1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước

192 64 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Mục đích cơ bản của luận án Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước là thông qua nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn để đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ TIẾN DŨNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ TIẾN DŨNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN MẠNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Đỗ Tiến Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 10 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC 34 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật Chủ tịch nước 34 2.2 Nội dung, hình thức pháp luật Chủ tịch nước 47 2.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật Chủ tịch nước 52 2.4 Yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước 57 2.5 Mơ hình, pháp luật số nước giới giá trị, kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam 63 Chương 3: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC 70 3.1 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật Chủ tịch nước 70 3.2 Thực trạng pháp luật Chủ tịch nước 88 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC 118 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước 118 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 124 4.3 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước có điều kiện sửa đổi Hiến pháp năm 2013 139 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BMNN Bộ máy nhà nước CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐĐNN Đứng đầu nhà nước ĐƯQT Điều ước quốc tế HĐNN Hội đồng Nhà nước HP Hiến pháp NNPQ Nhà nước pháp quyến NTQG Nguyên thủ quốc gia QLNN Quyền lực nhà nước QP&AN Quốc phòng an ninh QPPL Quy phạm pháp luật TANDTC Toà án nhân dân tối cao TTg Thủ tướng Chính phủ UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Mức độ quan tâm người dân tới Chủ tịch nước 96 Biểu đồ 3.2: Mức độ đánh giá người dân hoạt động Chủ tịch nước 96 Biểu đồ 3.3: Đánh giá hoạt động đối ngoại Chủ tịch nước 107 Biểu đồ 4.1: Nhu cầu cần cụ thể hóa vai trò Chủ tịch nước tham gia phiên họp Chính phủ 131 Biểu đồ 4.2: Mức độ cần thiết phải quy định "Hằng năm, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phải báo cáo công tác trước Chủ tịch nước 132 Biểu đồ 4.3: Khảo sát nhu cầu ban hành luật riêng Chủ tịch nước 137 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Chủ tịch nước máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 72 Sơ đồ 3.2: Chủ tịch nước máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1959 74 Sơ đồ 3.3: Hội đồng Nhà nước máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1980 77 Sơ đồ 3.4: Chủ tịch nước máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 80 Sơ đồ 3.5: Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước đối nội 90 Sơ đồ 3.6: Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước đối ngoại 91 Sơ đồ 3.7: Chủ tịch nước máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 92 Sơ đồ 4.1: Cấu trúc máy thiết chế Chủ tịch nước 135 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Về mặt lý luận: Trong máy tổ chức quốc gia có thiết chế đứng đầu nhà nước (ĐĐNN) hay gọi nguyên thủ quốc gia (NTQG) Dù nước có khác tên gọi tổ chức, hoạt động thiết chế ĐĐNN ln có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, khơng Nhà nước mà đất nước Nhân dân Vì vậy, thiết chế đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, khoa học pháp lý; đồng thời, nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật thiết chế yêu cầu, nhu cầu tất yếu, khách quan nước giới Nghiên cứu giới tự nhiên, lịch sử xã hội loài người cho thấy, tổ chức tự nhiên hay tổ chức xã hội ln tồn vị trí chủ thể đứng đầu Trong tổ chức tự nhiên, cá thể đầu đàn, hình thành nhờ sức mạnh, khôn ngoan kinh nghiệm sinh tồn; có vai trò, trách nhiệm trì tồn tại, gắn kết, dẫn dắt hoạt động sống đàn chiến đấu bảo vệ lãnh địa đàn Quy luật, vị trí tự nhiên tiếp tục tồn tại, trì phát triển lịch sử tiến hố lồi người để hình thành nên vị trí, vai trò người đứng đầu tổ chức người lập ra, kể nhà nước Về điều này, Ăngghen có viết, đứng đầu thị tộc Hội đồng (boule), lúc đầu, có lẽ gồm tất trưởng thị tộc; sau, có nhiều trưởng thị tộc, số người bầu số họ Khi nhà nước xuất hiện, Hội đồng biến thành Viện Nguyên lão [44] theo thời gian, Viện Nguyên lão nhận nhu cầu tất yếu cần phải có người lãnh đạo nhất, họ bầu Vua giao cho ông quyền lực tối cao [138] Cùng với trình phát triển nhân loại qua hình thái kinh tế - xã hội, cấu máy nhà nước (BMNN) quốc gia hình thành chức vụ/thiết chế ĐĐNN hay gọi NTQG Mặc dù, nước, NTQG có tên gọi khác Chủ tịch nước, Vua, Nữ hoàng, Quốc vương, Đại diện toàn quyền, Tổng thống, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (HĐNN),… ln có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng nhà nước, với xã hội với nhân dân Người nắm giữ chức vụ không ĐĐNN, đại diện cao cho quốc gia đối nội, đối ngoại cấp nhà nước, cấp quốc gia - chủ thể pháp luật quốc tế; mà biểu tượng cho trường tồn dân tộc, lãnh tụ tinh thần tối cao nhằm trì ổn định trị, phát huy khối đại đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc Với vị trí, vai trò quan trọng vậy, NTQG nước nói chung, Chủ tịch nước Việt Nam nói riêng trở thành đối tượng, chủ đề nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc ngành, lĩnh vực khác nhau; đó, có khoa học pháp lý Nghiên cứu pháp luật thiết chế trở thành vấn đề, nhiệm vụ quan trọng, tất yếu nhiều quốc gia giới; khơng góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm xác lập hành pháp lý cho NTQG hình thành, tổ chức hoạt động; mà sở tảng cho việc đổi thể chế trị, hồn thiện cấu tổ chức phương thức hoạt động nhà nước Việc Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước” cho Luận án xuất phát nhằm phát huy