1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5041:1889

16 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 555,09 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu an toàn và phương pháp thử tương ứng đối với những tín hiệu âm thanh báo nguy ở những nơi làm việc tại khu vực tiếp nhận tín hiệu và đề ra những hướng dẫn thiết kế các tín hiệu đó. Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho những trạng thái tương tự. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho những âm thanh báo nguy bằng mồm như tiếng kêu, tiếng loa). Những quy định đặc biệt như những quy định về thảm họa công cộng và giao thông công cộng không thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này. Tiêu chuẩn này hoàn toàn phù hợp với ISO 7731 - 1986.

Cơ quan biên soạn : Trung tâm ­ Tiêu chuẩn ­ Chất lượng Tổng cục Tiêu chuẩn ­ Đo  lường ­ Chất lượng Cơ quan đề nghị ban hành và trình duyệt : Tổng cục Tiêu chuẩn ­ Đo lường – Chất lượng Cơ quan xét duyệt và ban hành :  Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Quyết định ban hành số : 104/QĐ ngày 26 tháng 2 năm 1990   TIÊU CHUẨN VIỆT  NAM        Nhóm T TÍN HIỆU BÁO NGUY Ở NƠI LÀM VIỆC Tín hiệu âm thanh báo nguy                                     TCVN 5041 ­ 89 (ISO 7731 ­ 1986) DANGER SIGNALS FORWORK PLACES  Auditory danger signals  Khuyến khích áp dụng Tiêu chuẩn này quy định những u cầu an tồn và phương pháp thử  tương  ứng đối với những tín hiệu âm thanh báo nguy   những nơi làm việc tại khu  vực tiếp nhận tín hiệu và đề  ra những hướng dẫn thiết kế  các tín hiệu đó .  Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho những trạng thái tương tự .  Tiêu chuẩn này khơng áp dụng cho những âm thanh báo nguy bằng mồm như  tiếng kêu, tiếng loa) .  Những quy định đặc biệt như  những quy định về  thảm họa cơng cộng và  giao thơng cơng cộng khơng thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này  Tiêu chuẩn này hồn tồn phù hợp với ISO 7731 ­ 1986  1. Định nghĩa: Để phục vụ cho tiêu chuẩn này cần áp dụng những định nghĩa sau đây: 1.1 Tín hiệu âm thanh báo nguy ­ Tín hiệu xuất hiện lúc bắt đầu tình trạng   nguy hiểm: nếu cần thì kéo dài cả trong qng thời gian xảy ra tình trạng nguy   hiểm cho đến lúc kết thúc Chú thích. Tuỳ  thuộc vào mức độ  khẩn cấp và hậu quả  của sự  nguy hiểm   có thể gây ra cho con người mà có thể phân biệt hai loại âm thanh tín hiệu báo   nguy, đó là tín hiệu âm thanh báo động nguy hiểm và tín hiệu âm thanh báo sơ  tán khẩn cấp 1.1.1 Tín hiệu  âm thanh báo  động nguy hiểm (bao gồm cả  tín hiệu báo  trước) ­ Tín hiệu chỉ rõ khả năng hay thực tế đang xảy ra tình trạng nguy hiểm  đòi hỏi phải có những biện pháp thích hợp: để loại trừ hoặc kiểm  sốt sự nguy  hiểm đó và đề ra những chỉ dẫn liên quan đến những hành động cần phải tiến   hành 1.1.2. Tín hiệu âm thanh báo sơ tán khẩn cấp ­ Tín hiệu chỉ dẫn sự bắt đầu  hay tình trạng thực tế đang xẩy ra hiểm họa khẩn cấp kéo theo khả  năng gây  tai họa và hướng dẫn cho mọi người rời khỏi nơi nguy hiểm, theo cách thức đã  được chấp nhận  1.2. Khu vực tiếp nhận tín hiệu ­ Khu vực mà tại đó người nghe có thể nhận  biết và phản ứng được với những tín hiệu Chú thích. Tiêu chuẩn này khơng giải quyết vấn đề có thể  xẩy ra do những   tín hiệu báo nguy được nghe từ bên ngồi khu vực tiếp nhận tín hiệu 1.3. Tiếng ồn bao quanh ­ Bất cứ tiếng ồn nào nghe được trong khu vực tiếp   nhận tín hiệu mà khơng do máy phát tín hiệu báo nguy tạo ra   1.4.   Ngưỡng nghe thực (ngưỡng nghe thực khi có tiếng  ồn báo nhiễu) ­  Mức ồn mà tại đó tín hiệu âm thanh báo nguy vừa chợt có thể nghe được ngay   trong tiếng ồn bao quanh, trong đó có tính đến sự thiếu hụt khả năng nghe của  người nghe cũng như  mức làm suy giảm âm thanh của dụng cụ  bảo vệ  cơ  quan thính giác  2. Ký hiệu: f ­ tần số trung bình nhân của dải tần số (ví dụ dài 1/3 ơcta);  Loct ­ mức ơcta (so với 20  Pa);  LN,A ­ mức âm theo đặc tuyến A của tiếng ồn bao quanh, tính bằng dB;  LN,oct ­ mức ơcta của tiếng ồn bao quanh, tính bằng dB;  LN,l/3oct ­ mức 1/3 ơcta của tiếng ồn bao quanh, tính bằng dB;  LS.A ­ mức âm theo đặc tuyến A của tín hiệu âm thanh báo nguy, tính bằng  dB     L S,oct. ­ mức ơcta của tín hiệu âm thanh báo nguy , tính bằng dB;     L T,ọct ­ mức ơcta của ngưỡng nghe thực, tính bằng dB;      L T,1/3oct ­ mức 1/3 ơcta của ngưỡng nghe thực, tín bằng dB;  L W,A ­ mức cơng suất âm theo đặc tuyến A của tín hiệu âm thanh báo nguy,   tính bằng dB ; d­ mức làm suy giảm âm thanh của các trang bị  bảo vệ cơ  quan thính giác,  tính bằng dB ; Chú thích  Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho mức áp suất âm (L) 3. u cầu an tồn:  3.1 u cầu cơ bản Bản chất của tín hiệu âm thanh báo nguy là bất kỳ người nào trong khu vực   tiếp nhận tín hiệu đều có thể  nhận biết và phản  ứng được với tín hiệu báo  nguy đó như đã định Những tín hiệu âm thanh báo nguy phải nổi bật hơn so với tất cả những tín   hiệu âm thanh khác về mặt nhận biết Một tín hiệu âm thanh báo sơ  tán khẩn cấp phải nghe rõ nhất so với tất cả  những tín hiệu âm thanh báo động khác về mặt nhận biết Cần phải xem xét lại cẩn thận tác dụng của tín hiệu âm thanh báo nguy  trong các qng thời gian nhất định mỗi khi đưa một tín hiệu mới hoặc tiếng   ồn khác vào sử dụng (dù đó là tín hiệu báo động hay  khơng)  3.2 Sự nhận biết Sự nhận biết đáng tin cậy xác thực của một tín hiệu âm thanh báo nguy đòi  hỏi rằng tín hiệu đó phải được nghe rõ ràng, phải đủ  phân biệt được với   những âm thanh khác trong mơi trường và phải có một ý nghĩa rõ ràng 3.2.1 Độ nghe rõ Tín hiệu âm thanh phải được nghe thấy rõ ràng. Ngưỡng nghe thực cần phải   được  tăng lên. Thơng thường có thể  đạt được điều đó nếu mức âm theo đặc  tuyến A của tín hiệu vượt q mức tiếng  ồn bao quanh là 15 dB hoặc nhiều  hơn  Muốn dự báo một cách chính xác hơn kết quả mức có là thể đạt được thì sử  dụng,  phân tích dải ơcta hoặc dải 1/3 ơcta Chú thích:  việc sử dụng phân tích dải 1/3 ơcta sẽ cho kết quả chính xác hơn  nhưng trong hầu hết các trường hợp khi sử dụng dải ơcta đã đạt u cầu rồi Khi sử dụng phân tích dải ơcta thì mức âm thanh sẽ vượt ngưỡng nghe thực   ít nhất là 10 dB trong một hoặc nhiều dải ơcta thuộc dãy tần số  quy định tại   điều 6.2 Khi sử  dụng dải 1/3 ơcta thì mức âm thanh sẽ  vượt q mức ngưỡng nghe   thực ít nhất là 15 dB trong mỗi dải 1/3 ơcta hoặc nhiều hơn thuộc dãy tần số  quy định tại điều 6.2 Trong mọi trường hợp đều phải xem xét đến khả năng nghe của người tiếp   nhận âm thanh và việc sử dụng dụng cụ bảo vệ tai  Nếu khơng xem xét cẩn thận khả năng nghe của người tiếp nhận âm thanh   và việc sử dụng dụng cụ  bảo vệ tai thì kết quả  có thể  trái ngược, ví dụ  như  kết quả  của việc kiểm tra nghe. Mức âm theo đặc tuyến A của tín hiệu sẽ  khơng được nhỏ  hơn 65 dB để  bảo đảm cho độ  nghe rõ của tín hiệu đều có  thể  nghe được, cả  cho những người có khả  năng nghe bình thường và cho  những người mất khả năng nghe nhẹ. Tại những nơi mà những người nghe bị  nghễnh ngãng hoặc nặng tai thì phải tiến hành kiểm tra khả  năng nghe bao   gồm mẫu đại diện của những người đó. Khơng nên q tin vào khả năng nhận  biết của tín hiệu báo nguy  3.2.2.  Sự phân biệt  ít nhất phải có hai trong những những thơng số  âm thanh của tín hiệu báo  nguy (mức âm thanh, phân bố  theo thời gian kết hợp các tần số)  ảnh hưởng  đến sự  phân biệt của các tín hiệu phải trội hơn hẳn đối với những thơng số  tương  ứng của những tín hiệu khác trong khu vực tiếp nhận tín hiệu và đối  với tiếng ồn bao quanh  3.2.3. Tính chất rõ ràng ý nghĩa của tín hiệu âm thanh báo nguy phải rõ ràng. Những tín hiệu âm   thanh bao nguy và những tín hiệu phục vụ cho các mục đích khác khơng được  giống nhau Chú thích. Những tín hiệu âm thanh báo nguy từ những nguồn nguy hiểm di   động phải được phát ra sao cho có thể  nghe được và nhận biết được rõ ràng  bất chấp tốc độ hoặc số vòng quay của nguồn đó là bao nhiêu 4. Phương pháp thử: 4.1 Đo lường âm (đo âm) Theo các u cầu của điều 3.2 thì những thiết bị  dùng để  đo có thể  được  kiểm tra về những mặt sau:    a) Đo mức âm theo đặc tuyến A của tiếng  ồn bao quanh và của những tín  hiệu; những u cầu này có thể được thỏa mãn nếu sự khác nhau giữa mức độ  tiếng ồn lớn hơn 15 dB (xem điều 6.1 ) .  b)    Nếu đo mức âm theo đặc tuyến A khơng đủ  cơ  sở  chắc chắn thì tiến   hành phân tích tần số c) Đo âm theo đặc tuyến A phân  bố  theo thời gian  của những tín hiệu âm  thanh báo nguy Phải tiến hành đo những chỉ tiêu trên bằng những thiết bị phù hợp (dụng cụ  đo mức độ tiếng ồn cấp 2 hoặc cấp cao hơn)  Khi đo tiếng ồn bao quanh thì ưu tiên đặc tuyến "chậm". Trường hợp tiếng  ồn dao động thì giá trị tối đa cần được xem xét lại 4.2. Kiểm tra nghe Những u cầu của tín hiệu âm thanh báo nguy quy định tại điều 3.2 được  coi là đạt u cầu nếu như những người có mặt tại khu vực tiếp nhận tín hiệu  nhận biết được tín hiệu âm thanh báo nguy. Khi tiến hành kiểm tra khả  năng  nghe tại nơi làm việc có thể sử dụng trình tự sau:  Lập thành một nhóm ít nhất 10 đối tượng thử  tại khu vực tiếp nhận tín   hiệu. Nhóm này càng đại diện được cho tất cả các lứa tuổi của những người   có mặt thì càng tốt Khơng cần báo trước, phát tín hiệu âm thanh báo nguy cho nhóm này trong   lúc tại khu vực tiếp nhận tín hiệu xảy ra tình trạng khơng thuận lợi nhất (như  là lúc mức tiếng ồn đạt rất cao và trong khi đó lại có những tín hiệu khác cùng  phát ra) . Phép thử được lặp lại 5 lần. Nếu cần thiết, đối tượng thử có thể sử  dụng thiết bị  chống  ồn cá nhân của mình.Tín hiệu âm thanh báo nguy được   xem như có thể phân biệt rõ nếu như tất cả những đối tượng tham gia thử đều  nhận biết được. Nếu tại khu vực tiếp nhận tín hiệu có ít nhất 10 người thì  phải tiến hành thử trong lúc có mặt của tất cả những người đó  Trong nhóm tham gia thử khả năng nghe tại khu vực tiếp nhận tín hiệu phải  bao gồm những người già và những người có khả năng nghe kém    5.Tính tốn nguỡng nghe thư khi có tiếng ồn nhiễu: Ngưỡng nghe thực khi có tiếng ồn nhiễu có thể tính gần đúng với các mức   của dải ơcta hoặc dải 1/3 ơcta của tiếng ồn bao quanh.   Ngưỡng nghe thực khi có tiếng ồn nhiễu L T,oct đối với việc phân tích dải  ơcta được tính theo trình tự sau:  Bước 1 : tại dải ơcta thấp nhất " 1 " L T ,oct = L N ,OCT Bước n (n > 1 ) L Tn,OCT = max . (L Nn,oct ;  L T N­1,oct – 7,5 dB ) Lặp lại bước n cho n = 2   cho đến dải ơcta cao nhất Ngưỡng nghe thực khi có tiếng ồn nhiễu L T1/3,oct đối với việc phân tích dải  1/3 ơcta được tính theo trình tự sau :  Bước 1 : Trong dải 1/3 ơcta thấp nhất "1"                 L T1,1/3OCT = L N1,1/3oct      Bước n: ( n > 1) L Tn,1/3oct = max (L Nn,1/3oct ;  L Tn­1,1/3oct ­ 2,5 dB)  Lập lại bước n đối với n = 2 cho đến dải 1/3 ơcta cao nhất Chú thích  Phương pháp này có thể  áp dụng khi dụng cụ  bảo vệ  cơ  quan   thính giác đang dùng quen để giảm bớt mức tiếng ồn và tín hiệu trong mỗi dải   tần số  thì người ta dùng phương tiện giảm âm thanh thích hợp cho các dụng  cụ bảo hộ thính giác (xem ví dụ 6)  6. Hướng dẫn thiết kế tín hiệu âm thanh báo nguy: Những hướng dẫn sau đây nên tn thủ  khi thiết kế  các tín hiệu âm thanh  báo nguy  6.1 Mức áp suất âm thanh Những tín hiệu âm thanh báo nguy thường nghe được một cách rõ ràng nếu  mức âm theo đặc tuyến A của những tín hiệu đó vượt q mức tiếng  ồn bao  quanh  là 15 dB hoặc nhiều hơn và mức theo đặc tuyến A của tín hiệu bằng   hoặc lớn hơn 65 dB. Điều kiện này thường là đủ (xem điều 3.2.l) nhưng khơng   phải ln ln cần thiết cho việc nhận biết chắc chắn. Nếu tần số và (hoặc)  sự phân bố theo thời gian của tín hiệu âm thanh báo nguy khác biệt một cách rõ   ràng với những đặc trưng tương  ứng của tiếng  ồn bao quanh thì mức áp suất   âm thanh thấp hơn của tín hiệu vẫn thỏa mãn được u cầu. Tuy nhiên mức áp  suất này khơng được thấp hơn mức quy định tại điều 3.2.1  Mức âm của tín hiệu âm thanh báo nguy phải quy định sao cho tín hiệu được   nhận biết một cách rõ ràng nhưng các phản  ứng vì sợ  hãi phải được giảm đi  một cách đáng kể sau khi phát ra tín hiệu   Phản ứng vì sợ  hãi có thể dự  kiến  xẩy ra khi nào mức âm thanh khơng dự  kiến tăng lên (lớn hơn 30 dB trong  0,5s). Nếu mức âm theo đặc tuyến A của tiếng ồn xung quanh tại khu vực tiếp   nhận tín hiệu vượt q 110 dB thì kiến nghị việc sử dụng tín hiệu báo nguy bổ  sung (ví dụ như tín hiệu báo nguy nhìn thấy )     6.2. Tần số Tín hiệu âm thanh báo nguy phải dựa trên cơ sở của tần số trong dải từ 300   đến  3000 Hz. Khi tần số trung bình nhân của dải ơcta càng cao thì tín hiệu báo   nguy càng phân biệt rõ nhất so với tần số trung bình nhân của dải ơcta nơi có   tiếng  ồn xung quanh cao nhất thì nó càng dễ  nhận biết (tín hiệu báo nguy)    Tín hiệu âm thanh báo nguy phải có đủ năng lượng trong dãy tần số dưới 1500   Hz để thỏa mãn cho những người mất khả năng nghe hoặc những người mang   dụng cụ bảo vệ thính giác 6.3. Đặc trưng theo thời gian 6.3.1 . Phân bố mức âm theo thời gian Về  cơ  bản, những tín hiệu âm thanh báo nguy phát theo nhịp nên được  ưu   tiên hơn so với những tín hiệu cố định theo thời gian  Nhịp tần số lặp lại phải  nằm trong dãy tần số  từ 0,2 đến 5 Hz. Quãng nhịp và nhịp tần số  lặp lại của   tín hiệu âm thanh báo nguy khơng được trùng với qng nhịp và nhịp tần số lặp   lại của tiếng  ồn xung quanh thay đổi theo chu kỳ  tại khu vực tiếp nhận tín  hiệu Chủ thích. Tín hiệu sơ tán khẩn cấp là một tín hiệu báo nguy đặc biệt. Tất   những tín hiệu khác về  cơ  bản phải khác biệt so với tín hiệu sơ  tán khẩn  cấp  6.3.2. Phân bố tần số theo thời gian  Những tín hiệu âm thanh báo nguy có độ  cao thay đổi theo thời gian cũng  được coi là thích hợp.   6.4. Thời gian diễn biến những tín hiệu âm thanh báo nguy Trong trường hợp nhất định có thể  cho phép tiếng  ồn xung quanh phủ  tạm  thời tín hiệu âm thanh báo nguy (ví dụ tiếng ồn xung quanh thay đổi trong thời  gian ngắn )  Tuy nhiên trong những trường hợp đó cần lưu ý để  đảm bảo sao   cho thời gian khơng q 1 giây sau khi tín hiệu bắt đầu phát ra thì tín hiệu âm   thanh báo nguy phải phù hợp với u cầu của điều 3.1 và 3.2 cho một giai  đoạn ít nhất là 2 giây . Những đặc trưng theo thời gian của tín hiệu âm thanh  báo nguy phải tùy thuộc vào thời gian diễn biến và loại hình nguy hiểm  6.5 u cầu mức âm thanh đối với nguồn âm phát tín hiệu báo nguy Những người sản xuất và những cơ quan phát nguồn âm thanh dùng làm tín  hiệu báo nguy phải đưa ra những thơng tin sau tại các bàn số liệu của họ : a) Những giá trị  tối đa và tối thiểu của mức cơng suất âm thanh theo đặc   tuyến A (L  N.A) hoặc nếu khơng được thì nêu mức âm theo đặc tuyến A (L  S,A,lm) đo trong trường âm cách nguồn âm 1m theo hướng phát chính .      b) Giá trị tối đa của mức ơcta  (L S,oct,1m) cách nguồn âm 1m theo hướng phát chính Phụ lục của  TCVN 5041­ 90 Ví dụ về tín hiệu báo động     Trong những ví dụ  sau đây,đường liên tục chỉ  phổ  tín hiệu, đường ngắt   qng dùng cho phổ  tiếng  ồn xung quanh và đường chấm chấm dùng cho  ngưỡng nghe thực tại những chỗ khác với phổ tiếng ồn.     Ví dụ 1.  Tín hiệu âm thanh báo nguy chỉ băng tải đang chạy tới  Tiếng  ồn xung quanh trong khu vực tiếp nhận tín hiệu: quạt gió thổi dọc   trục tạo âm   hình vẽ  Tần số trung bình của ơcta f, Hz Hình 1  ­ sơ  đồ  trình bày dải ơcta của tiếng  ồn xung quanh, ngưỡng nghe   thực và tín hiệu âm thanh báo nguy trong giai đoạn phát Đặc trưng tiếng ồn xung quanh: khơng thay đổi theo thời gian mức tiếng ồn  xung quanh L N,A = 78 dB .Tín hiệu âm thanh báo nguy chọn lọc : L S,A = 84 dB Đặc trưng của tín hiệu âm thanh báo nguy: tín hiệu âm điện phát từng hồi Thời gian tín hiệu phát =  1 s  Thời gian tín hiệu tắt   = 1s Phân bố tần số và phân theo thời gian của tín hiệu âm thanh báo nguy và của  tiếng ồn xung quanh rất khác nhau . Tín hiệu âm thanh báo nguy nằm trong dãy  tần số  nghe rõ . Ngưỡng nghe thực vượt 1 ơcta là 10 dB . Tín hiệu âm thanh  báo nguy vừa đủ nhận biết một cách dễ dàng Ví dụ 2  Tín hiệu âm thanh báo nguy chỉ sự thiếu dầu trong máy cán  Tiếng  ồn xung quanh trong khu vực tiếp nhận tín hiệu: Lò đốt, máy cán, sự  thay đổi tỷ lệ bằng khơng khí ép Đặc trưng của tiếng  ồn xung quanh: Cố  định theo thời gian mức tiếng  ồn   xung quanh L N,A = 91 dB      Tín hiệu âm thanh báo nguy lựa chọn:                  L S,A = 100 dB Đặc trưng của tín hiệu âm thanh báo nguy : tiếng còi (tín hiệu tiếp tục) , tín   hiệu so sánh khơng xẩy ra trong khu vực tiếp nhận tín hiệu. Tín hiệu âm thanh   báo nguy vượt tiếng  ồn xung quanh nhiều hơn 15 dB trong 1ơcta; tín hiệu so   sánh khơng xảy ra. Tín hiệu âm thanh báo nguy có thể  vừa đủ  nhận biết một  cách dễ dàng Ví dụ 3 Tín hiệu âm thanh báo nguy chỉ cần cẩu đang đi tới Tiếng ồn xung quanh trong khu vực tiếp nhận tín hiệu:  a.) tiếng ồn do các phương tiện giao thơng cơ bản L N1,A = 54 dB  b) tiếng ồn do cần cầu L N2,A = 74 dB Đặc trưng tiếng  ồn: cả hai đều thay đổi theo thời gian, do đó mức âm theo  đặc tuyến A cũng như mức ơcta đều đạt giá trị tối đa sử dụng đặc tuyến thời   gian “ chậm” Tín hiệu âm thanh báo nguy chọn lọc:     L S,Amax = 90 dB  Đặc trưng tín hiệu âm thanh báo nguy: chng báo (chng báo lặp lại với   tần số thấp)  Tín hiệu âm thanh báo nguy vượt tiếng  ồn xung quanh trong mức âm theo  đặc tuyến A lớn hơn 15 dB và nằm trong dãy tổng tần số khác. Cái đó vừa  đủ  để  có thể  nhận biết một cách dễ dàng  10 Tần số trung bình của dải ơcta f, Hz Hình 2­ sơ  đồ  trình bày dải ơcta của tiếng  ồn xung và quanh, ngưỡng nghe  thực và của tín hiệu âm thanh báo nguy 11  'Tần số trung bình của ơcta f, Hz   Hình 3 ­ sơ đồ trình bày dải ơcta của tiếng ồn do giao thơng cơ bản và cần   cẩu, ngưỡng nghe thực và tín hiệu âm thanh báo nguy   Ví dụ 4  Tín hiệu âm thanh báo nguy trong khu vực có băng tải Tiếng ồn xung quanh trong khu vực tiếp nhận tín hiệu  L N,A = 59 dB Đặc trưng tiếng ồn xung quanh: chỉ thay đổi đơi chút trong khi hoạt động Tín hiệu âm thanh báo nguy lựa chọn: L S,A = 80 dB Đặc trưng tín hiệu âm thanh báo nguy: tiếng chng (tần số lặp lại cao) 12 Tần số trung bình của ơcta f, Hz Hình 4­ Sơ  đồ  trình bày dải ơcta của tiếng  ồn xung quanh (bằng ngưỡng  nghe thực) và của tín hiệu âm thanh báo nguy   Vì các tần số  phức tạp, sự  khác nhau về  mức tiếng  ồn giữa tín hiệu âm  thanh báo nguy và tiếng  ồn xung   quanh  và vì sự  phân bố  theo thời gian của  những tín hiệu đó khác nhau cho nên tín hiệu âm thanh báo nguy có thể  nhận  biết một cách dễ  dàng trong điều kiện khơng có những nguồn âm chủ  yếu  khác.  ví dụ 5 Tín hiệu âm thanh báo nguy chỉ thiết bị làm sạch đá sỏi trên đường sắt trong  khu vực nhà máy cơng nghiệp đang đến Tiếng ồn xung quanh trong khu vực tiếp nhận tín hiệu: L N,A = 94 dB Tín hiệu âm thanh báo nguy chọn lọc: L S,A = 100 dB Đặc trưng của tín hiệu âm thanh báo nguy tín hiệu còi; 13 tần số cơ bản trong dải 250 Hz;     qng thời gian của mỗi nhịp khoảng 2s Tần số trung bình của ơcta f,Hz  Hình 5­ sơ đồ trình bày dải ơcta của tiếng ồn xung quanh ngưỡng nghe thực   và tín hiệu báo nguy Sự phân bố tần số và phân bố theo thời gian của tín hiệu âm thanh báo nguy  và của tiếng  ồn xung quanh rất khác nhau. Ngưỡng nghe thực vượt 2 ơcta   nhiều hơn 10 dB. Tín hiệu âm thanh báo nguy vừa đủ  để  nhận biết một cách  dễ dàng Ví dụ 6 Tín hiệu âm thành báo nguy trong ví dụ  5 khi đeo một dụng cụ  bảo vệ  cơ  quan thính giác .  14 Chú thích: Trường hợp đeo trang bị  bảo vệ thính giác, kiểm tra nghe (điều  4.2) tốt hơn phương pháp tính vì có tính đến sự  suy giảm âm cá thể. Những  phương pháp tính thích hợp đối với việc lựa chọn loại trang bị  bảo vệ thính  giác cho tín hiệu và dạng tiếng ồn đặc biệt Một trang bị  bảo vệ  cơ  quan thính giác thích hợp cho loại tiếng  ồn xung   quanh nhất định và tín hiệu còi là một nút giảm âm cao Giá trị giảm âm d nêu trong bảng sau Bảng ­ giá trị giảm âm của tai nghe f(Hz) d(dB 63 21 125 27 250 26 500 28 1000 29 2000 30 4000 43 8000 33 ) Tính mức ơcta hiệu quả khi mang trang bị bảo vệ thính giác trong đó , L N,oct mức ơcta tính tốn hiệu quả của tiếng ồn xung quanh LN,oct,idi  L'S,oct     mức   ơcta   tính   tốn   hiệu       tín   hiệu   âm     báo   nguy   LS,oct,i­di  , L T,oct là mức ôcta của ngưỡng nghe thực dưới trang bị bảo vệ cơ quan  thính giác 15 Tần số trung bình của ơcta f, Hz   Hình 6 ­ sơ  đồ  trình bầy dải ơcta của tiếng  ồn xung quanh, ngưỡng nghe   thực và tín hiệu âm thanh báo nguy và mức.  16 ... 1.2. Khu vực tiếp nhận tín hiệu ­ Khu vực mà tại đó người nghe có thể nhận  biết và phản ứng được với những tín hiệu Chú thích. Tiêu chuẩn này khơng giải quyết vấn đề có thể  xẩy ra do những   tín hiệu báo nguy được nghe từ bên ngồi khu vực tiếp nhận tín hiệu... d­ mức làm suy giảm âm thanh của các trang bị  bảo vệ cơ  quan thính giác,  tính bằng dB ; Chú thích  Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho mức áp suất âm (L) 3. u cầu an tồn:  3.1 u cầu cơ bản Bản chất của tín hiệu âm thanh báo nguy là bất kỳ người nào trong khu vực... c) Đo âm theo đặc tuyến A phân  bố  theo thời gian  của những tín hiệu âm  thanh báo nguy Phải tiến hành đo những chỉ tiêu trên bằng những thiết bị phù hợp (dụng cụ  đo mức độ tiếng ồn cấp 2 hoặc cấp cao hơn)  Khi đo tiếng ồn bao quanh thì ưu tiên đặc tuyến "chậm". Trường hợp tiếng 

Ngày đăng: 16/01/2020, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w