Mục đích cơ bản của luận án Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước là thông qua nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn để đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ TIẾN DŨNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ TIẾN DŨNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN MẠNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Đỗ Tiến Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 10 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC 34 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật Chủ tịch nước 34 2.2 Nội dung, hình thức pháp luật Chủ tịch nước 47 2.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật Chủ tịch nước 52 2.4 Yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước 57 2.5 Mơ hình, pháp luật số nước giới giá trị, kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam 63 Chương 3: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC 70 3.1 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật Chủ tịch nước 70 3.2 Thực trạng pháp luật Chủ tịch nước 88 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC 118 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước 118 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 124 4.3 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước có điều kiện sửa đổi Hiến pháp năm 2013 139 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BMNN Bộ máy nhà nước CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐĐNN Đứng đầu nhà nước ĐƯQT Điều ước quốc tế HĐNN Hội đồng Nhà nước HP Hiến pháp NNPQ Nhà nước pháp quyến NTQG Nguyên thủ quốc gia QLNN Quyền lực nhà nước QP&AN Quốc phòng an ninh QPPL Quy phạm pháp luật TANDTC Toà án nhân dân tối cao TTg Thủ tướng Chính phủ UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Mức độ quan tâm người dân tới Chủ tịch nước 96 Biểu đồ 3.2: Mức độ đánh giá người dân hoạt động Chủ tịch nước 96 Biểu đồ 3.3: Đánh giá hoạt động đối ngoại Chủ tịch nước 107 Biểu đồ 4.1: Nhu cầu cần cụ thể hóa vai trò Chủ tịch nước tham gia phiên họp Chính phủ 131 Biểu đồ 4.2: Mức độ cần thiết phải quy định "Hằng năm, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phải báo cáo công tác trước Chủ tịch nước 132 Biểu đồ 4.3: Khảo sát nhu cầu ban hành luật riêng Chủ tịch nước 137 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Chủ tịch nước máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 72 Sơ đồ 3.2: Chủ tịch nước máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1959 74 Sơ đồ 3.3: Hội đồng Nhà nước máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1980 77 Sơ đồ 3.4: Chủ tịch nước máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 80 Sơ đồ 3.5: Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước đối nội 90 Sơ đồ 3.6: Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước đối ngoại 91 Sơ đồ 3.7: Chủ tịch nước máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 92 Sơ đồ 4.1: Cấu trúc máy thiết chế Chủ tịch nước 135 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Về mặt lý luận: Trong máy tổ chức quốc gia có thiết chế đứng đầu nhà nước (ĐĐNN) hay gọi nguyên thủ quốc gia (NTQG) Dù nước có khác tên gọi tổ chức, hoạt động thiết chế ĐĐNN ln có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, khơng Nhà nước mà đất nước Nhân dân Vì vậy, thiết chế đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, khoa học pháp lý; đồng thời, nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện pháp luật thiết chế yêu cầu, nhu cầu tất yếu, khách quan nước giới Nghiên cứu giới tự nhiên, lịch sử xã hội loài người cho thấy, tổ chức tự nhiên hay tổ chức xã hội ln tồn vị trí chủ thể đứng đầu Trong tổ chức tự nhiên, cá thể đầu đàn, hình thành nhờ sức mạnh, khôn ngoan kinh nghiệm sinh tồn; có vai trò, trách nhiệm trì tồn tại, gắn kết, dẫn dắt hoạt động sống đàn chiến đấu bảo vệ lãnh địa đàn Quy luật, vị trí tự nhiên tiếp tục tồn tại, trì phát triển lịch sử tiến hố lồi người để hình thành nên vị trí, vai