Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng hệ thống thông tin kế toán trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trong các doanh nghiệp tại

210 100 0
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng hệ thống thông tin kế toán trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trong các doanh nghiệp tại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Từ mục tiêu tổng quát trên, việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng hệ thống thông tin kế toán là sự kết hợp của nhiều khái niệm nghiên cứu khác nhau trong các mô hình và lý thuyết liên quan để dẫn đến hành vi sử dụng hệ thống thông tin kế toán.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LƯƠNG ĐỨC THUẬN NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 i ii LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan nội dung nghiên cứu khoa học luận án dựa trình nghiên cứu trung thực với số liệu rõ ràng hợp lý Đây luận án nghiên cứu sinh chuyên ngành Kế toán Đề tài luận án chưa cơng bố hình thức Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2019 Nghiên cứu sinh Lương Đức Thuận ii iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu sử dụng Danh mục sơ đồ, hình sử dụng Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến luận án 1.1 Các nghiên cứu nước 11 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan sử dụng hệ thống thông tin (HTTT) ERP 11 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn 21 1.1.3 Nhận xét nghiên cứu nước 22 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 24 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan hệ thống thơng tin kế tốn 24 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan hệ thống thông tin ERP 27 1.2.3 Nhận xét nghiên cứu Việt Nam 29 1.3 Xác định khe hổng nghiên cứu 29 iii iv Kết luận chương 32 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Giới thiệu hệ thống thông tin hệ thống thơng tin kế tốn 33 2.1.1 Hệ thống thông tin 33 2.1.2 Hệ thống thơng tin kế tốn 35 2.2 Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) 39 2.2.1 Khái niệm ERP 39 2.2.2 Cấu trúc ERP 40 2.2.3 Lợi ích ERP 41 2.2.4 Hạn chế ERP 42 2.3 Mối quan hệ HTTTKT hệ thống ERP 43 2.4 Một số lý thuyết sử dụng đề tài 45 2.4.1 Mô hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 45 2.4.2 Mơ hình hệ thống thông tin thành công 48 2.4.3 Lý thuyết hỗ trợ tổ chức 52 2.5 Các khái niệm sử dụng đề tài 54 2.5.1 Chất lượng hệ thống thông tin kế toán 54 2.5.2 Sự hỗ trợ tổ chức 57 2.5.3 Nhận thức tính hữu ích HTTTKT 59 2.5.4 Nhận thức tính dễ sử dụng HTTTKT 59 2.5.5 Hành vi sử dụng HTTTKT 60 Kết luận chương 62 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu 63 3.2 Mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 65 3.2.1 Mối quan hệ chất lượng HTTTKT nhận thức tính hữu ích, tính dễ sử dụng HTTTKT 67 iv v 3.2.2 Mối quan hệ hỗ trợ tổ chức nhận thức tính hữu ích, tính dễ sử dụng HTTTKT 68 3.2.3 Mối quan hệ nhận thức tính hữu ích HTTTKT hành vi sử dụng HTTTKT 70 3.2.4 Mối quan hệ nhận thức tính dễ sử dụng HTTTKT hành vi sử dụng HTTTKT 71 3.3 Xây dựng thang đo khái niệm nghiên cứu 72 3.4 Thiết kế phương pháp nghiên cứu 78 3.4.1 Nghiên cứu sơ 78 3.4.1.1 Mục tiêu nghiên cứu sơ 78 3.4.1.2 Phương pháp nội dung nghiên cứu sơ 79 3.4.1.3 Công cụ xử lý liệu 80 3.4.2 Nghiên cứu thức 82 3.4.2.1 Mục tiêu nghiên cứu thức 82 3.4.2.2 Phương pháp nội dung nghiên cứu thức 82 3.4.2.3 Cơng cụ xử lý liệu 84 Kết luận chương 87 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Kết nghiên cứu sơ 88 4.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu sơ 89 4.1.2 Kết kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 91 4.1.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 93 4.1.4 Tổng kết kết nghiên cứu sơ .95 4.2 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 98 4.3 Kết nghiên cứu thức 99 4.3.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu thức 100 4.3.2 Kết kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 102 4.3.