Luận văn: Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo

43 52 0
Luận văn: Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo gồm các nội dung chính là: Cơ sở lý luận khu kinh tế, điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo, các giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo.

GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của ThS Trần Thị  Thúy Ngọc, cảm  ơn sự  giúp đỡ  của các cơ chú và anh chị  Trung tâm tư  vấn, xúc  tiến đầu tư  Quảng Bình đã tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp  Với thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm và kiến thức thực tế chưa nhiều   nên luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự đóng góp ý  kiến của thầy cơ và q cơ quan để chun đề của em hồn thiện hơn Ngun Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 1 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ MỤC LỤC  Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân  Đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế  Đối với q trình cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hố đất nước  Đối với phát triển xã hội .8 1.1 Vị trí và ranh giới thiết kế 13 1.2 Khí hậu .13 2.2.3. Hiện trạng cấp nước 18  Đánh giá chung: .19 2.2.4. Hiên trang câp điên  ̣ ̣ ́ ̣ 19 2.2.5. Hiện trạng môi trường  19 Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 2 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ 2.2.10.  Tình hình phát triển các tuyến giao thơng nối liền các khu kinh tế cửa   khẩu với nội địa và với các cửa khẩu và khu kinh tế cửa khẩu của nước láng   giềng 29 2.2.12. Đánh giá tổng hợp hiện trạng (SWOT): .32  CHƯƠNG III. CAC GIAI PHAP PHAT TRIÊN KHU KKTCK CHA LO ́ ̉ ́ ́ ̉ 34 1.2 Giải pháp phát triển du lịch 35 1.3 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến 36 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ KKT :  Khu kinh tế KKTCK : Khu kinh tế cửa khẩu NN :  Nông nghiệp CN­TTCN : Công nghiệp­ tiểu thủ công nghiệp TM­ DV : Thương mại dịch vụ CN­ DV :  Công nghiệp­ dịch vụ LĐ : Lao động Page 3 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ DANH MỤC CÁC BẢNG  Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân  Đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế  Đối với q trình cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hố đất nước  Đối với phát triển xã hội .8  CHƯƠNG III. CAC GIAI PHAP PHAT TRIÊN KHU KKTCK CHA LO ́ ̉ ́ ́ ̉ 34 Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 4 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ LƠI M ̀ Ở ĐÂU ̀ Minh Hóa là huyện miền núi nằm   phía Tây ­ Bắc tỉnh Quảng Bình. Tồn  huyện có 16 đơn vị hành chính, gồm 15 xã (có 95 thơn và 31 bản) và 1 thị trấn (có 9  tiểu khu) với tổng diện tích tự  nhiên tồn huyện là 141.270 ha, xếp thứ  3/tồn tỉnh  vơi dân s ́ ố trung bình tồn huyện năm 2011 là 47.533 người. Khu kinh tế cửa khẩu   Cha   Lo     Chính    phủ   thành  lập   tại    định  số   137/2002/   QĐ­TTg   ngày   15/10/2002 bao gồm 6 xã thuộc huyện Minh Hóa: Dân Hóa, Trọng Hóa, Hóa Thanh,   Hóa Tiến, Hóa Phúc, Hồng Hóa với tổng diện tích tự  nhiên 538 km2. Khu kinh tế  cửa khẩu Cha Lo năm trong khu v ̀ ực biên giơi giap Lao là c ́ ́ ̀ ửa ngõ quốc tế phía Tây   của trục hành lang kinh tế Đơng Tây tỉnh Quảng Bình, nằm trên Quốc lộ 12A, kết  nối với Khu kinh tế tổng hợp Hòn La. Đây là trục hành lang kinh tế quan trọng nằm  phía Bắc tỉnh Quảng Bình. Khu kinh tế  cửa khẩu Cha Lo là một trong những đầu  mối giao thương quan trọng trong vùng kinh tế  Bắc Trung Bộ  gắn với hệ  thống   giao thông xuyên Á va c ̀ ần được phát triển trong mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với   các trọng điểm kinh tế  trong vùng như  Khu kinh tế  cửa khẩu Lao Bảo, Cầu Treo,   Khu kinh tế tổng hợp Vũng Áng và hành lang kinh tế dọc đường Hồ Chí Minh.  Tuy nhiên, do chưa có các giải pháp thực sự hiệu quả,  sự hình thành và thực  hiện các chính sách phát triển tại các khu vực cửa khẩu chưa tạo được sự đồng bộ,   thống nhất về  khơng gian phát triển, khai thác hiệu quả  các tiềm năng và chưa   tương xứng với vị  trí của khu vực: Là đầu mối thơng thương quan trọng của tỉnh  Quảng Bình với nước bạn Lào, nên việc đầu tư  xây dựng còn chưa phát huy được   hết tiềm năng và thế mạnh của Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo, đóng vai trò động lực   thúc đẩy phát triển kinh tế cho tỉnh Quảng Bình như Chính phủ mong muốn Nhận thức đúng đăń  vị trí, vai trò quan trọng của việc phát triển khu kinh  tê ́  c ử a   khâ ̉ u   Cha Lo  trong  công  cuộc  đổi  mới, tôi chon đê tai ̣ ̀ ̀"  Giai phap ̉ ́   phát  triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo " làm đề tài nghiên cưu,  ́ với hy vọng sẽ đóng  góp một phần nhỏ của mình  cho sự phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước, của  địa phương Ngun Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 5 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LY LUÂN ́ ̣ Môt sô khai ni ̣ ́ ́ ệm 1.1  Khu kinh tê( KKT) la gi? ́ ̀ ̀ Theo luật đầu tư số 59/2005/QH quy định tại điều 3 về giải thích từ ngữ thì  Khu kinh tế được định nghĩa: “Khu kinh tế là khu vực có khơng gian kinh tế riêng  biệt với mơi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có  ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ” 1.2 Khu kinh tê c ́ ửa khâu( KKTCK) la gi? ̉ ̀ ̀ Khu kinh tê c ́ ửa khâu là khu kinh t ̉ ế được hình thành ở khu vực biên giới đất  liền có cửa khẩu quốc tế  hoặc cửa khẩu chính và được thành lập theo các điều   kiện, trình tự, thủ tục quy định tại Nghị định số 29/2008/NĐ­CP 1.3 Nơi dung phat triên KKTCK  ̣ ́ ̉ ­ Xây dựng va hoan thiên cac c ̀ ̀ ̣ ́  chê chinh sach  ́ ́ ́ ưu đai cho KKTCK nhăm thu ̃ ̀   hut đâu t ́ ̀ ư phat triên KKTCK ́ ̉ ­ Huy động nội lực, tăng cường thu hút các nguồn lực từ  bên ngoài để  đầu   tư  xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ  thống cơ  sở  hạ  tầng kinh t ế  xã hội trong   vùng, đảm bảo phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất   nhập khẩu, sản xuất và đời sống dân cư ­ Khai thác những lợi thế, phát triển mạnh các ngành co tiêm năng nh ́ ̀ ằm đáp   ứng ngày càng cao hơn cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ­ Đẩy mạnh phat triên văn hoa­ giáo d ́ ̉ ́ ục, nâng cao chất lượng và hiệu quả  của sự  nghiệp giáo dục đào tạo, đảm bảo sự  đồng đều về  chất lượ ng giáo dục   trong tồn vùng, tăng cường cơng tác xóa mù chữ cho dân cư trong độ tuổi ­ Giai qut viêc lam, nâng cao đ ̉ ́ ̣ ̀ ời sông vât chât, tinh thân cua ng ́ ̣ ́ ̀ ̉ ười dân ­ Bảo vệ, đầu tư, cải thiện và phát triển môi trường bền vững Vai tro va vi tri cua KKTCK: ̀ ̀ ̣ ́ ̉ Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK)  ở Việt Nam ra đời phù hợp với quan điểm  đổi mới mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới của Đảng và Nhà nước trong những   năm trở  lại