trò người đứng đầu tổ chức người lập ra, kể nhà nước Về điều này, Ăngghen có viết, đứng đầu thị tộc Hội đồng (boule), lúc đầu, có lẽ gồm tất trưởng thị tộc; sau, có nhiều trưởng thị tộc, số người bầu số họ Khi nhà nước xuất hiện, Hội đồng biến thành Viện Nguyên lão [44] theo thời gian, Viện Nguyên lão nhận nhu cầu tất yếu cần phải có người lãnh đạo nhất, họ bầu Vua giao cho ông quyền lực tối cao [138] Cùng với trình phát triển nhân loại qua hình thái kinh tế - xã hội, cấu máy nhà nước (BMNN) quốc gia hình thành chức vụ/thiết chế ĐĐNN hay gọi NTQG Mặc dù, nước, NTQG có tên gọi khác Chủ tịch nước, Vua, Nữ hoàng, Quốc vương, Đại diện toàn quyền, Tổng thống, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (HĐNN),… ln có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng nhà nước, với xã hội với nhân dân Người nắm giữ chức vụ không ĐĐNN, đại diện cao cho quốc gia đối nội, đối ngoại cấp nhà nước, cấp quốc gia - chủ thể pháp luật quốc tế; mà biểu tượng cho trường tồn dân tộc, lãnh tụ tinh thần tối cao nhằm trì ổn định trị, phát huy khối đại đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc Với vị trí, vai trò quan trọng vậy, NTQG nước nói chung, Chủ tịch nước Việt Nam nói riêng trở thành đối tượng, chủ đề nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc ngành, lĩnh vực khác nhau; đó, có khoa học pháp lý Nghiên cứu pháp luật thiết chế trở thành vấn đề, nhiệm vụ quan trọng, tất yếu nhiều quốc gia giới; khơng góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm xác lập hành pháp lý cho NTQG hình thành, tổ chức hoạt động; mà sở tảng cho việc đổi thể chế trị, hồn thiện cấu tổ chức phương thức hoạt động nhà nước Việc Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước” cho Luận án xuất phát nhằm phát huy vị trí, vai trò Chủ tịch nước Về mặt thực tiễn: Trải qua 70 năm đời, phát triển Nhà nước ta pháp luật Chủ tịch nước dần hoàn thiện hơn; bước xác lập địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước để khẳng định, phát huy vị trí, vai trò người ĐĐNN, thay mặt cho Nước Việt Nam trong đối nội, đối ngoại Qua đó, góp phần quan trọng giúp Chủ tịch nước toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phát huy truyền thống yêu nước, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện đồng cơng đổi mới; quan tâm giải có hiệu vấn đề quốc kế dân sinh, vấn đề xúc xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc; thúc đẩy quan hệ đối ngoại vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, nâng cao vị nước ta khu vực trường quốc tế, giữ gìn mơi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước [10] Tuy nhiên, với mặt ưu điểm, thành cơng thực tế cho thấy khơng hạn chế, bất cập đặt yêu cầu, đòi hỏi cần phải đổi tổ chức BMNN nói chung Chủ tịch nước nói riêng Nhất khi, Việt Nam tâm xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) thời kỳ đầu giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) nên “nhiều vấn đề nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng cầm quyền, tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, quyền làm chủ nhân dân chưa làm sáng tỏ” [33] Trong nhiều nguyên nhân hạn chế, bất cập nguyên nhân chủ yếu pháp luật Chủ tịch nước chưa hồn thiện Nổi lên số vấn đề lớn là: - Xét suốt lịch sử hình thành, phát triển pháp luật Chủ tịch nước hạn chế tính ổn định Trải qua 70 năm hình thành phát triển, qua lần lập hiến, nhìn chung, vấn đề đổi tổ chức BMNN nói chung thiết chế ĐĐNN nói riêng ln đặt có thay đổi thường xuyên thực tế, giai đoạn trước Hiến pháp năm 1992 Trong phiên Hiến pháp (HP) ban hành vào năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 có đến lần dẫn đến thay đổi thiết chế ĐĐNN, tên gọi, cấu trúc tổ chức thẩm quyền Theo HP năm 1946, BMNN “có nhiều đặc điểm chế độ lưỡng tính cộng hòa” [14, tr.170], [18], tức là, kết hợp cộng hòa nghị viện (đại nghị) với cộng hòa tổng thống [109]; theo đó, thiết chế ĐĐNN cá nhân, có tên gọi Chủ tịch nước, thực quyền, đồng thời đứng đầu Chính phủ Đến HP năm 1959, BMNN ta có tương đồng với mơ hình cộng hòa đại nghị [121]; theo đó, Chủ tịch nước có vị trí độc lập BMNN, mang tính biểu tượng khơng đồng thời đứng đầu hành pháp HP năm 1980 lại có thay đổi, ảnh hưởng từ mơ hình Cộng hòa Xô Viết [41], HĐNN vừa Chủ tịch tập thể Nước, vừa quan thường trực Quốc hội nên thẩm quyền rộng Đến HP năm 1992, thiết chế ĐĐNN lại thay đổi, trở mơ hình biểu tượng HP năm 1959 HP năm 2013 tiếp tục trì mơ hình HP năm 1992 Điều cho thấy, trình tìm tòi, đổi để có mơ hình tổ chức BMNN phù hợp với điều kiện Việt Nam, có thiết chế ĐĐNN - Ở góc độ thực trạng pháp luật Chủ tịch nước cho thấy hạn chế, bất cập mặt thực định yêu cầu, đòi hỏi đặt trình thực thi pháp luật (xem thêm Mục 3.2.3) Về mặt hình thức, pháp luật Chủ tịch nước qua thời kỳ hành tản mạn, thiếu tính thống nhất, đồng bộ, cụ thể, chi tiết Dù Quốc hội Khoá XIII đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh dự án Luật Chủ tịch nước chưa ban hành Về nội dung, pháp luật Chủ tịch nước (i) thiếu nhiều quy định điều chỉnh vai trò thay mặt Nước, mối quan hệ với thiết chế khác hệ thống trị nước ta Đảng, Mặt trận Tổ quốc…; (ii) chưa phân định cách rõ ràng cụ thể hoá nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước mối quan hệ với quan thực thi quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, là, nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước (QLNN) ghi nhận HP năm 2013; (iii) chưa đầy đủ, thiếu quy định cụ thể, chi tiết máy thiết chế Chủ tịch nước nhiệm vụ, quyền hạn đặc thù Chủ tịch nước đối nội, đối ngoại điều kiện, tiêu chuẩn, tuyên thệ, trường hợp khuyết, đặc xá,… Về yêu cầu tình hình mới, pháp luật Chủ tịch nước hành chưa thể chế hoá mạnh mẽ, đầy đủ quan điểm Đảng Chủ tịch nước theo hướng “nghiên cứu xác định rõ quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch nước để thực đầy đủ chức NTQG, thay mặt Nhà nước đối nội, đối ngoại thống lĩnh lực lượng vũ trang; quan hệ Chủ tịch nước với quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [32] Bên cạnh đó, chủ trương hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Đảng, Nhà nước, Quốc gia đòi hỏi pháp luật Chủ tịch nước cần phải hoàn thiện để tạo sở pháp lý cho Chủ tịch nước xây dựng hình ảnh, vị đất nước, Nhà nước Việt Nam cộng đồng quốc tế; phát huy vai trò Chủ tịch nước trì, mở rộng, tham gia tổ chức quốc tế, mối quan hệ song, đa phương, vai trò đại diện Nhà nước, Quốc gia với tư cách chủ thể pháp luật quốc tế Về phù hợp với chuyên ngành đào tạo bảo đảm tính mới: Việc lựa chọn đề tài Luận án nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước phù hợp với chuyên ngành đào tạo “Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật” (Mã số: 60 38 01 01) Đồng thời, qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu cho thấy, dù có cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài Luận án, nhiên, khơng vấn đề lý luận thực tiễn đặt chưa giải cách hệ thống, đầy đủ, cụ thể, thấu đáo Trên sở tảng nghiên cứu có kế thừa, phát huy kết nghiên cứu tác giả đạt được, Luận án tập trung giải vấn đề nghiên cứu dang dở, vấn đề nghiên cứu liên quan trực tiếp tới Đề tài Luận án Điều bảo đảm tính nghiên cứu Luận án Tóm lại, đề tài Luận án “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước” cần thiết, mang tính cấp thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài Mục đích Luận án thông qua nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu Luật án gồm: (i) Tìm hiểu, phản ... TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ TIẾN DŨNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 NGƯỜI... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC 118 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước 118 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 124 4.3 Giải pháp tiếp... Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Chủ tịch nước cho Luận án xuất phát nhằm phát huy vị trí, vai trò Chủ tịch nước Về mặt thực tiễn: Trải qua 70 năm đời, phát triển Nhà nước ta pháp