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 104 4.3.4 Kiểm định mơ hình đo lường 105 v vi 4.3.5 Kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 110 4.3.5.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết CB-SEM 110 4.3.5.2 Kiểm định độ tin cậy ước lượng Bootstrap 113 4.3.6 Phân tích trung gian nhận thức tính hữu ích HTTTKT 114 4.3.7 Kiểm định mối quan hệ vị trí cơng việc hành vi sử dụng HTTTKT 119 4.3.8 Kiểm định mối quan hệ giới tính hành vi sử dụng HTTTKT 120 4.3.9 Kiểm định mối quan hệ tuổi đời hành vi sử dụng HTTTKT 120 4.3.10 Kiểm định mối quan hệ kinh nghiệm làm việc hành vi sử dụng HTTTKT 121 4.3.11 Kiểm định mối quan hệ trình độ chun mơn hành vi sử dụng HTTTKT 121 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu .122 Kết luận chương 129 Chương 5: Kết luận hàm ý nghiên cứu 5.1 Kết luận .131 5.2 Hàm ý lý thuyết 134 5.3 Hàm ý quản trị .135 5.4 Hạn chế luận án hướng nghiên cứu 141 Kết luận chương 143 Danh mục cơng trình tác giả 144 Tài liệu tham khảo 146 Phụ lục Phụ lục 1: Tổng kết nghiên cứu liên quan sử dụng HTTT giới Phụ lục 2: Tổng kết nghiên cứu liên quan sử dụng ERP giới Phụ lục 3: Tổng kết nghiên cứu liên quan sử dụng HTTTKT giới vi vii Phụ lục 4: Tổng kết nghiên cứu liên quan đến HTTTKT Việt Nam Phụ lục 5: Tổng kết nghiên cứu HTTT ERP Việt Nam 12 Phụ lục 6: Phiếu khảo sát hành vi sử dụng HTTTKT nghiên cứu sơ 14 Phụ lục 7: Danh sách công ty tham gia khảo sát nghiên cứu sơ 18 Phụ lục 8: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu nghiên cứu sơ 20 Phụ lục 9: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha nghiên cứu sơ 22 Phụ lục 10: Kết phân tích khám phá EFA nghiên cứu sơ 24 Phụ lục 11: Phiếu khảo sát hành vi sử dụng HTTTKT nghiên cứu thức 27 Phụ lục 12: Danh sách công ty tham gia khảo sát nghiên cứu thức 30 Phụ lục 13: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu nghiên cứu thức 33 Phụ lục 14: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha nghiên cứu thức 34 Phụ lục 15: Kết phân tích khám phá EFA nghiên cứu thức 37 Phụ lục 16: Kết kiểm định Independent sample t-test cho vị trí cơng việc 38 Phụ lục 17: Kết kiểm định Independent sample t-test cho giới tính 38 Phụ lục 18: Kết kiểm định ANOVA cho tuổi đời 39 Phụ lục 19: Kết kiểm định ANOVA cho kinh nghiệm làm việc 39 Phụ lục 20: Kết kiểm định ANOVA cho trình độ chun mơn 39 vii viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASQ Chất lượng hệ thống thông tin kế toán ASU Hành vi sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn AVE Phương sai trích (Average Variance Extracted) CO Giao tiếp CNTT Công nghệ thông tin CFA Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) CFI Chỉ số thích hợp so sánh (Comparative Fit Index) CR Hệ số tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) ERP Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning) HTTT Hệ thống thông tin HTTTKT Hệ thống thơng tin kế tốn PEU Nhận thức tính dễ sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn PU Nhận thức tính hữu ích hệ thống thơng tin kế tốn RMSEA Chỉ số Root Mean Square Error Approximation CB-SEM Mơ hình tuyến tính cấu trúc dựa phương sai (CovarianceBased Structural Equation Modeling) TAM Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model) TLI Chỉ số Tucker & Lewis (Tucker & Lewis Index) TRE Đào tạo WE Môi trường làm việc viii ix DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG Bảng 2.1: Các định nghĩa hệ thống thơng tin kế tốn 36 Bảng 2.2: Tổng kết mối quan hệ lý thuyết hỗ trợ 54 Bảng 3.1: Tổng hợp thang đo khái niệm nghiên cứu mơ hình 74 Bảng 4.1: Thống kê chi tiết mẫu nghiên cứu sơ theo nhân viên 90 Bảng 4.2: Thống kê chi tiết mẫu nghiên cứu sơ theo doanh nghiệp 91 Bảng 4.3: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha .92 Bảng 4.4: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần 94 Bảng 4.5: Tổng hợp thang đo khái niệm nghiên cứu từ nghiên cứu sơ 96 Bảng 4.6: Thống kê chi tiết mẫu nghiên cứu thức theo nhân viên .101 Bảng 4.7: Thống kê chi tiết mẫu nghiên cứu thức theo doanh nghiệp .102 Bảng 4.8: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha nghiên cứu thức 103 Bảng 4.9: Kết phân tích EFA nghiên cứu thức .105 Bảng 4.10: Kết phân tích trọng số hồi quy chuẩn hóa 106 Bảng 4.11: Kết phân tích hệ số tương quan 107 Bảng 4.12: Kết kiểm định giá trị phân biệt .107 Bảng 4.13: Kết đánh giá độ tin cậy tổng hợp phương sai trích 108 Bảng 4.14: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .113 Bảng 4.15: Kết kiểm định ước lượng Bootstrap .114 Bảng 4.16: Kết kiểm định mối quan hệ trực tiếp ASQ ASU .115 ix x Bảng 4.17: Kết kiểm định mối quan hệ trung gian PU ASQ ASU 116 Bảng 4.18: Kết kiểm định mối quan hệ trực tiếp TRE ASU 117 Bảng 4.19: Kết kiểm định mối quan hệ trung gian PU TRE ASU 117 Bảng 4.20: Kết kiểm định mối quan hệ trực tiếp CO ASU 118 Bảng 4.21: So sánh kết kiểm định giả thuyết với lý thuyết nghiên cứu ủng hộ 124 x P h ụ l ụ c | 26 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig 2616.541 435 000 Total Variance Explained Facto r 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Initial Eigenvalues % of Cumulative Total Variance % 11.455 38.183 38.183 3.549 11.831 50.014 2.423 8.076 58.090 2.008 6.694 64.785 1.725 5.751 70.536 1.201 4.002 74.538 828 2.759 77.297 771 2.571 79.868 677 2.256 82.124 601 2.005 84.129 524 1.747 85.876 493 1.643 87.519 433 1.442 88.961 406 1.352 90.313 349 1.164 91.478 342 1.140 92.617 298 992 93.610 268 893 94.502 241 803 95.306 219 731 96.036 207 691 96.728 173 578 97.306 156 519 97.825 144 480 98.305 123 409 98.713 108 359 99.072 098 327 99.399 081 268 99.667 064 213 99.880 036 120 100.000 26 Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 11.173 37.242 37.242 3.241 10.805 48.047 2.173 7.244 55.290 1.682 5.608 60.898 1.405 4.682 65.580 893 2.976 68.556 Rotation Sums of Squared Loadingsa Total 9.138 7.759 7.500 5.349 4.775 4.712 P h ụ l ụ c | 27 Phụ lục 11 Phiếu khảo sát hành vi sử dụng hệ thống thông tin kế tốn nghiên cứu thức Kính gửi: Q Anh/chị Chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài “Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Hệ thống thơng tin kế tốn mơi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam” Để phục vụ tốt cho cơng việc nghiên cứu có thêm sở để hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học mình, tơi mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi sau Rất mong nhận ý kiến trung thực anh/chị Chúng xin cam kết dùng thông tin cho mục đích nghiên cứu, tuyệt đối khơng dùng cho mục đích khác làm ảnh hưởng đến cá nhân anh/chị nói riêng đơn vị nói chung Chúng tơi vui sẵn lòng cung cấp kết nghiên cứu đến anh/chị (nếu anh/chị có nhu cầu) Mọi ý kiến thắc mắc, xin quý anh/chị liên hệ trực tiếp đến người thực khảo sát: Họ tên: LƯƠNG ĐỨC THUẬN Số điện thoại: 090.808.3639 Email: thuanluongktkt@ueh.edu.vn Thông tin người khảo sát: II Xin vui lòng cho biết thông tin thân công việc anh/chị Tên quan làm việc: Vị trí cơng việc anh/chị làm:  Nhân viên kế toán  Nhà quản lý tham gia sử dụng HTTTKT Email anh/chị:  Nam  Nữ  30-40  > 40 Giới tính: Tuổi đời anh/chị:  < 30 Trình độ chun mơn:  < = Cao đẳng  Đại học  Sau đại học Kinh nghiệm làm việc công ty:  10 năm Thông tin đơn vị khảo sát: Ở câu hỏi anh/chị vui lòng đánh dấu X vào phương án chọn 27 P h ụ l ụ c | 28 Câu 1: Loại hình doanh nghiệp  Doanh nghiệp tư nhân  Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn  Doanh nghiệp cổ phần  Doanh nghiệp nhà nước  Doanh nghiệp liên doanh  Doanh nghiệp hợp doanh  Hợp tác xã Câu 2: Lĩnh vực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Thương mại, dịch vụ  Đầu tư, tài  Sản xuất  Giáo dục đào tạo  Xây dựng  Khác (ghi cụ thể………… Câu 3: Quy mô doanh nghiệp anh/chị công tác  Nhỏ (Kinh doanh lĩnh vực thương mại, dịch vụ:

Ngày đăng: 17/01/2020, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan