gia, Lạng Sơn đã kế  thừa,  phát huy truyền thống trong chiến đấu, lao động sản xuất, những  tinh hoa bản sắc văn hóa dân tộc. Nhân dân các dân tộc thành phố  Lạng Sơn đã giành được những thành tựu đáng kể  trên tất cả  lĩnh  vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, góp phần nâng cao cơng tác   hoạch định những chính sách, quản lý, duy trì phát triển bền vững   tồn diện về kinh tế, văn hóa ­ xã hội trong giai đoạn hiện nay và   tương lai. Phấn đấu đến năm 2020 thành phố  Lạng Sơn trở  thành  đơ thị loại II. Để thực hiện mục tiêu Đảng bộ, chính quyền cần có  những chinh sách cụ thể, thiết thực kịp thời sớm khắc phục những   hạn chế, hệ lụy trong qua trình đơ thị hóa phát sinh.  Thứ   5:  Tiến   trình   phát   triển   thành   phố   Lạng   Sơn   mang  những nét đặc điểm nổi bật:  Lạng Sơn là một điểm dân cư đơ thị  được hình thành và phát triển từ rất lâu đời  và lịch sử hình thành và  phát triển có thể chia làm 4 giai đoạn chính: 1. Giai đoạn các triều đại phong kiến, Lạng Sơn đã được  hình thành và xây dựng với chức năng là một đồn lũy cửa ải quan   trọng ở phía Bắc của cả nước 2. Trong thời kì thuộc Pháp: thị xã Lạng Sơn được xây dựng  từ năm 1897, nhất là từ khi hồn thành đường sắt Hà Nội ­ Na Sầm   (1929), thực dân Pháp đã tiến hành mở mang xây dựng thị xã Lạng  Sơn thành một đơ thị  phục vụ  cho bộ máy đàn áp, cai trị. Về  mặt  kinh tế, văn hóa xã hội,  Pháp  cho xây dựng thị  xã thành một đầu  mối giao thông để phục vụ cho việc vơ vét tài nguyên thiên nhiên   Về  quân sự  thực dân Pháp đã biến thị  xã thành một căn cứ  điểm   qn sự lớn. Các khu nhà ở của nhân dân nằm xung quanh khu vực   bộ máy quan lại cai trị, thị xã hình thành nên 3 khu vực chính: Khu  Chi Lăng: là trung tâm hành chính của bộ máy cai trị. Bộ máy chính  29 quyền,  quan lại  người Pháp và người Việt,  cơng chức được xây  dựng nhà ở khu vực này; Khu Kỳ Lừa và khu Đơng Kinh là khu vực  dân cư và trung tâm thương nghiệp của thị xã Tóm lại thời kỳ này thực chất thời kì này thị xã Lạng Sơn là một  đơ thị hành chính và bn bán, các cơ sở kinh tế, sản xuất hầu nhiều 3. Giai đoạn từ năm 1954­ 1975: Từ  sau khi thị  xã Lạng Sơn được giải phóng năm 1950 cho  đến năm 1975. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ và chính quyền thị  xã, thị  xã  Lạng Sơn được xây dựng thành một thị  xã tỉnh lỵ  của   tỉnh Lạng Sơn. Giai đoạn này là giai đoạn nhảy vọt phát triển về  mọi mặt lịch sử và xây dựng của Thị xã Lạng Sơn, nhất là khi hòa  bình được lập lại, thị  xã Lạng Sơn trở thành một thị xã tỉnh lỵ, là  trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của tồn tỉnh 4­ Từ 1975 đến 2012: Tháng     năm   1979,  Trung   Quốc     tiến   hành     chiến  tranh xâm lược nước ta, thị  xã Lạng Sơn đã bị  phá hủy nặng  nề.  Hầu hết các xí nghiệp cơng nghiệp, các cơng trình phục vụ  như:   bệnh viện, trường học, các cơ  quan làm việc, nhà   của nhân dân  và các cơng trình kỹ thuật đơ thị như cầu cống, đường sá, cấp điện,  cấp nước đều bị phá hủy nặng nề. Do đó nhiệm vụ quy hoạch xây   dựng lại đơ thị  là một nhiệm vụ  cấp bách nặng nề  đòi hỏi tồn  Đảng, tồn dân tỉnh Lạng Sơn nói chung và thị  xã Lạng Sơn nói  riêng một sự phấn đấu nỗ lực to lớn Xu thế liên hệ khơng gian cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã   hội của thành phố Lạng Sơn hướng về phía Bắc, bên kia biên giới   là thành phố Bằng Tường, Trung Quốc, đặt ra vấn đề xây dựng  đơ  thị đối trọng tương ứng cho phát triển kinh tế đối ngoại biên giới   Thành phố  Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn với thế  mạnh là kinh tế  đối  ngoại được xây dựng thành đô thị  đối trọng với thành phố  Bằng   Tường, tỉnh Quảng Tây và Nam Ninh trong tương lai nhằm cạnh   tranh bình đẳng về kinh tế Thực hiện Luận án: “Q trình hình thành và phát triển của thành  phố Lạng Sơn từ năm 1925 đến 2002”. Tác giả rút ra một số bài học   kinh nghiệm: 30 Một là, cơng tác phát triển đơ thị, phải gắn với các u cầu  chung về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng; phải phát triển đồng   bộ và bền vững Hai là, trong việc xây dựng thành phố  cần phát huy tính tự  lực, tự cường, tinh thần làm chủ, tự giác của quần chúng nhân dân Ba là, Lạng Sơn, với những lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện   tự  nhiên, cần chủ  động phối hợp với chính quyền trung  ương và   địa phương nước bạn; tiến hành mở cửa thơng thương, thu hút đầu  tư trong nước và quốc tế; kết hợp việc xây dựng và quản lí đơ thị  theo hướng hiện đại Bốn là, thành phố  cần tiếp tục nghiên cứu ban hành những   chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng trong nền kinh   tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa, quan tâm đầu tư  thích  đáng cho thành phần kinh tế tư nhân trên địa bàn và vùng phụ cận   Cần có những chính sách, giải pháp cụ thể, thiết thực kịp thời, khai   thác những tiềm năng thế mạnh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn  hóa xã hội của tỉnh, sớm khắc phục những hạn chế, hệ lụy trong   q trình đơ thị hóa phát sinh.  Tăng cườ ng  các  hoạt   động  hợp  tác,  bảo  vệ   đườ ng  biên   giới chủ  quyền lãnh thổ  quốc gia, giao lưu qu ốc phòng và trên   các lĩnh vực văn hóa, xã hội, chuyển giao khoa h ọc cơng nghệ  cao trên từng ngành, lĩnh vực sát với thực tế, u cầu của đị a  phươ ng. Huy động tốt các nguồn lực bảo vệ  mơi trườ ng sống,   mơi trườ ng văn hóa văn minh, bài trừ  các hoạt động mê tín dị  đoan, phòng chống hoạt động tà giáo trong cộng đồng; tích cực   đảm bảo các hoạt động cộng đồng dân cư  các dân tộc, hướ ng  tới nâng cao sức khỏe và phúc lợi xã hội, dân sinh ...   Lạng Sơn.  Chính vì vậy, tác giả  đã chọn vấn đề: “Q trình hình   thành và phát triển của thành phố Lạng Sơn từ năm 1925 đến   năm 2012  làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.  2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài... giải quyết các nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Trình bày một cách có hệ  thống về q trình hình thành và phát triển của thành phố Lạng Sơn,  q trình đơ thị hóa ở  thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn từ năm 1925 đến năm 2012 Thứ  hai: Rút ra được những đặc điểm của q trình đơ thị ... 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu: Luận án sẽ tập trung vào các vấn đề ­ Khái qt q trình hình thành của đơ thị Lạng Sơn từ  khởi  thủy đến năm 1925 (năm thành lập thị xã Lạng Sơn) và q trình phát

Ngày đăng: 18/01/2020, 02:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN