Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 - 1945

257 94 0
Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 - 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 - 1945, luận án góp một cái nhìn cụ thể, toàn diện hơn về kinh tế nông nghiệp thời Pháp thuộc ở Bắc Kỳ nói chung và đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. Đồng thời trên cơ sở đó đánh giá một cách khách quan, khoa học về tác động của chính sách thuộc địa của Pháp đối với kinh tế nông nghiệp Hải Dương và rút ra những bài học kinh nghiệm cho công cuộc phát triển nông nghiệp, đổi mới nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan bản luận án này là cơng trình nghiên cứu khoa học của   riêng tơi. Các trích dẫn khoa học và tài liệu tham khảo nêu trong luận án là trung  thực. Các kết quả  nghiên cứu nêu trong luận án chưa từng được cơng bố  trong  một cơng trình nào khác Hà Nội, ngày   tháng   năm 2016 Tác giả luận án Chu Thị Thu Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Fonds Direction de I’Agriculture, des Forêts et du  Commerce de I’Indochine  Nha Nơng Lâm và Thương mại Đơng Dương Ban chấp hành Bình dân nơng phố ngân hàng Chủ nghĩa tư bản Chính trị Quốc gia Đại học Sư Phạm Khoa học Xã hội Nghiên cứu Lịch sử Nhà xuất bản Fonds de la Résident supérieure au Tonkin Phơng Phủ Thống sứ Bắc Kỳ  Fonds du Gouvemement goural de l’Indochine Phơng Phủ Tồn quyền Đơng Dương  Service du Cadastre et de la Topographie du Tonkin  Sở Địa chính Bắc Kỳ Tư bản chủ nghĩa Trung tâm lưu trữ Quốc gia  đ $ Fr AFC BCH CPA CNTB CTQG ĐHSP KHXH NCLS NXB RST GGI SCTT TBCN TTLTQG Đồng bạc Đông Dương  (piaster) Tiền đồng Đông Dương Franc DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 5.1 Bảng 5.2 Bảng 5.3 Tên bảng Chế độ khen thưởng đối với hoạt động khai hoang ở  Hải Dương thời Nguyễn Tình hình phân hóa ruộng đất tư ở làng Mộ Trạch (Bình  Giang) đầu thế kỷ XIX Khối lượng và sự phân bố vốn của tư bản tư nhân trong  các ngành kinh tế Đơng Dương (1888 ­ 1918) Các đồn điền chun canh ở khu vực đồng bằng Bắc  Kỳ (1884 ­ 1918) Các đồn điền đa canh ở khu vực đồng bằng Bắc Kỳ  (1884 ­ 1918) Sự phân bố vốn đầu tư của các cơng ty Đơng Dương  trong các ngành kinh tế từ năm 1924 đến năm 1928 Tình hình cho vay của CPA Hải Dương từ 1928 đến  1932 Diện tích các loại cây trồng trong các đồn điền ở Hải  Dương trong những năm 1931 ­ 1940 Sản lượng lúa và cà phê trong các đồn điền ở Hải  Dương những năm 1931 ­ 1940 Diện tích và sản lượng trồng lúa ở Hải Dương, Nam  Định, Thái Bình những năm 1931 – 1933 Diện tích và sản lượng một số cây cơng nghiệp ở tỉnh  Hải Dương trong những năm 1931 ­ 1940 Những đồn điền của người Âu kết hợp trồng trọt với  chăn ni ở Hải Dương năm 1937 Số lượng gia súc, gia cầm ở Hải Dương từ năm 1931  đến năm 1940 Số lượng gia súc bán ra bên ngồi ở Hải Dương  (1935 – 1937) Cơ cấu chủ sở hữu ruộng đất ở Hải Dương năm 1930 Tình hình dân số và diện tích ruộng đất ở Hải Dương  năm 1930 Các loại nơng sản xuất khỏi thành phố Hải Dương  trong những năm 1938 ­ 1940 Trang 38 40 46 59 60 70 73 96 97 101 105 106 109 110 113 114 126 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ: 5.1 Tên biểu đồ Dân số tỉnh Hải Dương từ năm 1900 đến năm 1932 Diện tích cấy lúa các huyện tỉnh Hải Dương năm 1900 Diện   tích   cấy   lúa       phủ,   huyện     tỉnh   Hải   Dương vụ mùa năm 1913 Cơ cấu ruộng đất ở tỉnh Hải Dương năm 1930 Sự phân bố cơng điền ở Hải Dương năm 1930 Các hình thức canh tác của chủ đất tỉnh Hải Dương Diện   tích   lúa       huyện,   phủ   Hải   Dương   năm 1932  Diện   tích   lúa   tỉnh   Hải   Dương       năm   1931 ­ 1940 Sản   lượng   lúa   tỉnh   Hải   Dương       năm   1931 ­ 1940  Năng suất lúa Hải Dương những năm 1931 ­ 1942 Diện tích và sản lượng ngơ, khoai lang   Hải Dương  trong những năm 1931 ­ 1940 Diện tích và sản lượng một số  cây lương thực, cây  hoa       rau   màu  Hải  Dương   trong    năm   1931 ­ 1940 Cơ cấu giai cấp trong xã hội nông thôn Hải Dương Trang 32 63 63 80 81 83 98 99 100 101 102 103 138 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dân gian có câu:  “Nơng suy bách nghệ  bại”. Câu nói đó cho thấy vai trò  quan trọng, chủ  đạo của kinh tế  nơng nghiệp đối với sự  phát triển kinh tế  ­ xã  hội   Việt Nam nói chung. Vì vậy, chính quyền Nhà nước trong những thời kỳ  lịch   sử   khác       có     chủ   trương,     sách   khuyến   khích   nơng  nghiệp phát triển Trong q trình cai trị  Việt Nam, thực dân Pháp rất chú trọng đến lĩnh vực  kinh tế nơng nghiệp. Đặc biệt, sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nơng nghiệp là   lĩnh vực được đưa lên hàng đầu trong trật tự đầu tư. Cơng cuộc khai thác thuộc  địa của thực dân Pháp đã thúc đẩy sự chuyển biến của kinh tế nơng nghiệp Việt   Nam, từ  một nền kinh tế nơng nghiệp mang tính chất khép kín, tự  cung tự  cấp  sang một nền nơng nghiệp bước đầu đã có những yếu tố  của kinh tế  hàng hóa,  sản phẩm nơng nghiệp đã trở thành hàng hóa trên thị trường.  Hải Dương là một tỉnh nằm ở khu vực trung tâm đồng bằng châu thổ  sơng  Hồng, có nhiều tiềm năng để  phát triển kinh tế  nơng nghiệp. Tháng 8 ­ 1883,   thực dân Pháp đánh chiếm Thành Đơng, đặt ách cai trị và ra sức khai thác kinh tế,  bóc lột sức lao động, vơ  vét của cải, tài ngun nơi đây để  làm giàu cho chính  quốc. Trong đó, nơng nghiệp là ngành kinh tế được thực dân Pháp chú trọng khai   thác. Chủ trương, chính sách khai thác nơng nghiệp và việc thực hiện chính sách  đó của chính quyền thực dân đã đưa đến sự biến đổi trong lĩnh vực kinh tế nơng  nghiệp của tỉnh. Sự biến đổi đó đã tác động sâu sắc tới tình hình kinh tế ­ xã hội  Hải Dương thời thuộc địa. Do đó, nghiên cứu sự  chuyển biến của kinh tế  nơng  nghiệp tỉnh Hải Dương sẽ  góp phần quan trọng vào việc làm sáng tỏ  tính chất  của nền kinh tế Việt Nam thời thuộc địa, đồng thời, giúp chúng ta nhìn nhận đầy  đủ  và sâu sắc hơn về  cơng cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp   Việt   Nam Thứ  hai, nghiên cứu kinh tế  nơng nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ  1883 ­   1945 sẽ góp phần khơi phục lại bức tranh nơng nghiệp tồn tỉnh thời Pháp thuộc.  Qua sự so sánh với tình hình nơng nghiệp Hải Dương thời nhà Nguyễn thống trị  sẽ rút ra những nhận xét, đánh giá về mặt tích cực và hạn chế của sự phát triển   kinh tế  nơng nghiệp và đời sống nơng dân tỉnh Hải Dương thời thuộc địa. Trên   cơ sở đó, đánh giá khách quan, tồn diện về sự thống trị của thực dân Pháp ở tỉnh  Hải Dương nói riêng và Việt Nam nói chung Thứ ba, trong hơn một thế kỷ qua, đã có nhiều học giả trong và ngồi nước   nghiên cứu về  vấn đề  kinh tế  nơng nghiệp Việt Nam và Đơng Dương từ  khi   Pháp đơ hộ đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở những khía cạnh, góc độ khác  nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu về  kinh tế  nơng nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ  1883 ­ 1945 thì chưa có một cơng trình nào trình bày một cách tồn diện và có hệ  thống. Bức tranh nơng nghiệp tồn tỉnh Hải Dương thời kỳ  này vẫn còn là một   vấn đề bỏ ngỏ. Do đó, việc làm sáng tỏ các vấn đề xoay quanh sự biến đổi của  kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ thuộc địa có ý nghĩa trong việc lấp   đi khoảng trống của nền sử học nước nhà trong thời gian qua Thứ tư, những bài học kinh nghiệm được rút ra từ  việc nghiên cứu kinh tế  nơng nghiệp Hải Dương thời kỳ thuộc địa sẽ góp phần phục vụ đắc lực, hữu ích   cho sự  nghiệp phát triển kinh tế  nơng nghiệp tỉnh Hải Dương trong giai đoạn  hiện nay, nhất là trong bối cảnh Đảng và Nhà nước đang tích cực thực hiện hiệu   quả cơng cuộc đổi mới nơng nghiệp và nơng thơn Thứ  năm, việc nghiên cứu đề  tài này sẽ  góp phần làm sáng tỏ  một phần   quan trọng của lịch sử Hải Dương thời cận đại. Từ  đó cung cấp những tư  liệu  cần thiết phục vụ  trong q trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử  Việt   Nam thời cận đại trong nhà trường phổ thơng, cao đẳng và đại học Với những lý do trên, tác giả  quyết định chọn đề  tài nghiên cứu: “Kinh tế   nơng nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 ­ 1945” làm Luận án Tiến sĩ 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu về kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883   ­ 1945, luận án góp một cái nhìn cụ  thể, tồn diện hơn về  kinh tế  nơng nghiệp  thời Pháp thuộc ở Bắc Kỳ nói chung và đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. Đồng thời   trên cơ sở đó đánh giá một cách khách quan, khoa học về tác động của chính sách  thuộc địa của Pháp đối với kinh tế  nơng nghiệp Hải Dương và rút ra những bài  học kinh nghiệm cho cơng cuộc phát triển nơng nghiệp, đổi mới nơng thơn và  nâng cao đời sống nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới của  Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay 2.2. Nhiệm vụ của đề tài Luận án tập trung làm rõ những vấn đề khoa học sau đây: ­ Thứ nhất, luận án làm rõ những nhân tố tác động đến kinh tế nơng nghiệp   tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 ­ 1945: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, chính  trị và xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hải Dương;  tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hải Dương trước năm 1883.   ­ Thứ  hai, luận  án làm rõ thực trạng kinh tế  nơng nghiệp của tỉnh Hải   Dương thời kỳ thuộc địa và sự chuyển biến trong từng giai đoạn: giai đoạn 1883   ­ 1918 và giai đoạn 1919 ­ 1945 trên các phương diện chủ  yếu như: tình hình  ruộng đất, hình thức tổ  chức sản xuất, kỹ thuật sản xuất và kết quả  hoạt động   sản xuất ­ Thứ ba, luận án làm rõ tác động của nơng nghiệp đối với kinh tế ­ xã hội   của tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 ­ 1945. Từ đó, đánh giá khách quan về bản chất   của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là kinh tế  nơng nghiệp tỉnh Hải Dương   thời kỳ 1883 ­ 1945, với vai trò là ngành kinh tế chủ đạo của một tỉnh lớn ở Bắc   Kỳ, nằm ở trung tâm của khu vực đồng bằng châu thổ sơng Hồng 3.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Về  thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế nơng nghiệp  tỉnh Hải Dương chủ  yếu trong giới hạn thời gian từ  sau khi Pháp đánh chiếm  thành Hải Dương (19 ­ 8 ­ 1883) và bắt đầu q trình thiết lập nền cai trị  thuộc   địa đến khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Hải Dương thành cơng. Tuy nhiên,  để có cái nhìn so sánh, nội dung Luận án sẽ đề cập đến một số vấn đề của kinh  tế nơng nghiệp tỉnh Hải Dương trong cả thời kỳ trước đó ­ Về khơng gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ yếu là tỉnh Hải   Dương thời kỳ Pháp cai trị, căn cứ theo địa giới hành chính được quy định cụ thể  bởi các nghị định của chính quyền thuộc địa. Cụ  thể đơn vị  hành chính tỉnh Hải  Dương thời kỳ thuộc địa gồm các phủ, huyện sau: Nam Sách gồm 13 tổng với 98   xã; Kinh Mơn gồm 8 tổng với 81 xã; Ninh Giang gồm 8 tổng với 74 xã; Bình   Giang gồm 10 tổng với 71 xã; Chí Linh gồm 6 tổng với 60 xã; Thanh Hà gồm 10  tổng với 70 xã; Kim Thành gồm 6 tổng với 58 xã; Cẩm Giàng gồm 13 tổng với  86 xã; Thanh Miện gồm 9 tổng với 69 xã; Gia Lộc gồm 9 tổng với 80 xã; Tứ Kỳ  gồm 8 tổng với 89 xã; Vĩnh Bảo gồm 12 tổng với 103 xã; Đơng Triều gồm 5   tổng với 56 xã. Tồn tỉnh có 117 tổng và 1.013 xã, tỉnh lỵ là Hải Dương. Đến năm   1923, được gọi là thành phố Hải Dương ­ Về  nội dung: Luận án tập trung đi sâu nghiên cứu những lĩnh vực cơ bản  trong kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hải Dương là trồng trọt và chăn ni, trên những   khía cạnh chủ  yếu là tình hình ruộng đất, hình thức tổ  chức sản xuất, kỹ  thuật  sản xuất và kết quả hoạt động sản xuất 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Những vấn đề khoa học của luận án được giải quyết trên cơ sở tiếp cận và  khai thác những nguồn tài liệu sau đây: 1937 64.560 91.900 156.460 1938 66.479 113.056 179.535 1939 68.818 100.432 169.250 1940 61.350 100.147 161.677 Nguồn: [48; tr.211]; [265]; [266]; [267]; [268]; [269]; [270]; [271]; [272] Bảng 10: Diện tích trồng lúa ở các phủ, huyện Hải Dương năm 1932 STT Phủ, huyện Diện tích trồng lúa (ha) Phủ Ninh Giang 10.584 Huyện Tứ Kỳ 24.460 Huyện Thanh Hà 11.607 Huyện Vĩnh Bảo 18.810 Huyện Kim Thành 11.506 Huyện Kinh Môn 44.130 Huyện Thanh Miện 11.727 Phủ Nam Sách 15.926 Huyện Cẩm Giàng 15.744 10 Huyện Gia Lộc 11.834 11 Huyện Chí Linh 6.120 12 Phủ Bình Giang 8.136 13 Huyện Đơng Triều 4.320 Nguồn: [244; tr.53] Bảng 11: Sản lượng lúa ở Hải Dương trong những năm 1931 ­ 1940 Năm 1931 1932 1933 1934 1935 1936 1937 1938 1939 1940 Vụ tháng 5 95.523 78.575 93.540 109.000 96.000 83.000 86.830 91.080 83.163 81.417 Sản lượng lúa (tấn) Vụ tháng 10 206.460 192.291 158.280 168.000 168.000 148.000 126.650 159.905 153.719 142.733 Tổng 301.983 270.866 251.820 277.000 264.000 231.000 213.480 250.985 236.882 224.150 Nguồn: [265]; [266]; [267]; [268]; [269]; [270]; [271]; [272] Bảng 12: Năng suất lúa ở Hải Dương trong những năm: 1931 ­ 1940 Năm Vụ tháng 5 1.329,89 1.236,84 1.299,17 1.703,13 1.315,07 1.185,71 1.344,95 1.370,06 1.208,45 1.327,09 1931 1932 1933 1934 1935 1936 1937 1938 1939 1940 Năng suất lúa (kg/ha) Vụ tháng 10 1.669,58 1.639,84 1.319,00 1.696,97 1.377,05 1.298,25 1.378,13 1.414,39 1.530,58 1.425,23 Tổng 2.999,47 2.876,68 2.618,17 3.400,10 2.692,12 2.483,96 2.723,08 2.784,45 2.739,03 2.752,32 Nguồn: [265]; [266]; [267]; [268]; [269]; [270]; [271]; [272] Bảng 13: Diện tích và sản lượng ngơ, khoai lang ở Hải Dương trong những  năm 1931 ­ 1940 (Đơn vị: Diện tích: ha; Sản lượng: tấn) Năm Ngơ Diện tích 395 400 467 420 647 500 680 920 1.278 1.670 1931 1932 1933 1934 1935 1936 1937 1938 1939 1940 Sản lượng 520 668,4 563 457,8 774,05 510 790 1.278 2.382 2.813 Khoai lang Diện tích 3.333 2.200 2.521 2.515 2.771 2.222 2.308 2.660 2.976 3.067 Sản lượng 10.499 5.040 5.030 6.096 4.666 4.616 5.320 9.100 9.250 Nguồn: [265]; [266]; [267]; [268]; [269]; [270]; [271]; [272] Bảng 14: Diện tích và sản lượng một số cây lương thực, cây hoa quả và rau  màu ở Hải Dương trong những năm 1931 ­ 1940: (Đơn vị: Diện tích (DT): ha; Sản lượng (SL): tấn) Nă Đậ Đậ Sắn Lạc Vừ Cây hoa quả và rau màu m 1931 1933 1936 1937 1938 1939 1940 u  đỗ u  tươ ng DT SL 523 307 853 445 723 289 813 325 810 810 1.068 512 1.140 580 ng DT 10 ­ 8 2,5 2 SL ­ ­ 4 2 DT SL 50 50 54 102 55 67 60 90 105 152 70 93 92 166 DT 18 21 25 37 50 48 32 SL ­ 31 37 37 50 69 62 DT SL ­ ­ ­ 22 23 24 12 21 14 52 41 DT 210 345 230 222 240 214 207 SL 306 345 690 666 360 257 270 Nguồn: [265]; [266]; [267]; [268]; [269]; [270]; [271]; [272] Bảng 15: Số lượng trâu bò ở Bắc Kỳ năm 1930 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Hà Đông Hải Dương Hà Nam Hưng Yên Kiến An Nam Định Ninh Bình Phúc Yên Phú Thọ Quảng Yên Sơn Tây Thái Bình Thái Nguyên Tuyên Quang Vĩnh Yên Yên Bái Tổng Bò 9.807 9.898 20.588 10.931 4.650 6.840 2.167 6.751 8.059 5.808 15.155 1.470 11.991 13.318 3.268 92 12.300 432 143.525 Trâu 18.735 13.852 16.923 29.641 6.877 10.193 19.575 14.658 14.939 9.182 24.019 4.411 8.162 17.733 14.425 2.296 14.000 11.558 250.209 Nguồn: [43; tr.223] Bảng 16: Cơ cấu giai cấp trong xã hội nông thôn Hải Dương Cố  nông  (%) 15,93 Bần nông  (%) 47 Trung  nông  (%) 31,53 Phú  nông  (%) 1,39 Địa chủ  (%) 2,72 Thành  phần  khác (%) 1,43 Tổng  (%) 100 Nguồn: [154; tr.352] PHỤ LỤC 3 ĐƠN VỊ TRỌNG LƯỢNG VÀ DIỆN TÍCH SỬ DỤNG Ở BẮC KỲ NĂM  1936 Đơn vị Trọng lượng Diện tích Tên ta Yến Tạ Tấn Cân Lạng Đồng cân Phân Ly Mẫu Sào Thước Tấc Phân Ly Giá trị ta 10 cân 10 yến 10 tạ 16 lạng 1/16 cân 1/10 lạng 1/10 đồng cân 1/10 phân 10 sào 1/10 mẫu 1/15 sào 1/10 thước 1/10 tấc 1/10 phân Giá trị hệ mét 6 kg 60 kg 600 kg 37 gr 50 3 gr 75 3 gr 375 0 gr 375 0 gr 0375 3.600 m2 360 m2 24 m2 24 m2 40 0 m2 24 0 m2 024 Nguồn: [48; tr.213] PHỤ LỤC 4 TỔ CHỨC TRẠM THÍ NGHIỆM NƠNG NGHIỆP Về   việc   tổ   chức   Trạm   thí   nghiệm   nông   nghiệp,   Giám   đốc   Sở   Nơng  nghiệp Bắc Kỳ đã có chỉ thị chung như sau: “1. Vai trò của các Trạm thí nghiệm nơng nghiệp: Trạm thí nghiệm nơng nghiệp được thành lập để  hướng dẫn bà con nơng  dân bản xứ tiếp cận với những phương thức canh tác mới giúp họ tăng năng suất  chất lượng cây trồng vật ni Các Trạm thí nghiệm này phải được mở cửa rộng rãi đối với người thăm  quan, người dân đến đây bất kể họ thuộc thành phần xã hội nào cũng phải được   đón tiếp với thái độ cởi mở chân thành. Nhân viên kỹ thuật ở đây phải giải thích   hướng dẫn cho người thăm quan một cách kiên nhẫn và thân thiện nhất. Đối với   người dân trình độ  thấp thì nên tránh dùng những cụm từ  kỹ  thuật mà họ  chưa  biết để giới thiệu và giải thích Khơng nên chỉ  đứng một chỗ  để  chờ  đợi người thăm quan hỏi đến mà   phải đứng trước mặt họ để giới thiệu và giải thích. Nhân viên kỹ  thuật cần giữ  mối quan hệ  nhất qn và thân tình đối với nơng dân cũng như  đối với những  người tun truyền giúp họ, đặc biệt với những người đứng đầu các địa phương Mong rằng các Trạm thí nghiệm nơng nghiệp này sẽ đón tiếp được nhiều  các cá nhân và tập thể xa gần nhân ngày lễ tết, phiên chợ. Các học sinh ở những   trường  gần  Trạm  thí  nghiệm  có   thể   đến để   bổ   sung  thêm những kiến  thức  trường học Các lời hướng dẫn giải thích phải đơn giản và ngắn gọn Nhưng, tất cả những điều trên vẫn là chưa đủ. Để thu hút người nơng dân  đến với Trạm thí nghiệm của chúng ta, thì chúng ta cần phải chỉ rõ cho họ  biết   mục đích mà chúng ta theo đuổi và kết quả mà chúng ta đạt được. Chính vì vậy,   mà nhân viên kỹ thuật, sau khi được sự đồng ý của Cơng sứ tỉnh và chính quyền  bản xứ, phải đi khắp tỉnh, từng làng, từng tổng, để  tổ  chức những buổi nói   chuyện với người dân. Có thể  tổ  chức một buổi nói chuyện dưới một mái nhà   hoặc đặc biệt là có thể tổ chức buổi nói chuyện với nơng dân ngay khi họ đang   làm ruộng bởi vì một vài lời giải thích ngắn gọn đơn giản ngay trên đồng ruộng   có thể  khiến cho người dân dễ  hiểu hơn là việc tổ  chức một buổi nói chuyện  dưới một mái nhà. Để những buổi nói chuyện này có hiệu quả, lời nói phải tỏ ra   có sự tin cậy, và nhân viên kỹ thuật phải sẵn sàng trả lời được tất cả những câu   hỏi của nơng dân 2. Thơng tin về tình hình nơng nghiệp địa phương Nhân viên kỹ thuật chỉ được nói những gì họ biết và hiểu rõ về nền nơng   nghiệp của tỉnh nơi họ đang làm việc Nhân viên kỹ  thuật phải đi thực tế    các vùng khác nhau để  nghe người   dân giải thích lý do họ dùng phương thức canh tác và phong tục canh tác của họ,   tất nhiên là những thơng tin này cần phải được kiểm tra qua các cuộc trò chuyện  với các thân hào trong vùng và qua các quan sát cá nhân Sau mỗi nghiên cứu chun sâu về một vấn đề, người kỹ sư của Trạm thí   nghiệm và người phụ trách phải bàn bạc với nhau để xác định phương thức làm  việc đối với từng vùng 3. Các thơng tin thống kê Nhân viên kỹ thuật phải cố gắng nắm bắt được diện tích canh tác các loại  cây trồng khác nhau ở tỉnh và năng suất mà họ đạt được.  Đây là một phương pháp đơn giản để xác định được tầm quan trọng của   mỗi một cây trồng. Bằng cách bao qt mỗi vùng, chúng ta phải đếm số  lượng   mảnh ruộng canh tác một giống cây trồng, số mảnh ruộng bỏ hoang, khơng cần   tính đến diện tích của chúng và ghi chép lại những con số này, sau đó tổng cộng  lại các vùng, chúng ta sẽ có được phần trăm của mỗi loại cây trồng Các ghi chép này cần phải được bổ  sung kèm theo một bản đồ  chỉ  rõ   những vùng canh tác chủ yếu của mỗi giống cây  Để  xác định được sản lượng, chúng ta cần phải hỏi người nơng dân số  lượng các thúng sản phẩm họ thu được trên một mẫu, nhân con số này với trọng  lượng của một thúng, và tính trung bình kết quả thu được 4. Nội dung của các sổ ghi chép Mỗi một Trạm thí nghiệm phải có một sổ  ghi chép và sổ  này được viết  bằng tiếng Pháp, bao gồm những loại sổ sau: ­ Sổ kê cơng việc hàng ngày của người làm ­ Sổ  quan sát trồng trọt: trong sổ này, người ta thường dành ra từ  12 đến  20 trang cho mỗi một mảnh ruộng trồng thí nghiệm. Các thơng tin ở đây chỉ mang   tính tổng qt  ở mức độ  chính xác: khối lượng phân bón đã sử  dụng, sản lượng  thu được ­ Sổ báo cáo hàng ngày: ngày tháng, nhiệt độ, gió, mưa và các quan sát khí   tượng khác nếu có, các cơng việc đã được thực hiện, số lượng khách thăm quan,  số lần người phụ  trách Trạm đến, các thơng tin thu được về  phương thức canh  tác, về tình hình sinh trưởng phát triển của cây, sự nở hoa, ra quả của cây trồng,  sự xuất hiện một loại phân bón mới, giá của các loại phân bón chính dùng trong  nơng nghiệp vào ngày mồng 1 hoặc 15 hàng tháng hoặc ở mỗi một chợ lớn. Các  thơng tin này sẽ  nằm trong báo cáo gửi người phụ  trách Trạm. Và hàng tháng,  báo cáo này sẽ được gửi lên người đứng đầu tỉnh ­ Sổ ghi chép nông nghiệp: Các quan sát hàng ngày, các thông tin thu được    mỗi một giống cây trồng sẽ  được thu thập lại để  thiết lập một bản chuyên  khảo về nông nghiệp của mỗi tỉnh ­ Sổ công văn đi và đến: Sổ công văn đi bao gồm các bản nháp của các thư  từ gửi đi. Sổ công văn đến: số công văn đến, ngày tháng nhận được và nội dung   tóm tắt của thư đến Tóm lại, các nhân viên kỹ thuật  ở các Trạm thí nghiệm nơng nghiệp khơng  phải chỉ  là những người được tuyển dụng để  giám sát người làm   Trạm thí  nghiệm mà dần dần họ  còn phải trở  thành một viên chức am hiểu về  tất cả  những gì liên quan đến tình hình sản xuất nơng nghiệp của một tỉnh nơi họ làm  việc và có thể cung cấp ngay lập tức những thơng tin đó cho cấp trên của mình”   [245; tr.1­6].  PHỤ LỤC 5 ĐƠN TỐ GIÁC CỦA NƠNG DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI PHÁP  THUỘC  “Hải Dương ngày 18/9/1931, Chúng tôi chứng đơn dưới đây gồm một số  nông dân nghèo xin vay bạc  của Nông phố, xin được thưa với các quan lớn như sau: Viên thư  ký đang tại chức   Nhà Nông phố  tỉnh Nguyễn Kim Cương đã   ln đòi hỏi tiền bạc mỗi khi chúng tơi xin vay tiền của Nơng phố. Chúng tơi   phải nộp cho ơng ta 5$ nếu muốn vay 100$. Nếu khơng đưa tiền cho ơng ta, đơn   chúng tơi bị chậm lại, chúng tơi phải chờ đợi ở thị xã 5­6 ngày mới được biết kết   quả có được vay hay khơng. Mỗi người vay bạc 100$ chỉ nhận được 70$ vì phải   trừ đi số trả lãi và số phải đưa cho thư ký Cương. Như thế cho đến nay, trên số  bạc 60.000$ mà Nhà Nơng phố cho dân chúng tơi vay, riêng ơng Cương đã nhận   được 3.000$ vì chúng tơi ln phải nộp 5$ cho một suất vay 100$. Vậy là thư ký  đã làm trái với mục đích của Nhà Nơng phố. Nếu quan lớn khơng ngăn chặn, sẽ  khơng có ai dám đến Nhà Nơng phố vay tiền nữa Nay bẩm” “Thanh Miện ngày 12/9/1931 Kính bẩm quan lớn Cơng sứ Hải Dương, Chúng con đứng tên dưới đây cúi xin quan lớn đèn giời soi xét cho một việc   như sau: chúng con là những chủ đất làm ruộng cần cù. Lúc chúng con thiếu tiền   làm ruộng, chúng con xin vay tiền của Nơng phố, khi đó người chạy giấy (platon)   của Nơng phố tên Hồn gặp chúng con và nói: “Nếu các ơng muốn vay và nhận  tiền vay của nơng phố trước những người khác, các ơng phải đưa tơi 2 $ một đơn   vay”. Nếu chúng con khơng chịu đưa tiền cho y, đơn vay của chúng con bị ném đi.  Vì sợ đơn của chúng con khơng được chấp nhận, chúng con đã phải đưa tiền cho  ơng ta ln ln. Sau nữa khi quan giám đốc thị thực cho vay tiền và triệu chúng  con đến nhận tiền, người chạy giấy này lại làm tiền một lần nữa. Y còn đòi  chúng con phải trả tiền cho việc y đưa giấy triệu tập này; khi Nhà Nơng phố hết  những giấy đơn in sẵn y đã bán cho chúng con mỗi tờ đơn giá năm hào…”  Nguồn:[159; tr. 379­380] PHỤ LỤC 6 CHẾ ĐỘ QN CẤP CƠNG ĐIỀN CƠNG THỔ LÀNG AN LÃNG, TỔNG  ĐÀ PHỐ, PHỦ NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG  Nguồn: [49; tr.15­16] ...  tài nghiên cứu:  Kinh tế   nơng nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 ­ 1945  làm Luận án Tiến sĩ 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu về kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883. .. Chương 5: Đặc điểm và tác động của nơng nghiệp đến kinh tế ­ xã hội tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 ­ 1945 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu về kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 ­ 1945 là ...  nơng nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883 ­ 1945 Chương 3: Kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 1883 ­ 1918 Chương 4: Những chuyển biến của kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hải Dương từ  năm 1919 đến năm 1945

Ngày đăng: 17/01/2020, 00:07

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ của đề tài

      • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Nguồn tài liệu

          • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 5. Đóng góp của luận án

          • 6. Bố cục luận án

          • Chương 1

          • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

            • 1.1. Các công trình nghiên cứu về kinh tế, xã hội Việt Nam thời thuộc địa

            • 1.3. Các công trình nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương trước năm 1945

            • 1.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

            • Chương 2

            • NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI KỲ 1883 - 1945

              • 2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

                • 2.1.1. Vị trí địa lý và địa giới hành chính

                • 2.1.2. Điều kiện tự nhiên

                • 2.2. Điều kiện chính trị, xã hội và kinh tế

                  • 2.2.1. Điều kiện chính trị và xã hội

                  • 2.2.2. Điều kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng

                  • 2.3. Sơ lược về tình hình nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời nhà Nguyễn (1802 - 1883)

                    • 2.3.1. Chính sách ruộng đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan