1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vat ly 10.004

4 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 119 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM VẬT 10 HỌC KỲ 1 Câu 1: Biểu thức nào sau đây dùng để xác đònh gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. (Với v 0, v t là vận tốc tại các thời điểm t 0 và t). A. a= 0 0 tt vv t − + B. a= 0 0 tt vv t − − C. a= 0 0 tt vv t + − D. a= o to tt vv − − 22 Câu 2: Một vật chuyển động thẳng với phương trình: x = t 2 + 4t (m;s) Các kết luận nào sau đây là sai? A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ. C. Gia tốc của vật là 1 m/s 2 . D. Vận tốc ban đầu của vật là 4 m/s. Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật? A. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có vận tốc như nhau. C. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau. D. Trong quá trình rơi, gia tốc của vật không đổi về độ lớn và hướng. Câu 4: Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của gia tốc hướng tâm? A. a ht = R 2 ω = v 2 . R B.a ht = R v 2 = ω 2 .R C. a ht = R v = ω .R D.a ht = R v 2 2 = ω .R 2 Câu 5: Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, trong giây thứ 4 đi được 7m.Gia tốc của vật là: A. 1 m/s 2 B. 1,5 m/s 2 C. 2 m/s 2 D. 2,5 m/s 2 Câu 6: Một vật chuyển động thẳng có đồ thò vận tốc -thời gian sau: Độ dời của vật sau 5(s) là? A. 50(m) B. 75(m) C. 100 (m) D. 125(m) v(m/s) 30 t(s) 10 0 10 Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực? A. cùng xuất hiện và mất đi đồng thời. B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. C. Lực và phản lực luôn luôn cùng hướng với nhau. D. Lực và phản lực không cân bằng nhau. Câu 8: Biểu thức nào sau đây dùng để tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m 1 và m 2 ở cách nhau khoảng r? A. F hd = G r mm 21 B. F hd = G 2 21 r mm C. F hd = G 2 21 r mm + D. F hd = G r mm 21 + Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực? A. Trọng lực là lực hút của Trái đất lên các vật ở mặt đất. B. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vò trí của vật trên Trái đất. C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghòch với khối lượng của vật. D. Trọng lực tác dụng lên mọi phần của vật. Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi. C. Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, giá trò của lực đàn hồi không có giới hạn. D. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật đàn hồi biến dạng. Câu 11: Một lò xo có độ cứng k, được treo thẳng đứng vào một điểm cố đònh. Gắn vào đầu dưới của lò xo vật m 1 = 100g thì lò xo giãn ra 1 cm. Lò xo sẽ giãn ra bao nhiêu nếu treo vào lò xo vật m 2 =250g? Lấy g = 10m/s 2 . A. 1,5 cm B. 2cm C. 2,5cm D. 3cm Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực ma sát nghỉ? A.Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật. B.Độ lớn lực ma sát nghỉ của cùng một mặt tiếp xúc thay đổi theo độ lớn của ngoại lực. C.Lực ma sát nghỉ cực đại xấp xỉ bằng lực ma sát trượt. D.Lực ma sát nghỉ cực đại tỉ lệ với áp lực N. Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực ma sát trượt? A. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác và cản trở chuyển động của vật. B. Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N. C. Lực ma sát trượt có độ lớn phụ thuộc vào diện tích của mặt tiếp xúc. D.Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật. Câu 14: Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a  (phi quán tính), biểu thức của lực quán tính là? A. F  qt = m a  B. F  qt = - m a  C. F qt = ma D. F qt = - ma Câu 15: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này. Khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất sẽ là?(vận tốc xe tại điểm này v = 10 m/s). A. 0 B. 784 (N) C. 216 (N) D. 12,5(N). Câu 16: Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s 2 . Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50 N? A. 0,5 m/s 2 B. 1 m/s 2 C. 2 m/s 2 D. 4 m/s 2 Câu 17: Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 , gia tốc a 1 = 6m/s 2 , truyền cho vật khối lượng m 2 , gia tốc a 2 = 3m/s 2 . Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m = m 1 + m 2 một gia tốc là bao nhiêu? A. 4,5m/s 2 B. 18m/s 2 C. 9m/s 2 D. 2m/s 2 Câu 18: Trái đất và Mặt trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? Biết rằng bán kính quỹ đạo của Mặt trăng R= 3,84.10 8 m, khối lượng Mặt trăng m= 7,35.10 22 kg và khối lượng Trái đất M=6.10 24 kg. A. 2.10 22 N B. 2.10 18 N C. 2.10 20 N D. 2.10 21 N Câu 19: Một ôtô có khối lượng 1400 kg chuyển động không vận tốc đầu, với gia tốc 0,7 m/s 2 . Hệ số ma sát bằng 0,02, lấy g = 10 m/s 2 .Cho chuyển động của vật là chậm dần đều. Lực kéo của động cơ ôtô có giá trò là A. 12544 N B. 1254,4 C. 125,44 N D. 1260 N. Câu 20: Người ta kéo 100 kg than từ dưới hầm lò lên bằng thang máy, sao cho thang máy lên với gia tốc a = 25cm/s 2 , lấy g = 10 m/s 2 .Lực ép của than lên sàn thang máy là: A. 1205 N B. 1502 N C. 1250 N D. 1025 N. . trăng R= 3,84 .10 8 m, khối lượng Mặt trăng m= 7,35 .10 22 kg và khối lượng Trái đất M=6 .10 24 kg. A. 2 .10 22 N B. 2 .10 18 N C. 2 .10 20 N D. 2 .10 21 N Câu. gian sau: Độ dời của vật sau 5(s) là? A. 50(m) B. 75(m) C. 100 (m) D. 125(m) v(m/s) 30 t(s) 10 0 10 Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng

Ngày đăng: 18/09/2013, 09:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w