vị trí, vai trò Chủ tịch nước Về mặt thực tiễn: Trải qua 70 năm đời, phát triển Nhà nước ta pháp luật Chủ tịch nước dần hoàn thiện hơn; bước xác lập địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước để khẳng định, phát huy vị trí, vai trò người ĐĐNN, thay mặt cho Nước Việt Nam trong đối nội, đối ngoại Qua đó, góp phần quan trọng giúp Chủ tịch nước toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phát huy truyền thống yêu nước, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện đồng cơng đổi mới; quan tâm giải có hiệu vấn đề quốc kế dân sinh, vấn đề xúc xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc; thúc đẩy quan hệ đối ngoại vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, nâng cao vị nước ta khu vực trường quốc tế, giữ gìn mơi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước [10] Tuy nhiên, với mặt ưu điểm, thành cơng thực tế cho thấy khơng hạn chế, bất cập đặt yêu cầu, đòi hỏi cần phải đổi tổ chức BMNN nói chung Chủ tịch nước nói riêng Nhất khi, Việt Nam tâm xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) thời kỳ đầu giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) nên “nhiều vấn đề nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng cầm quyền, tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, quyền làm chủ nhân dân chưa làm sáng tỏ” [33] Trong nhiều nguyên nhân hạn chế, bất cập nguyên nhân chủ yếu pháp luật Chủ tịch nước chưa hồn thiện Nổi lên số vấn đề lớn là: - Xét suốt lịch sử hình thành, phát triển pháp luật Chủ tịch nước hạn chế tính ổn định Trải qua 70 năm hình thành phát triển, qua lần lập hiến, nhìn chung, vấn đề đổi tổ chức BMNN nói chung thiết chế ĐĐNN nói riêng ln đặt có thay đổi thường xuyên thực tế, giai đoạn trước Hiến pháp năm 1992 Trong phiên Hiến pháp (HP) ban hành vào năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 có đến lần dẫn đến thay đổi thiết chế ĐĐNN, tên gọi, cấu trúc tổ chức thẩm quyền Theo HP năm 1946, BMNN “có nhiều đặc điểm chế độ lưỡng tính cộng hòa” [14, tr.170], [18], tức là, kết hợp cộng hòa nghị viện (đại nghị) với cộng hòa tổng thống [109]; theo đó, thiết chế ĐĐNN cá nhân, có tên gọi Chủ tịch nước, thực quyền, đồng thời đứng đầu Chính phủ Đến HP năm 1959, BMNN ta có tương đồng với mơ hình cộng hòa đại nghị [121]; theo đó, Chủ tịch nước có vị trí độc lập BMNN, mang tính biểu tượng khơng đồng thời đứng đầu hành pháp HP năm 1980 lại có thay đổi, ảnh hưởng từ mơ hình Cộng hòa Xô Viết [41], HĐNN vừa Chủ tịch tập thể Nước, vừa quan thường trực Quốc hội nên thẩm quyền rộng Đến HP năm 1992, thiết chế ĐĐNN lại thay đổi, trở mơ hình biểu tượng HP năm 1959 HP năm 2013 tiếp tục trì mơ hình HP năm 1992 Điều cho thấy, trình tìm tòi, đổi để có mơ hình tổ chức BMNN phù hợp với điều kiện Việt Nam, có thiết chế ĐĐNN - Ở góc độ thực trạng pháp luật Chủ tịch nước cho thấy hạn chế, bất cập mặt thực định yêu cầu, đòi hỏi đặt trình thực thi pháp luật (xem thêm Mục 3.2.3) Về mặt hình thức, pháp luật Chủ tịch nước qua thời kỳ hành tản mạn, thiếu tính thống nhất, đồng bộ, cụ thể, chi tiết Dù Quốc hội Khoá XIII đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh dự án Luật Chủ tịch nước chưa ban hành Về nội dung, pháp luật Chủ tịch nước (i) thiếu nhiều quy định điều chỉnh vai trò thay mặt Nước, mối quan hệ với thiết chế khác hệ thống trị nước ta Đảng, Mặt trận Tổ quốc…; (ii) chưa phân định cách rõ ràng cụ thể hoá nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước mối quan hệ với quan thực thi quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, là, nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước (QLNN) ghi nhận HP năm 2013; (iii) chưa đầy đủ, thiếu quy định cụ thể, chi tiết máy thiết chế Chủ tịch nước nhiệm vụ, quyền hạn đặc thù Chủ tịch nước đối nội, đối ngoại điều kiện, tiêu chuẩn, tuyên thệ, trường hợp khuyết, đặc xá,… Về yêu cầu tình hình mới, pháp luật Chủ tịch nước hành chưa thể chế hoá mạnh mẽ, đầy đủ quan điểm Đảng Chủ tịch nước theo hướng “nghiên cứu xác định rõ quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch nước để thực đầy đủ chức NTQG, thay mặt Nhà nước đối nội, đối ngoại thống lĩnh lực lượng vũ trang; quan hệ Chủ tịch nước với quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [32] Bên cạnh đó, chủ trương hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Đảng, Nhà nước, Quốc gia đòi hỏi pháp luật Chủ tịch nước cần phải hoàn thiện để tạo sở pháp lý cho Chủ tịch nước xây dựng hình ảnh, vị đất nước, Nhà nước Việt Nam cộng đồng quốc tế; phát huy vai trò Chủ tịch nước trì, mở rộng, tham gia tổ chức quốc tế, mối quan hệ song, đa phương, vai trò đại diện Nhà nước, Quốc gia với tư cách chủ thể pháp luật quốc tế Về phù hợp với chuyên ngành đào tạo bảo đảm tính mới: Việc lựa chọn đề tài Luận án nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước phù hợp với chuyên ngành đào tạo “Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật” (Mã số: 60 38 01 01) Đồng thời, qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu cho thấy, dù có cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài Luận án, nhiên, khơng vấn đề lý luận thực tiễn đặt chưa giải cách hệ thống, đầy đủ, cụ thể, thấu đáo Trên sở tảng nghiên cứu có kế thừa, phát huy kết nghiên cứu tác giả đạt được, Luận án tập trung giải vấn đề nghiên cứu dang dở, vấn đề nghiên cứu liên quan trực tiếp tới Đề tài Luận án Điều bảo đảm tính nghiên cứu Luận án Tóm lại, đề tài Luận án “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước” cần thiết, mang tính cấp thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài Mục đích Luận án thông qua nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu Luật án gồm: (i) Tìm hiểu, phản 172 thể quân chủ lập hiến hạn chế, mờ nhạt Vì thực chất, QLNN khơng nằm tay NTQG (mà chủ yếu nằm tay Nghị viện, qua Thủ tướng) nên vai trò NTQG chủ yếu mang tính đại diện, biểu tượng cho quốc gia, cho đất nước tập trung chức đối ngoại Thái Lan, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Anh … nước đại diện cho mơ hình Về thẩm quyền: Nếu dựa vào phân loại NTQG phần NTQG thể qn chủ lập hiến thuộc mơ hình NTQG biểu tượng, NTQG thể qn chủ chun chế ngược lại, thuộc mơ hình NTQG thực quyền Đối với thể qn chủ lập hiến, dù thẩm quyền NTQG gồm đối nội, đối ngoại lập pháp, hành pháp, tư pháp vai trò mờ nhạt nên mức độ thẩm quyền thấp, chủ yếu mang tính hình thức, tập trung vào thẩm quyền đại diện mang tính nghi lễ ngoại giao thẩm quyền chuẩn y định để thể tính xác thực, tính danh quốc gia, nhà nước Ví dụ: Theo Điều Hiến pháp Nhật Bản, Hoàng đế bổ nhiệm Thủ tướng Hạ viện tuyển lựa theo đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm thành viên Chính phủ Tuy nhiên, để bảo đảm vai trò đại diện quốc gia, trì tính bền vững, thống dân tộc phần cho thấy vai trò ĐĐNN NTQG nước có thẩm quyền riêng thẩm quyền đặc biệt Ví dụ: Một số thẩm quyền riêng thống lĩnh lực lượng vũ trang (Thái Lan), tuyên chiến, tiếp nhận quốc thư, ký điều ước quốc tế … Một số thẩm quyền (i) với lập pháp đề nghị xem xét lại luật thơng qua, u cầu nhóm họp, chí giải tán (Nhật Bản) hay ban hành số văn pháp luật; (ii) với hành pháp quyền triệu tập chù trì phiên họp hay số quyền liên quan đến bổ nhiệm nhân ngoại giao, quốc tịch…; (iii) với tư pháp đặc xá, ân giảm án tử hình … Đối với thể quân chủ chuyên chế, thẩm quyền NTQG sâu, rộng thực chất, kể đối nội, đối ngoại lập pháp, hành pháp tư pháp Trong lĩnh vực hành pháp, Vua toàn quyền lựa chọn, bổ nhiệm thành viên Chính phủ Chính phụ chịu trách nhiệm trước Nhà Vua bị thay Ví dụ: số nước Ảrập Xêút, Ôman…, Quốc vương Thủ tướng tự định thành phần Nội Hay số nước Butan, Côoét…, dù Vua không Thủ tướng, nắm tay quyền hành pháp tối cáo với quyền lựa chọn, bãi nhiệm Thủ 173 tướng thành viên Chính phủ Trong lĩnh vực lập pháp, dù có chia sẻ thực chất Vua tồn quyền, quan lập pháp có nhiệm vụ tư vấn cho Vua Trong lĩnh vực tư pháp, có hệ thống tòa án bị chia sẻ phần quyền lực, Vua người có quyền cao nhất, có quyền xét xử cuối cùng, chí bác, thay đổi án Một đặc sắc thể qn chủ nói chung Vua hưởng quyền miễn trừ trách nhiệm pháp lý, ngoại trừ tội phản quốc Tóm lại, NTQG mơ hình qn chủ chun chế lớn mơ hình qn chủ lập hiến hạn chế mờ nhạt Do chưa đề cao tính dân chủ mang tính “cực đoan” nên mơ hình không đánh giá cao Ngày nay, số nước qn chủ dung hồ mơ hình để hình thành biến thể mơ hình “qn chủ nhị ngun” Về bản, thẩm quyền NTQG mơ hình có nhiều nét tương đồng với mơ hình cộng hoà Tổng thống Tức là, Vua chia sẻ nhiều quyền lực cho thiết chế khác nhà nước, lập pháp tư pháp; kể hành pháp, Vua người đứng đầu nắm quyền hành pháp chia sẻ cho Thủ tướng với tư cách người đứng đầu Nội Bahrain, Butan, Côoét … quốc gia đại diện cho mơ hình 1.2.2 Mơ hình NTQG thể cộng hòa: Về tên gọi, cấu trúc: NTQG nước thể cộng có tên gọi khác khơng đa dạng nước theo thể quân chủ, gồm: Tổng thống (phổ biến nhất, kể cộng hoà nghị viện cộng hoà tổng thống); Chủ tịch (Việt Nam, Lào, Trung Quốc)… Nếu xét mặt cấu trúc thiết chế NTQG thể cộng hồ đa dạng Chức vụ NTQG người đảm nhiệm tro cho tập thể (xem thêm Mục 2.5.1) Có máy giúp việc riêng cho NTQG có khác biệt nước Ở nước mà NTQG thực quyền, đồng thời nắm hay nhiều nhánh quyền lực (như nắm hành pháp thể cộng hồ tổng thống hay nắm lập pháp hành pháp nước XHCN) NTQG khơng có máy giúp việc riêng mà sử dụng máy thực thi nhánh QLNN Còn nước mà NTQG biểu tượng, có chia sẻ quyền lực hành pháp, tức NTQG thiết chế hiến định có độc lập định có máy giúp việc riêng Xin xem thêm cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Nghiên cứu sinh công bố [175] 174 Về chế hình thành: NTQG hình thành đường bầu cử, nhiên, nước khác khác nhau, dân bầu trực tiếp (chủ yếu nước cộng hoà tổng thống Mỹ) quan dân cử bầu (cộng hoà nghị viện số nước cộng hoà tổng thống Đức, Trung Quốc); mở rộng, phức tạp nhiều vòng (như Mỹ, Ấn Độ) đơn giản (như Pháp) Thường quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện ứng viên NTQG dựa số tiêu chí độ tuổi, quốc tịch, thời gian định cư liên tục, đảng phái (có nước bắt buộc, có nước thành viên đảng phái nào) … Quy định nhiệm kỳ (có thể nhiệm kỳ Nghị viện dài hơn) giới hạn nhiệm kỳ (thường không nhiệm kỳ liên tiếp) Về xử lý trường hợp khuyết NTQG, nước theo thể cộng hồ quy định có khác biệt, tạm chia làm mơ hình Mơ hình có chức danh phó NTQG cách thức (thường nước theo mơ hình cộng hồ tổng thống thực quyền bầu trực tiếp) Mơ hình người thay đương nhiên (thường nước theo thể cộng hồ đại nghị, NTQG mang tính biểu tượng) Xin xem thêm cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Nghiên cứu sinh công bố [142] Về vị trí, vai trò: So với thể qn chủ, khác biệt lớn vị trí NTQG thể cộng hồ NTQG “gắn liền” “mang tính nhà nước” hơn; tức là, NTQG khơng “đứng ngồi” nhà nước quân chủ lập hiến hay “đứng trên” qn chủ chun chế Về vai trò, thể cộng hồ, NTQG đại diện cơng cao cho quốc gia người ĐĐNN Tuy nhiên, biến thể lại có khác cách tiếp cận nội dung vai trò NTQG Ở thể cộng hòa đại nghị, đề cao vai trò Nghị viện thơng qua Nghị viện để nắm hành pháp nên vai trò NTQG mang tính hình thức, tập trung vai trò đại diện cho quốc gia tính danh mặt nhà nước Ở thể cộng hòa tổng thống, đề cao vai trò hành pháp trao cho NTQG vị trí đứng đầu hành pháp nên vai trò NTQG lớn, gồm đại diện quốc gia, ĐĐNN đồng thời trực tiếp lãnh đạo hành pháp Còn thể cộng hồ hỗn hợp, khơng q đề cao vai trò thiết chế tổ chức QLNN nên vai trò NTQG hài hồ hơn, đại diện cho quốc gia, ĐĐNN không đồng thời trực tiếp lãnh đạo hành pháp mà trực tiếp thực thi số QLNN 175 Về thẩm quyền: Nếu phân loại theo mức độ thẩm quyền NTQG thể cộng hồ tổng thống thuộc mơ hình NTQG thực quyền, NTQG thể cộng hồ hỗn hợp mơ hình NTQG hài hồ, NTQG thể cộng hồ đại nghị mơ hình NTQG biểu tượng Tuy nhiên, so sánh với thể quân chủ thứ tự sau: NTQG thể quân chủ chuyên chế thực quyền nhất, tiếp đến thể cộng hồ nêu cuối thể quân chủ lập hiến Phạm vi, mức độ thẩm quyền NTQG thể mối quan hệ thực thi quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong lĩnh vực hành pháp: NTQG thể cộng hòa đại nghị có thẩm quyền tương tự NTQG thể quân chủ lập hiến thực quyền chút, vấn đề bổ nhiệm nhân số định hành pháp Tuy nhiên, xét cho thẩm quyền NTQG thể cộng hồ đại nghị theo ý chí đa số Nghị viện phải thông qua chế ký “phó thự” hay “tiếp ký” (tiếng Anh Countersign) Ví dụ: Ở Đức, Hạ viện, Thủ tướng khơng đạt số phiếu bầu Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng giải tán Hạ viện Hay để định Tổng thống Đức có giá trị phải có phê chuẩn Thủ tướng Bộ trưởng có liên quan (Điều 58, HP Đức năm 1958) NTQG thể cộng hòa tổng thống người đứng đầu quan hành pháp (khơng có chức danh Thủ tướng) nên tập trung quyền lực, có tồn quyền hành pháp, tổ chức máy hoạt động (Mỹ điển hình với quyền chuẩn bị dự luật ngân sách, tài chính; ban hành văn lệnh thừa hành, quy tắc, quy chế, kế hoạch cải tổ…) NTQG thể cộng hòa hỗn hợp có chia sẻ quyền hành pháp với Thủ tướng nên giữ thẩm quyền đạo Thủ tướng tác động trực tiếp đến máy hành pháp Ví dụ: Ở Nga, Tổng thống đạo điều hành toàn hoạt động phủ, định thành lập tuyên bố giải tán phủ lúc Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng với đồng ý viện Đuma, Phó thủ tướng trưởng tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị Thủ tướng Tổng thống Pháp có thẩm quyền tương tự như: thành lập phủ, định tổ chức đạo hoạt động hành pháp Mặc dù, có quyền bổ nhiệm Thủ tướng nguyên tắc người Hạ viện tín 176 nhiệm, không Tổng thống phải giải tán Hạ viện, lựa chọn Thủ tướng khác Tổng thống Pháp có quyền miễn nhiệm Thủ tướng có đơn từ chức theo đề nghị Thủ tướng, bổ nhiệm nhân vật khác Chính phủ chấm dứt nhiệm vụ vị Tổng thống Pháp chủ tọa phiên họp phủ (Hội đồng Bộ trưởng) (Điều 8, HP Đức năm 1958) Trong lĩnh vực lập pháp: NTQG thể cộng hòa đại nghị có số thẩm quyền như: Bổ nhiệm số nghị sỹ; triệu tập khóa họp, khai mạc kỳ họp; giải tán Nghị viện, kể Thượng viện Hạ viện; ký công bố đao luật Nghị viện thơng qua… NTQG tể cộng hòa tổng thống khơng có nhiều quyền liên quan đến lập pháp chế phân quyền tuyệt đối Nổi bật khơng có quyền giải tán Nghị viện lại có số mang tính kiểm sốt, đối trọng quyền phủ quyết, quyền gửi thông điệp đến Nghị viện… Trong đó, NTQG thể cộng hòa hỗn hợp lại có nhiều quyền liên quan đến hành pháp cả, can thiệp lớn trình xây dựng luật Nghị viện Ngồi số thẩm quyền phổ biến tuỳ nước, phải kể đến như: quyền trình sáng kiến, triệu tập phiên họp Nghị viện bất thường, quyền phủ hạn chế (đề nghị Nghị viện xem xét lại dự luật thông qua), giải tán Nghị viện, ban hành số văn luật… Trong lĩnh vực Tư pháp: Về bản, để bảo đảm tính độc lập hệ thống tư pháp nên NTQG thể cộng hồ khơng có nhiều thẩm quyền lĩnh vực Phổ biến thẩm quyền nhân tư pháp (bổ nhiệm thẩm phán) số thẩm quyền liên quan đến khoan hồng, nhân đạo đặc xá, đại xá, ân giảm án tử hình, miễn giảm hình phạt … Bên cạnh thẩm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp NTQG thể cộng hồ số thẩm quyền tương tự NTQG thể quân chủ như: (i) đối ngoại, có quyền bổ nhiệm, tiếp nhận nhân ngoại giao; phê chuẩn, ký kết ĐƯQT, đại diện quốc gia tham gia tổ chức quốc tế…; (ii) đối nội, có quyền miền trừ trách nhiệm pháp lý (ngoại trừ tội phản quốc thường thông qua chế đàn hạch); quyền liên quan đến bảo vệ hiến pháp, nước có quan bảo hiến chuyên trách thẩm quyền NTQG lớn; quyền liên quan đến chiến tranh - hồ bình; quyền quốc tịch… 177 Pháp luật nguyên thủ quốc gia số nước giới Nước ta Nước Cộng hoà XHCN nên Luận án lựa chọn số nước để nghiên cứu cụ thể, với lý sau đây: (i) Cộng hòa liên bang Đức - Một nước đại diện tiêu biểu cho mơ hình Cộng hồ đại nghị (Tổng thống mang tính biểu tượng cao), lại thống từ hai miền Đơng, Tây; (ii) Cộng hồ Bungari - Một nước XHCN trước đây, Châu Âu, thực chuyển đổi với mơ hình Cộng hồ Nghị viện (Tổng thống thực quyền); (iii) Cộng hồ Mơng cổ - Một nước XHCH trước đây, Châu Á, thực chuyển đổi với mơ hình Cộng hồ Nghị viện (Tổng thống mang tính biểu tượng); (iv) Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - Một nước XHCN láng giềng với nhiều điểm tương đồng (Nhất thể hố) 2.1 Cộng hòa Liên bang Đức - cộng hoà nghị viện lâu đời, tiêu biểu phát triển Sau chiến tranh giới thứ hai, Luật (Hiến pháp) Cộng hòa liên bang Đức ban hành năm 1949 Hiến pháp xác định nguyên tắc chế độ Đức: Nhà nước cộng hòa, dân chủ, liên bang, pháp quyền xã hội Trong đó, hình thức nhà nước cộng hòa thể thơng qua chức danh Tổng thống bầu, đảm nhiệm cương vị NTQG Hiến pháp cấm việc sửa đổi Hiến pháp nhằm thay đổi chế độ cộng hòa, dân chủ, liên bang, NNPQ xã hội; bảo vệ quyền tự (Điều 20 Điều 79) [2, tr.255-257] Có thể khái quát số nội dung quy định Hiến pháp, pháp luật nước Tổng thống sau: Vai trò Tổng thống: Tổng thống liên bang biểu tượng cho thống liên bang, đại diện nhà nước quan hệ quốc tế (Điều 59) Tổng thống chịu trách nhiệm bảo vệ trật tự Hiến pháp, vượt lên đảng phái trị (Tổng thống Theodor Heuss từ bỏ đảng trị sau trúng cử trở thành tiền lệ cho người kế vị) Tổng thống đồng thời thành viên Quốc hội liên bang hay tiểu bang, Chính phủ liên bang hay tiểu bang hành nghề khác trả lương Cách hình thành Tổng thống: Tổng thống liên bang Đức bầu từ Hội nghị liên bang Hội nghị thiết chế hiến định, lập để bầu Tổng thống liên bang Thành viên Hội nghị bao gồm hạ nghị sỹ liên bang 178 số lượng tương đương thành viên đại biểu Quốc hội tiểu bang bầu (các thành viên không thiết phải nghị sỹ Quốc hội tiểu bang) Trong bỏ phiếu lần thứ lần thứ nhì Hội nghị, người thắng cử phải giành đa số tuyệt đối phiếu bầu Trong bỏ phiếu lần thứ ba, người thắng cử cần giành đa số tương đối phiếu bầu Nhiệm kỳ Tổng thống liên bang năm người vị tối đa hai nhiệm kỳ (Điều 54) Quyền hạn Tổng thống: - Trong lĩnh vực đối ngoại: Tổng thống người đại diện cho nước Đức ký kết hiệp ước với nước ngoài, cử đại sứ Đức nước tiếp nhận đại sứ nước ngồi đến Đức Tuy nhiên, Chính phủ quan có quyền hoạch định sách đối ngoại quốc gia - Trong lĩnh vực tổ chức BMNN: Tổng thống có quyền bổ nhiệm cách chức quan chức hành pháp liên bang, thẩm phán Tòa án liên bang sỹ quan quân đội cao cấp Tổng thống đề cử ứng viên Thủ tướng dựa vào tương quan đảng trị để Hạ nghị viện bầu (Điều 63): là, có đảng chiếm đa số ghế hạ nghị sỹ, Tổng thống phải chọn lãnh tụ đảng đó; hai là, khơng có đảng chiếm đa số đảng khơng thể liên minh để tạo thành phe đa số, Tổng thống toàn quyền lựa chọn Theo đề nghị Thủ tướng, Tổng thống bổ nhiệm cách chức Bộ trưởng liên bang Theo Điều 67 Hiến pháp, Quốc hội liên bang bất tín nhiệm Thủ tướng đương nhiệm bầu Thủ tướng Tổng thống bắt buộc cách chức Thủ tướng đương nhiệm - Quyền giải tán Hạ nghị viện: Hiến pháp Đức quy định hai trường hợp giải tán Hạ nghị viện: (i) Khi Hạ nghị viện bầu Thủ tướng đạt đa số tương đối, không đạt đa số tuyệt đối, Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng giải tán Hạ nghị viện tiến hành bầu cử (Điều 63); (ii) Khi Chính phủ bị Hạ nghị viện bỏ phiếu bất tín nhiệm, theo đề nghị Thủ tướng, Tổng thống giải tán Hạ nghị viện vòng 21 ngày (Điều 68) Cho đến nay, thẩm quyền áp dụng lần lịch sử nước Đức [125] - Trong lĩnh vực lập pháp: Sau đạo luật viện Quốc hội thông qua, Thủ tướng Bộ trưởng liên bang có thẩm quyền ký xác thực gửi đến Tổng thống ký chứng thực Thẩm quyền xuất phát quy phạm Hiến pháp 179 với nội dung: “Cơ quan lập pháp phải tuân thủ trật tự hiến định; quan hành pháp quan tư pháp phải tuân thủ pháp luật công lý”(Khoản 3, Điều 20); hàm ý rằng, NNPQ, không quan nhà nước đưa định vấn đề mà không kiểm tra tính hợp hiến hình thức (thẩm quyền quy trình lập pháp) lẫn nội dung (sự phù hợp với quyền nguyên tắc hiến định) Vận dụng trường hợp này, Tổng thống có nghĩa vụ ký chứng thực đạo luật hợp hiến Trên thực tế, nhiều lý pháp lý (như mức độ vi hiến) lẫn trị (như hậu việc ký không ký chứng thực dẫn tới phản ứng quan quyền lực khác - Tòa án Hiến pháp chẳng hạn), Tổng thống Đức thừa nhận thẩm quyền phản đối việc ký chứng thực đạo luật bị cho vi hiến Hoạt động cuối quy trình lập pháp việc công bố luật lệnh công bố Tổng thống luật đăng công báo liên bang (Điều 82) Tóm lại, Tổng thống khơng có quyền phủ dự luật Nghị viện thông qua xem xét tính hợp hiến thủ tục làm luật trước đạo luật công bố tổng tập đạo luật liên bang [133, tr.171-181] - Tổng thống tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, vai trò thuộc Bộ trưởng Bộ quốc phòng - Tổng thống có quyền ân xá tội phạm Trách nhiệm Tổng thống: Điều 61 Hiến pháp quy định thủ tục đàn hạch (luận tội buộc tội) Tổng thống trước Tòa án Hiến pháp liên bang sau: - Hạ nghị viện Thượng nghị viện có quyền buộc tội Tổng thống trước Tòa án Hiến pháp liên bang hành vi cố ý vi phạm Luật đạo luật liên bang khác Đề xuất luận tội phải ủng hộ ¼ tổng số hạ nghị sỹ thượng nghị sỹ Quyết định buộc tội cần 2/3 tổng số hạ nghị sỹ thượng nghị sỹ thông qua; - Nếu xác định Tổng thống cố ý vi phạm Luật đạo luật liên bang khác, Tòa án Hiến pháp liên bang tun bố buộc Tổng thống thơi giữ chức vụ Sau luận tội Tổng thống, Tòa án Hiến pháp lệnh tạm thời ngăn chặn Tổng thống thực chức Bộ máy giúp việc: Giúp việc cho Tổng thống có Ban thư ký Tổng thống (Trợ lý, cố vấn) Văn phòng Tổng thống Tổng số lượng khoảng 180 người 180 Được cấu trúc thành Tổng cục (Directorate-General) (về vấn đề sách nước; sách ngoại giao; vấn đề hành chính, tổng hợp) 13 đơn vị trực thuộc Tổng cục Đứng đầu Văn phòng Tổng thống Tổng thư ký (State Secretary) Riêng vấn đề quân sự, để giúp việc cho Tổng thống, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng bổ nhiệm Cơng chức Liên lạc (Liaison Officer) Văn phòng có trụ sở làm việc riêng tồ nhà khuân viên Phủ Tổng thống Văn phòng Tổng thống có chức giúp việc, phục vụ Tổng thống việc thực chức Tổng thống (i) Tư vấn vấn đề liên quan; (ii) Thông báo cho Tổng thống Liên bang tất phát triển quan trọng vấn đề nước, ngồi nước, kinh tế, xã hội văn hố; (ii) Chuẩn bị định, phát biểu tuyên bố khác Chủ tịch liên bang; (iii) Giữ mối liên hệ với thiết chế khác có liên quan; (iv) phục vụ số nhiệm vụ khác theo yêu cầu Tổng thống [168] 2.2 Cộng hòa Bungari - nước xã hội chủ nghĩa trước đây, chuyển sang Cộng hồ Nghị viện với mơ hình Tổng thống thực quyền Cộng hòa Bungari quốc gia thuộc vùng Đông Nam Châu Âu Trước đây, nước theo thể XHCN Sau tổng tuyển cử đa đảng năm 1990, Quốc hội lập hiến soạn thảo Hiến pháp Hiến pháp năm 1991 tuyên bố Bungari nhà nước cộng hòa theo mơ hình đại nghị (Điều 1) Vai trò Tổng thống: Tổng thống người ĐĐNN, biểu tượng cho thống dân tộc đại diện cho Nhà nước quan hệ quốc tế Tổng thống có Phó Tổng thống giúp việc (Điều 92) Cách thành lập Tổng thống: Tổng thống nhân dân bầu trực tiếp với nhiệm kỳ năm Ứng cử viên Tổng thống phải công dân Bungari từ lúc sinh ra, 40 tuổi, đủ tiêu chuẩn ứng cử vào Quốc hội phải thường trú Bungari năm trước ngày bầu cử Người thắng cử phải giành 50% số phiếu hợp lệ bầu cử có tham gia 50% số cử tri danh sách Nếu khơng có ứng cử viên trúng cử vòng thứ nhất, bỏ phiếu vòng hai tiến hành vòng ngày hai ứng cử viên có số phiếu cao lại vòng Lúc này, người thắng cử cần giành đa số phiếu bầu (Điều 93) 181 Phó Tổng thống bầu chọn thời gian, điều kiện thủ tục với Tổng thống (Điều 94) Những người giữ hai chức danh vị hai nhiệm kỳ kiêm nhiệm chức vụ BMNN, tham gia hoạt động kinh tế tham gia ban lãnh đạo đảng (Điều 95) Nhiệm vụ, quyền hạn Tổng thống, quy định theo Hiến pháp Tổng thống trao quyền Ví dụ: Tổng thống đương nhiệm Rumen Radev ban hành Nghị định số 43 để trao cho Phó Tổng thống số nhiệm vụ như: Về quốc tịch; cho phép tị nạn; quyền ân xá số quyền khác bên nước [170] Quyền hạn Tổng thống: Theo quy định chương Hiến pháp (từ Điều 98 đến Điều 102), Tổng thống có thẩm quyền lĩnh vực sau đây: - Trong lĩnh vực tổ chức địa giới hành BMNN: (1) Quyết định lịch trình bầu cử Quốc hội (lập hiến lập pháp), quan thuộc quyền tự quản địa phương theo thủ tục luật định; (2) Theo đề nghị Chính phủ, Tổng thống định địa giới đơn vị hành thủ phủ chúng; (3) Bổ nhiệm miễn nhiệm chức vụ nhà nước cao cấp: Theo đề nghị Chính phủ, Tổng thống bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài, sỹ quan quân đội cao cấp Theo tư vấn phe nhóm trị Quốc hội, Tổng thống đề cử trước Quốc hội đại diện đảng chiếm đa số ghế giữ chức Thủ tướng để nhân vật đứng thành lập Chính phủ Theo đề nghị Thủ tướng, Tổng thống bổ nhiệm thành viên Chính phủ khác; (4) Quyền giải tán Quốc hội: sau lần liên tiếp Quốc hội bác bỏ ứng cử viên Thủ tướng Tổng thống đề cử (theo trình tự đối tượng khoản 1, 2, Điều 99), Tổng thống đồng thời bổ nhiệm Chính phủ lâm thời, giải tán Quốc hội tổ chức bầu cử Quốc hội Tuy nhiên, Tổng thống giải tán Quốc hội vòng tháng cuối nhiệm kỳ Tổng thống; - Trong lĩnh vực đối ngoại: Tổng thống có quyền ký kết điều ước quốc tế theo điều kiện luật định, tiếp nhận đại sứ nước ngoài, cử triệu hồi đại sứ nước ngồi - Trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh: Tổng thống tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, có quyền chủ tọa phiên họp Hội đồng cố vấn an ninh 182 quốc gia Theo đề nghị Chính phủ, Tổng thống lệnh tổng động viên động viên cục Tổng thống có quyền tun bố chiến tranh hòa bình, tình trạng khẩn cấp, quyền thiết quân luật - Trong lĩnh vực lập pháp: Tổng thống có sáng quyền lập hiến, quyền triệu tập Quốc hội, phủ gửi trả dự luật để Quốc hội xem xét lại, công bố luật Ngồi ra, Tổng thống có số thẩm quyền khác như: gửi thông điệp cho Quốc dân Quốc hội, định lịch trình trưng cầu ý dân theo thủ tục luật định; tặng thưởng huân chương, định quốc tịch Bungari, quyền cho cư trú trị, quyền ân xá Trách nhiệm Tổng thống: Tổng thống có quyền ban hành sắc lệnh kèm theo chữ ký phó tự Thủ tướng Bộ trưởng hữu quan Những loại sắc lệnh khơng cần có chữ ký phó tự gồm: bổ nhiệm Chính phủ lâm thời; định ứng cử viên Thủ tướng; giải tán Quốc hội; phủ gửi trả dự luật để Quốc hội xem xét lại; tổ chức hoạt động Văn phòng Tổng thống; lịch trình bầu cử Quốc hội, quan thuộc quyền tự quản địa phương; ngày trưng cầu ý dân; công bố luật Tổng thống Phó Tổng thống thơi trọng trách trước kết thúc nhiệm kỳ bốn trường hợp sau đây: đệ đơn từ chức trước Tòa án Hiến pháp; khả đảm nhiệm chức vụ bệnh nặng; bị luận tội buộc tội theo thủ tục đàn hạch theo quy định điều 103; từ trần (Điều 97) Tổng thống Phó Tổng thống có quyền miễn trừ hành vi thực họ đảm nhiệm chức trách, trừ tội phản quốc vi phạm Hiến pháp Thủ tục đàn hạch tình tiến hành sau: ¼ số ĐBQH đề nghị tiến hành thủ tục đàn hạch trước Quốc hội  thủ tục đàn hạch tiến hành 2/3 nghị sỹ tán thành  Tòa án Hiến pháp xét xử Tổng thống vòng tháng kể từ ngày thủ tục Quốc hội phê chuẩn Quyền miễn trừ Tổng thống Phó Tổng thống bị tước bỏ Tòa án Hiến pháp tuyên bố họ có tội (Điều 103) [117, tr.277-304] Bộ máy giúp việc cho Tổng thống: Hệ thống máy giúp việc cho Tổng thống, Phó Tổng thống nước có 27 đơn vị đầu mối, gồm chức danh tổ 183 chức như: thư ký (10 thư ký lĩnh vực), cố vấn, uỷ ban (tị nạn, quốc tịch, ân xá, nợ xấu…), hội đồng (ngoại giao an ninh, văn hoá gia đình, phát triển sở hạ tầng, sách kinh tế - xã hội); số phận kế tốn, hành chính, quản trị khác… Đứng đầu điều hành máy Chánh Văn phòng Tổng thống; đứng đầu mặt chuyên môn Tổng thư ký [169] 2.3 Cộng hòa Mơng Cổ - nước xã hội chủ nghĩa trước đây, chuyển sang Cộng hoà Nghị viện với mơ hình Tổng thống biểu tượng Mơng Cổ vốn Nhà nước XHCN châu Á theo mô hình Xơ viết Sau bầu cử đa đảng kể từ năm 1924, Quốc hội tiến hành họp soạn thảo Hiến pháp cho đất nước Hiến pháp năm 1992 xác lập dân chủ đại nghị với việc tuyên bố: “Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao quan trao quyền lập pháp” (Điều 20) Vai trò Tổng thống: Tổng thống chủ yếu đóng vai trò lễ nghi cấu QLNN Vai trò quy định điều 30 Hiến pháp: Tổng thống người ĐĐNN biểu tượng cho thống dân tộc Công dân từ 45 tuổi trở lên cư trú nước năm quyền ứng cử vào chức vụ Tổng thống với nhiệm kỳ năm Cách thành lập Tổng thống: Tổng thống nhân dân lựa chọn thông qua phổ thông đầu phiếu trực tiếp Ứng cử viên giành bán số phiếu người thắng cử Quốc hội nghị công nhận chức vụ Tổng thống Nếu khơng có ứng cử viên giành thắng lợi lần bỏ phiếu bỏ phiếu lần thứ hai tiến hành với tham gia hai ứng cử viên giành nhiều phiếu lần đầu Người đạt đa số phiếu bầu người thắng cử Trong trường hợp vòng hai khơng có ứng cử viên giành chiến thắng bầu cử Tổng thống tổ chức lại lần Mơng Cổ khơng hình thành chức danh Phó Tổng thống Bungari mà Chủ tịch Quốc hội người thay đương khi khuyết Tổng thống Lời thề nhậm chức Tổng thống: “Tôi xin thề bảo vệ độc lập, chủ quyền Mông Cổ, quyền tự nhân dân tinh thần đồn kết quốc gia Tơi tn thủ bảo vệ Hiến pháp; đồng thời đảm nhiệm chức vụ Tổng thống cách trung thực” (Điều 32) 184 Về bảo đảm tính trung tập nhằm kiểm sốt trì ổn định trị: Tổng thống phải người trung lập trị; khơng thể đồng thời thành viên Quốc hội, Chính phủ đảm nhiệm chức vụ không liên quan đến trọng trách giao Tức là, trúng cử nhậm chức phải rời bỏ đảng phái, từ bỏ chức vụ khác Quyền hạn Tổng thống: Theo điều 33 Hiến pháp, Tổng thống có thẩm quyền lĩnh vực sau đây: - Trong lĩnh vực lập pháp: quyền tham gia kỳ họp Quốc hội, đệ trình kiến nghị sách đối nội đối ngoại quốc gia Quyền phủ phần hay toàn dự luật định khác Quốc hội thơng qua Quốc hội vượt qua quyền phủ có 2/3 tổng số đại biểu biểu tán thành; quyền giải tán Quốc hội - Trong lĩnh vực hành pháp: có quyền bổ nhiệm Thủ tướng sau hội ý với đảng đa số Quốc hội theo đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm Nội (trên thực tế hình thức Thủ tướng người phe đa số Quốc hội); quyền định hướng cho Chính phủ vấn đề thuộc thẩm quyền Các sắc lệnh Tổng thống có hiệu lực có chữ ký phó tự Thủ tướng - Trong lĩnh vực ngoại giao: bổ nhiệm hay triệu hồi đại sứ đặc mệnh tồn quyền Mơng Cổ nước sau Quốc hội phê chuẩn; tiếp nhận quốc thư đại sứ nước ngoài; thảo luận với Quốc hội việc tham gia đàm phán, ký kết điều ước quốc tế - Trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh: quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang đứng đầu Hội đồng An ninh quốc gia; quyền tuyên bố tình trạng khẩn cấp, tuyên bố chiến tranh, lệnh tổng động viên triển khai lực lượng vũ trang Quốc hội chưa triệu tập Trong vòng ngày, Quốc hội xem xét sắc lệnh Tổng thống; chúng khơng phê chuẩn bị hiệu lực Ngồi ra, Tổng thống có số thẩm quyền khác như: quyền gửi thông điệp đến Quốc hội hay phát biểu trước nhân dân; công nhận hay hủy bỏ tư cách công dân Mông Cổ; quyền ân xá, trao thưởng huân chương, phong hàm sỹ quan cao cấp 185 Trách nhiệm Tổng thống: Tổng thống chịu trách nhiệm trước Quốc hội Sắc lệnh Tổng thống bị Quốc hội tuyên bố vô hiệu Nếu lạm dụng quyền lực hay vi phạm Hiến pháp Tổng thống bị Tòa án Hiến pháp bãi nhiệm với phê chuẩn đa số nghị sỹ [6, tr.82-105] 2.4 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng Việt Nam - Chủ tịch nước thiết chế nhà nước độc lập, đồng thời người đứng đầu Đảng cầm quyền Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) quốc gia lớn giới Hiến pháp hành ban hành năm 1982 (đã sửa đổi vào năm 1988, 1993, 1999, 2004 vào Tháng 3/2018) xác định hình thức thể XHCN dựa tảng chế độ Đại hội đại biểu nhân dân, hiệp thương trị hợp tác đa đảng Đảng Cộng sản lãnh đạo [86, tr.335-337] Về vị trí, vai trò Chủ tịch nước: Phần thứ 2, Chương Hiến pháp Trung Quốc năm 1982 quy định “Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, từ Điều 79 đến Điều 84, không quy định cách cụ thể vị trí, vai trò Chủ tịch nước mà quy định số nội dung cụ thể có liên quan gồm: bầu cử, nhiệm kỳ, nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước việc xử lý trường hợp khuyết hai chức danh Trong đó, có quy định đáng ý “Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đại diện cho nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa…” (Điều 81) Cách thành lập Chủ tịch nước: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (tức Quốc hội) bầu Cơng dân đủ 45 tuổi trở lên, có quyền bầu cử ứng cử giữ chức vụ Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ Quốc hội Về giới hạn số nhiệm kỳ tối đa (tái cử) có thay đổi, trước lần sửa đổi vào Tháng 3/2018 liên nhiệm không hai nhiệm kỳ bỏ quy định này, tức tái cử nhiều lần (Điều 79) Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa làm nhiệm vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc khố sau bầu Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước khố Phó Chủ tịch nước Trung Quốc làm nhiệm vụ giúp việc cho Chủ tịch nước; Chủ tịch nước uỷ quyền, thực phần quyền hạn Chủ tịch 186 (Điều 82) Khi khuyết chức danh Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch nước Nếu khuyết chức danh Phó Chủ tịch nước Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc bầu cử bổ sung Nếu trường hợp Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước khuyết Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc bầu bổ sung; trước bầu bổ sung Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc giữ chức vụ Chủ tịch nước (Điều 83, Điều 84) Quyền hạn Chủ tịch nước: - Trong lĩnh vực đối nội: Chủ tịch nước theo định Quốc hội, định UBTVQH (i) công bố pháp luật, (ii) bãi miễn chức danh thuộc cấu Quốc vụ Viện (Chính phủ) gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Ủy viên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm ủy ban, Tổng kiểm toán, Trưởng Ban thư ký, (iii) trao tặng huân chương danh hiệu danh dự nhà nước; (iv) công bố lệnh đặc xá, công bố lệnh giới nghiêm, tuyên bố tình trạng chiến tranh, tuyên bố lệnh tổng động viên (Điều 80) Ngồi ra, Chủ tịch nước số quyền khác như: (i) giới thiệu Quốc hội bầu Thủ tướng, thành viên khác Uỷ ban quân Trung ương (Khoản Khoản Điều 62); (ii) Trên thực tế, Chủ tịch nước đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Ủy ban quân trung ương (thường gọi tắt Quân ủy Nhà nước Trung Quốc) - thiết chế hiến định quan trọng lập với vai trò lãnh đạo lực lượng vũ trang toàn quốc (tương tự Hội đồng QP&AN Việt Nam) Khoản điều 62 Hiến pháp quy định: Quốc hội bầu Chủ tịch Ủy ban quân trung ương mà khơng nói rõ tiêu chuẩn chức vụ theo giới thiệu Chủ tịch Uỷ ban quân Trung ương định bầu thành viên khác Uỷ ban quân Trung ương [3, tr.153] Về thực chất, Ủy ban quân trung ương theo hiến định với Ủy ban Quân Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc một; Chủ tịch nước đồng thời Tổng Bí thư Chủ tịch Uỷ ban - Trong lĩnh vực đối ngoại: Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đại diện cho nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa hoạt động đối nội, tiếp nhận Đại sứ nước ngoài; vào định Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc phái triệu hồi đại sứ nước ngoài, phê chuẩn bãi bỏ điều ước hiệp định quan trọng ký với nước (Điều 81) ... TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ TIẾN DŨNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 NGƯỜI... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC 118 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước 118 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 124 4.3 Giải pháp tiếp... Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước cho Luận án xuất phát nhằm phát huy vị trí, vai trò Chủ tịch nước Về mặt thực tiễn: Trải qua 70 năm đời, phát triển Nhà nước ta pháp

Ngày đăng: 17/01/2020, 19:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Albert P. Blaustein, Jay A. Sigler (2013), Các bản hiến pháp làm nên lịch sử, Võ Trí Hảo và các tác giả dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bản hiến pháp làm nên lịch sử
Tác giả: Albert P. Blaustein, Jay A. Sigler
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
2. Alex N. Dragnich (1964), Những đại chính thể ở châu Âu, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam, Nxb Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đại chính thể ở châu Âu
Tác giả: Alex N. Dragnich
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
Năm: 1964
3. Lưu Văn An (2011), Giáo trình Chính trị học so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính trị học so sánh
Tác giả: Lưu Văn An
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
4. Quang Anh, Văn Khương (2018), “Dấu ấn của Chủ tịch nước Trần Đại Quang trong công tác đối ngoại”, tại trang Báo điện tử VTV, https://vtv.vn/trong- nuoc/dau-an-cua-chu-tich-nuoc-tran-dai-quang-trong-cong-tac-doi-ngoai-20180924184754194.htm, [truy cập ngày 24/09/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn của Chủ tịch nước Trần Đại Quang trong công tác đối ngoại”, tại trang" Báo điện tử VTV, https://vtv.vn/trong-nuoc/dau-an-cua-chu-tich-nuoc-tran-dai-quang-trong-cong-tac-doi-ngoai-20180924184754194.htm
Tác giả: Quang Anh, Văn Khương
Năm: 2018
5. Ban Chỉ đạo Tổng kết (2016), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tổng kết
Năm: 2016
6. Ngô Xuân Bình (Chủ biên) (2009), Mông Cổ ngày nay, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mông Cổ ngày nay
Tác giả: Ngô Xuân Bình (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2009
7. Lê Thị Hải Châu (2006), Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 và sự phát triển qua các Hiến pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 và sự phát triển qua các Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Hải Châu
Năm: 2006
8. Chủ tịch nước (2014), Quyết định số 1188-QĐ/CTN ngày 3/6/2014 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chủ tịch nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1188-QĐ/CTN ngày 3/6/2014 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chủ tịch nước
Tác giả: Chủ tịch nước
Năm: 2014
9. Chủ tịch nước (2016), Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2011-2016 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội Khoá III, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2011-2016 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội Khoá III
Tác giả: Chủ tịch nước
Năm: 2016
10. Chủ tịch nước (2016), Báo cáo tóm tắt công tác nhiệm kỳ 2011-2016 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt công tác nhiệm kỳ 2011-2016 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIII
Tác giả: Chủ tịch nước
Năm: 2016
11. Công ty Cổ phần Tin học Lạc Việt (2018), "Từ điển Tiếng Việt trực tuyến Diễn đàn Cồ Việt", tại trang http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/V-V/ho%C3%A0n%20thi%E1%BB%87n.html, [truy cập ngày 18/10/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt trực tuyến Diễn đàn Cồ Việt
Tác giả: Công ty Cổ phần Tin học Lạc Việt
Năm: 2018
12. Nguyễn Thị Doan (2014), "Mối quan hệ của thiết chế Chủ tịch nước với các cơ quan quyền lực nhà nước ở Trung ương và cấu trúc bộ máy của thiết chế Chủ tịch nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (18), tr.3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ của thiết chế Chủ tịch nước với các cơ quan quyền lực nhà nước ở Trung ương và cấu trúc bộ máy của thiết chế Chủ tịch nước
Tác giả: Nguyễn Thị Doan
Năm: 2014
13. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1993), Luật Hiến pháp của các nước tư bản, Khoa Luật, Đại học Tổng hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hiến pháp của các nước tư bản
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức
Năm: 1993
14. Nguyễn Đăng Dung (1998), Chính thể Nhà nước Việt Nam trong Hiến pháp năm 1946, sự sáng tạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát triển trong các hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính thể Nhà nước Việt Nam trong Hiến pháp năm 1946, sự sáng tạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát triển trong các hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
15. Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức của các nhà nước đương đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức của các nhà nước đương đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
16. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực mhà nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hạn chế quyền lực mhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005
17. Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2006), Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1992 và 1992 sửa đổi, bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1992 và 1992 sửa đổi, bổ sung
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Nguyễn Đăng Dung (2007), "Những giá trị của Hiến pháp năm 1946 về mô hình tổ chức và việc ứng dụng nó cho công cuộc cải cách bộ máy nhà nước hiện nay", Tham luận Hội thảo Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị, pháp lý của Hiến pháp 1946 trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị của Hiến pháp năm 1946 về mô hình tổ chức và việc ứng dụng nó cho công cuộc cải cách bộ máy nhà nước hiện nay
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2007
19. Nguyễn Đăng Dung (2007), Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam qua các bản hiến pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam qua các bản hiến pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
20. Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (2007), Lược giải tổ chức bộ máy nhà nước của các quốc gia, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược giải tổ chức bộ máy nhà nước của các quốc gia
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w