1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐA đề THI THỬ CHẤT SINH học lần 6

6 77 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 427,36 KB

Nội dung

A Câu 1: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng.. AaBbddEe cho tối đa 8 loại giao tử nhưng chỉ có 3 tế bào sinh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 (LẦN 6)

CHẤT – SINH HỌC Môn: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 35 phút kể cả điền đáp án

Họ, tên thí sinh:

Số báo danh

11 D 12 C 13 C 14 A 15 C 16 D 17 B 18 A 19 C 20 A

Câu 1: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường

hình thành tinh trùng Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là

1 tế bào sinh tinh giảm phân không trao đổi chéo cho 2 loại tinh trùng

3 tế bào sinh tinh giảm phân không trao đổi chéo cho 3 x 2 = 6 loại tinh trùng

AaBbddEe cho tối đa 8 loại giao tử nhưng chỉ có 3 tế bào sinh tinh → Đáp án C

Câu 2: Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm

A ARN mạch đơn và prôtêin loại histôn B ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn

C ARN mạch kép và prôtêin loại histôn D ADN mạch kép và prôtêin loại histôn

Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và prôtêin loại histôn → Đáp án D

Câu 3: Biết hàm lư ng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lư ng bội là Trong trường h p

phân chia bình thường hàm lư ng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là

sau c a giảm phân N T đã nhân đôi 2n kép → Đáp án D

Câu 4: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực s i cơ

bản và s i nhiễm sắc có đường kính lần lư t là

A 30 nm và 300 nm B 11 nm và 300 nm C 11 nm và 30 nm D 30 nm và 11 nm

ợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 11 nm và 30 nm → Đáp án C

Câu 5: Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lư ng bội bình thường người ta vẽ đư c sơ

đồ minh họa sau đây:

Cho biết quá trình phân bào không ảy ra đột biến Hình này mô tả

A kì giữa của giảm phân II B kì giữa của giảm phân I

C kì giữa của nguyên phân D kì đầu của giảm phân I

Xếp 1 hàng → k giữa c a giảm phân hay k giữa c a nguyên phân Nhưng có 3 N T kép lẻ → Đáp án A

Câu 6: Có 3 tế bào sinh tinh mang kiểu gen AaBD

bd các gen liên kết hoàn toàn qua giảm phân bình thường tạo ra bao nhiêu tinh trùng?

1 tế bào sinh tinh giảm phân các gen liên kết hoàn toàn cho 4 tinh trùng

3 tế bào sinh tinh giảm phân các gen liên kết hoàn toàn cho 3 x 4 = 12 tinh trùng → Đáp án D

Câu 7: Có 10 tế bào sinh trứng mang kiểu gen BbAd

aD các gen liên kết hoàn toàn qua giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại trứng?

Mã đề thi: 31/08

Trang 2

iểu gen BbAd

aD, các gen liên kết hoàn toàn cho tối đa 4 loại giao tử 10 tế bào sinh trứng mang kiểu

gen BbAd

aD cũng chỉ cho tối đa 4 loại trứng → Đáp án A

Câu 8 Có bao nhiêu phát biểu đúng Điểm so sánh giữa nguyên phân và giảm phân nào là đúng?

1 Nguyên phân chỉ ảy ra ở tế bào sinh dư ng và giảm phân chỉ ảy ra ở tế bào sinh dục

2 Cách sắp ếp của các NST kép trong kì giữa của nguyên phân và kì giữa giảm phân I khác nhau

3 Cả hai đều có trao đổi chéo

4 Sự phân li NST trong kì sau nguyên phân và sự phân li NST ở kì sau giảm phân I

5 Ở mỗi tế bào con nguyên phân có vật chất di truyền ổn định còn vật chất di truyền giảm đi 1/2

ở giảm phân

6 Cả hai đều là một trong những cơ chế giúp bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính đư c duy trì ổn định qua các thế hệ

7 Nguyên phân không có trao đổi chéo và giảm phân có trao đổi chéo

2 3 4 5 6 đúng → Đáp án C

Ý 1 sai v nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh sản c a tế bào sinh dục còn giảm phân xảy ra ở vùng chín c a tế bào sinh dục

Ý 2 đúng v ở k giữa c a nguyên phân các N T kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo

Ở k giữa c a giảm phân các N T kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo

Ý 3 đúng Các em lưu ý đề hỏi là điểm so sánh mà đã là so sánh th bao gồm cả điểm giống nhau và khác nhau nhé!!! Ở nguyên phân và giảm phân đều có trao đổi chéo

Ý 4 đúng Ở k sau c a nguyên phân các nhiễm sắc tử tách nhau hướng về hai cực c a tế bào N T lúc này ở trạng thái đơn 4n Trong khi đó ở k sau c a giảm phân mỗi N T kép trong cặp tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc về một cực c a tế bào N T ở trạng thái kép 2n kép

Ý 5 đúng

Ý 6 đúng v bộ N T đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy tr ổn định qua các thế hệ bằng

sự kết hợp giữa 3 cơ chế: nguyên phân giảm phân và thụ tinh

Ý 7 sai v ở nguyên phân và giảm phân đều có trao đổi chéo

Câu 9: Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Cho rằng trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng chiều

dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cầu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892 μm Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là:

A 8400 phân tử B 9600 phân tử C 1020 phân tử D 4800 phân tử

Cứ 1 đoạn gồm 146 cặp nuclêotit = 496,4A 0

quấn quanh 1 nuclêôxôm gồm 8 phân tử histon

Ở k giữa NP N T nhân đôi nên mỗi cặp thành 4 N T→ tổng chiều dài = 148920 x 4 (A 0

) Vậy số phân tử histon = [8 x (148920 x 4)] : 496,4 = 9600 → Đáp án B

Câu 10: Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể những phát biểu nào sau đây đúng?

I Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt mỗi NST có duy nhất một trình tự nuclêotit này

II Tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

III Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể

IV Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi

V Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau

Trang 3

V đúng → Đáp án C

Tâm động là tr nh tự nuclêotit đặc biệt mỗi N T có duy nhất một tr nh tự nuclêotit này

Tâm động là vị trí liên kết c a N T với thoi phân bào giúp N T có thể di chuyển về các cực c a tế bào trong quá trình phân bào

Tùy theo vị trí c a tâm động mà h nh thái c a nhiễm sắc thể có thể khác nhau

Câu 11: Các đơn vị cấu tạo nên NST của các loài sinh vật nhân thực là một cấu trúc có tên gọi là

nucleosome, trong đó cấu trúc của nucleosome gồm:

A Lõi là một cuộn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit bao bên ngoài là 8 phân tử prôtêin loại histon

B Lõi là 8 phân tử prôtêin loại histon đư c mỗi đoạn ADN dài 140 cặp nuclêôtit cuốn quanh 3

4 vòng giữa hai nucleosome nối với nhau bằng một đoan prôtêin khác

C Một đoạn ADN dài 146 cặp nuđêôtit quấn quanh một khối gồm 9 phân tử prôtêin loại histon

D Một đoan ADN dài 146 cặp nuclêôtit cuốn quanh khối 8 phân tử prôtêin loại histon 13

4vòng bên ngoài đư c giữ bởi một phân tử protein histon Giữa các nucleosome nối với nhau bởi một đoạn ADN nối

Một đoan ADN dài 146 cặp nuclêôtit cuốn quanh khối 8 phân tử prôtêin loại histon 13

4vòng bên ngoài được giữ bởi một phân tử protein histon Giữa các nucleosome nối với nhau bởi một đoạn ADN nối → Đáp án D

Câu 12: Bảng dưới đây cho biết chiều ngang của các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể

Mức cấu trúc siêu hiển vi Chiều ngang

2 Nhiễm sắc thể ở kì giữa nguyên phân b 11nm

Tổ h p ghép đôi đúng là

A 1-d, 2-a, 3-b, 4-c, 5-f, 6-e C 1-c, 2-f, 3-a, 4-d, 5-e, 6-b

B 1-b, 2-c, 3-f, 4-e, 5-b, 6-a D 1-e, 2-b, 3-c, 4-f, 5-d, 6-a

ADN 2nm → sợi cơ bản 11nm → sợi nhiễm sắc 30nm → vùng xếp cuộn 300nm → crômatit 700nm → nhiễm sắc thể kép 1400nm → Đáp án C

Câu 13: Cho các nhận định sau về vùng đầu mút của NST Số nhận định đúng là

I Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu đư c nhân đôi

II Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không thể dính vào nhau

III Vùng đầu mút của NST là nơi liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

IV Vùng đầu mút của NST là vị trí duy nhất có khả năng ảy ra trao đổi chéo trong giảm phân I

Chỉ có đúng → Đáp án C

Vùng đầu mút c a N T là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi Nhận định này sai v tr nh tự nucleotit bắt đầu quá tr nh nhân đôi là một tr nh tự đặc biệt mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi vùng đầu mút c a N T có chức năng làm ổn định N T làm bộ N T không bị dính vào nhau hay nói cách khác vùng đầu mút có chức năng bảo vệ N T

Vùng đầu mút c a N T có tác dụng bảo vệ các N T cũng như làm cho các N T không thể dính vào nhau Nhận định này đúng

Vùng đầu mút c a N T là nơi liên kết với thoi phân bào giúp N T di chuyển về các cực c a tế bào trong quá tr nh phần bào Nhận định này sai v tâm động mới là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp

N T di chuyển về các cực c a tế bào trong phân bào

Vùng đầu mút c a N T là vị trí duy nhất có khả năng xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân Nhận định này sai v trao đổi chéo có thể xảy ra ở nhiều vị trí trên N T

Trang 4

Câu 14: Có 10 tế bào mầm phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản môi trường cung

cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 10% và tạo ra 128 h p tử

Biết không có hiện tư ng trao đổi chéo ảy ra trong giảm phân Có bao nhiêu nhận định sau đây sai?

I Tên của loài đang ét là ruồi giấm

II Mỗi tế bào mầm đã thực hiện nguyên phân 5 lần

III Cá thể đang ét có giới tính cái

IV Có 320 tế bào đã thực hiện quá trình giảm phân

Gọi x là số lần nguyên phân c a tế bào mầm 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội c a loài ta có:

 x

x

10(2 -1)2n = 2480 2n = 8

x = 5 10.2 2n = 2560 

- Bộ N T c a loài là 2n = 8 N T tên loài là ruồi giấm

- ố tế bào tham gia giảm phân = 2 5 10 = 320 tế bào

Tổng số giao tử tạo thành = 128 x 100% = 1280

Mỗi tế bào giảm phân tạo ra 1280 = 4

320 giao tử

Tế bào mầm c a cơ thể đực → Đáp án A

Câu 15: Trong các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng?

I Trong nguyên phân việc phân chia tế bào chất ở tế bào động vật ảy ra khi hoàn thành việc phân chia vật chất di truyền màng tế bào thắt lại ở vị trí giữa tế bào

II Một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể đư c kí hiệu là 44A + XY Khi tế bào này giảm phân các cặp nhiễm sắc thể đều phân li bình thường có thể tạo ra giao tử chứa bộ NST là 22A + X III Đối với loài sinh sản hữu tính ét ở cấp độ tế bào thông tin di truyền đư c truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế nguyên phân giảm phân và thụ tinh

IV Trong quá trình nguyên phân của các tế bào ở sinh vật nhân thực nếu các thoi phân bào bị phân hủy mà các NST đã đư c nhân đôi thì các crômatit sẽ không thể di truyền về các tế bào con và tạo ra các tế bào tứ bội

Có V đúng → Đáp án C

Câu 16: Diễn biến các kì của quá trình nguyên phân thứ tự đúng là?

I NST dần co oắn màng nhân và nhân con dần tiêu biến thoi phân bào uất hiện NST ở trạng thái kép (2n)

II NST kép co oắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng ích đạo của thoi phân bào NST ở trạng thái kép (2n)

III NST dãn oắn màng nhân và nhân con uất hiện NST ở trạng thái đơn (2n)

IV Các nhiễm sắc tử tách nhau về hai cực của tế bào NST ở trạng thái đơn (4n)

A I → II → III → IV B II → I → III → IV C III → I → II → IV D I → II → IV → III

Thứ tự đúng là → → V → → Đáp án D

- đầu: N T dần co xoắn màng nhân và nhân con dần tiêu biến thoi phân bào xuất hiện N T ở trạng thái kép 2n

- giữa: N T kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo c a thoi phân bào N T ở trạng thái kép 2n

- sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau về hai cực c a tế bào N T ở trạng thái đơn 4n

- cuối: N T dãn xoắn màng nhân và nhân con xuất hiện N T ở trạng thái đơn 2n

Trang 5

Câu 17: Trong các nhận định sau số nhận định đúng khi nói về giảm phân I?

I Kì đầu I NST kép bắt đôi nhau theo từng cặp tương đồng các NST dần dần co oắn lại Các NST kép đẩy nhau ra từ phía tâm động Trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi các đoạn crômatit cho nhau Màng nhân và nhân con biến mất thoi vô sắc hình thành NST lúc này là 2n (kép)

II Kì giữa I Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc về một cực của tế bào NST ở trạng thái kép 2n (kép)

III Kì sau I, NST tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng ích đạo Đây là kì nhìn rõ nhiễm sắc thể nhất Thoi vô sắc từ hai cực tế bào đính vào một phía của mỗi NST kép

IV Kì cuối I NST kép dần dần tháo oắn Màng nhân và nhân con dần đư c hình thành thoi vô sắc dần tiêu biến NST ở trạng thái kép n (kép)

Chỉ có V đúng → Đáp án B

đầu 1:

- N T kép bắt đôi nhau theo từng cặp tương đồng các N T dần dần co xoắn lại

- Các N T kép đẩy nhau ra từ phía tâm động

- Trong quá tr nh bắt chéo giữa các N T tương đồng có thể có trao đổi các đoạn crômatit cho nhau

- Màng nhân và nhân con biến mất thoi vô sắc h nh thành NST lúc này là 2n (kép)

giữa 1:

- N T tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo Đây là k nh n rõ nhiễm sắc thể nhất

- Thoi vô sắc từ hai cực tế bào đính vào một phía c a mỗi N T kép

Kì sau 1:

- Mỗi N T kép trong cặp tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc về một cực c a tế bào N T ở trạng thái kép 2n (kép)

cuối 1:

- N T kép dần dần tháo xoắn

- Màng nhân và nhân con dần được h nh thành thoi vô sắc dần tiêu biến N T ở trạng thái kép n (kép)

Câu 18: Trong các nhận định sau số nhận định đúng khi nói về giảm phân II?

I Kì đầu II NST kép co oắn ở trạng thái đơn bội (n)

II Kì giữa II NST kép ếp thành một hàng trên mặt phẳng ích đạo của thoi phân bào

III Kì sau II NST kép tách nhau ở tâm động thành các NST đơn về 2 cực tế bào theo thoi phân bào

IV Kì cuối II Màng nhân và nhân con uất hiện thoi phân bào biến mất Sự phân chia tế bào chất tạo thành các tế bào con chứa bộ NST (n)

Cả 4 ý đều đúng → Đáp án A

Câu 19: Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lư ng bội đang phân bào

Biết rằng không ảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể

Trang 6

Theo lí thuyết phát biểu nào sau đây đúng?

A Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân

B Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lư ng bội từ tế

bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội

C Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân

D Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4 bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8

N T đang đi về 2 cực → k sau

Tế bào 1 đang ở k sau c a giảm phân v N T đơn tách ra mang các gen khác nhau không kết cặp được

Tế bào 2 đang ở k sau c a nguyên phân v các gen kết thành từng cặp Aa và Bb → Đáp án C

Câu 20: Quan sát hình ảnh sau đây Có bao nhiêu nhận ét về hình ảnh dưới là đúng?

I Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử histon và đư c gọi là nuclêô ôm

II Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau đư c gọi là s i nhiễm sắc với đường kính 11 nm III Cấu trúc (2) đư c gọi là s i siêu oắn (vùng ếp cuộn) với đường kính 300 nm

IV Cấu trúc (3) là mức cuộn oắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm

V Cấu trúc (4) chỉ uất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân

VI Khi ở dạng cấu trúc 4 mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN mạch thẳng kép

Chỉ có đúng → Đáp án A

đúng Cấu trúc 1 được gọi là nuclêôxôm có chứa 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit

sai Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm

sai Cấu trúc 2 được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm

V sai Cấu trúc 3 là sợi siêu xoắn còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 c a nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm Mức cuộn xoắn cao nhất c a nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm

V sai Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit cấu trúc 4 chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiên trong quá tr nh nguyên phân hoặc giảm phân 1

V sai hi ở dạng cấu trúc 4 mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng kép nằm trên 2 crômatit

- HẾT -

Ngày đăng: 17/01/2020, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w