đây. Với những đóng góp khơng nhỏ  đối với phát triển kinh tế  xã hội  Ngun Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 6 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ trong thời gian qua các KKTCK đã ngày càng khẳng định rõ vai trò và vị  trí của  Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Các KKTCK được hình thành nhằm mục đích phát huy lợi thế  về  quan hệ  kinh tế­ thương mại cửa khẩu biên giới, thu hút các kênh hàng hố, đầu tư, thương   mại, dịch vụ  và du lịch từ  các nơi trong cả  nước, từ  nước ngồi vào nội địa thơng  qua cơ chế chính sách ưu đãi tại các khu kinh tế cửa khẩu. Đo cung la c ́ ̃ ̀ ơ sở đê các ̉   ngành, các địa phương trong cả nước, thực hiện sự chuyển dịch sản xuất, lưu thơng   hàng hố phù hợp. nhằm khai thác thị trường rộng lớn của nước bạn. Các lĩnh vực   cơng nghiệp, dịch vụ và du lịch cũng cần phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để  nhanh chóng hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế  giới. Điều này càng   có ý nghĩa đối với nền kinh tế hàng hố chậm phát triển, thị  trường còn nhỏ  hẹp,  sức mua thấp, kha năng c ̉ ạnh tranh trước mắt của nền kinh tế  còn thấp kém như  Việt Nam KKTCK có sức thu hút đầu tư  khá mạnh mẽ  vơi các nhà đ ́ ầu tư  trong và  ngồi nươc. Bên c ́ ạnh đó, KKTCK góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh   tế, làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, tạo ra một hệ  thống cơ  sở  hạ  tầng mới, hiện đại, có giá trị lâu dài ở địa phương. Qua đó nâng cao được tỉ  lệ  tích  luỹ  đầu tư  cho tương lai, đồng thời nâng cao đời sống, dân tri c ́ ủa đồng bào vùng   biên giới thơng qua việc tiếp xúc với các hoạt động kinh tế, thị trường Q trình phát triển các KKTCK tác động thúc đẩy mạnh mẽ  q trình giao   lưu kinh tế giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế  giới nhằm đẩy  nhanh tiến trình hội nhập kinh tế Đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế KKTCK hình thành sẽ tạo ra sự chun dich phân cơng lao đơng t ̉ ̣ ̣ ừ lĩnh vực   nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo   hướng phát triển các ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp, thông qua  việc đẩy mạnh giao lưu kinh tế  với các nước láng giềng, làm cho thị  trường cả  nước được thông suốt, khai thác tối đa những tiềm năng và thế mạnh của vùng, tạo   điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, kiểm tra giám sát các hoạt động, phát  hiện và xử lý các vi phạm,  Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 7 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ Ngoài     đối   với     số   tỉnh   miền   núi   biên   giới   phía   Đơng   Bắc   nơi   có  KKTCK nó còn góp phần đẩy nhanh xu hướng đơ thị hố, hình thành những thị trấn,   thị tứ, các khu thương mại dịch vụ … Đối với q trình cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hố đất nước Các KKTCK thúc đẩy q trình hiện đại hố thơng qua việc  ứng dụng cơng   nghệ mới và trình độ quản lý hiện đại trong hoạt động thương mại, dịch vụ và sản   xuất, tạo ra những yếu tố để liên kết các doanh nghiệp đầu tư trong nước cũng như  ngồi nước, góp phần tích cực vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngoại   tệ; thực hiện phân cơng lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng   cơng nghiệp hố, hiện đại hố Đối với phát triển xã hội Sự tác động đối với kinh tế của các KKTCK cũng thực chất là tác động đến   phát triển xã hội, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển xã hội là nâng cao phúc lợi xã   hội cho con người. Các KKTCK còn góp phần giải quyết vấn đề  việc làm tạo sự  ổn định cho cuộc sống của nhân dân qua việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho lực   lượng lao động xã hội,  phát triển kinh tế  gắn văn minh, tiến bộ  và cơng bằng xã  hội.  Đối với an ninh quốc phòng Việc hình thành các KKTCK sẽ tạo thành những khu tập trung dân cư, cac đơ ́   thị  biên giới làm tăng thêm tiềm lực kinh tế, quốc phòng tại tuyến biên giới. Đời  sống của nhân dân tại địa bàn các KKTCK sẽ được thay da đổi thịt tạo thêm lòng tin   về chính quyền và về các chính sách của Đảng và Nhà nước. Do đó hoạt động bảo  vệ biên giới, chủ quyền Quốc gia, đảm bảo an ninh, quốc phòng sẽ được nâng cao  về nhiều mặt Cac nhân tơ anh h ́ ́ ̉ ưởng đên s ́ ự hinh thanh va phat triên KKTCK  ̀ ̀ ̀ ́ ̉ 3.1  Nhân tô t ́ ự nhiên va trinh đô phat triên kinh tê xa hôi ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̃ ̣ 3.1.1 Vi tri đia li ̣ ́ ̣ ́ Việc  lựa  chọn  xây  dựng  các  KKTCK,  trước  hết  căn  cứ  vào  điều  kiện  tự  nhiên  xã  hội,  đó  phải  là  những  nơi  có  thuận  lợi  về  vị  trí,  Phù  hợp  với  giao  lưu  kinh  tế­   thương  mại  biên  giới,  là  cầu  nối  giữa  kinh  tế  trong  nước  với  kinh  tế  nước  ngoài. Cac c ́ ửa khâu th ̉ ương co đăc điêm chung vê hanh chinh la n ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ơi tiêp giap ́ ́  Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 8 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ cua hai hay nhiêu quôc gia, co vi tri đia li riêng trên đât liên hoăc biên, các ̉ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉   KKTCK  thường nằm  ở các thị trấn,  thị tứ  và đầu mối  giao  thông như quốc lộ 1A, quôc lô ́ ̣  12A,  trên hê thông giao thông xuyên A… ̣ ́ ́   Đây  được  coi  là  những  yếu  tố  hết  sức  quan  trọng cho sự tồn  tại  và  phát  triển  lâu  dài  của  KKTCK.  Bởi  vì,  do  đặc điểm  của nó,  hoạt động thương mại­ dịch vụ là một trong những nội dung cơ bản trong  sự phát  triển của KKTCK, muốn vậy phải có nguồn hàng hóa, dịch vụ từ nội  địa  được  vận  chuyển  đến  để  trao  đổi  qua  cửa  khẩu  biên  giới  đồng  thời  phải  có  hệ  thống  giao  thơng  thuận  lợi  để  đưa  hàng  hóa  nhập  khẩu  từ  bên  ngoài  vào  trong  nước.  Hơn  nữa,  do  nhiều  nét  tương đồng  về  khí  hậu,  mơi  trường  sinh  thái,  trình  độ phát  triển, cho nên đòi hỏi phải có  các chủng loại hàng hóa đáp  ứng được nhu  cầu  trao  đổi, có  loại được  sản  xuất  tại  chỗ,  có  loại được  khai  thác  trong nội địa  theo  nguyên  tắc  xuất  những hàng hóa mà  thị  trường bạn  cần  mà  ta  có  lợi  thế  và  nhập  những  hàng  hóa  chúng  ta  chưa  có  khả  năng  đáp  ứng  cho  thị  trường  trong  nước. Chính vì thế yếu  tố địa lý là rất quan trọng trong sự hinh thanh va phat triên ̀ ̀ ̀ ́ ̉   cua KKTCK ̉ 3.1.2  Yêu tô xa hôi va trinh đô phat triên ́ ́ ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ Bên  cạnh  yếu  tố địa  lý  thì  các vấn  đề  xã  hội,  trình  độ  dân  trí,  phong  tục  tập quán,  cũng  ảnh  hưởng  nhiều  đến  sự  phát  triển  KKTCK. Trình  độ  dân  trí  ở  đây  nhìn  chung  còn  rất  thấp. Do đo trinh đơ lao đơng thâp ́ ̀ ̣ ̣ ́  chủ  yếu  là  lao  động  giản  đơn  dựa  vào  kinh  nghiệm  là  chính,  khơng  qua  đào  tạo  nên  năng  suất  lao  động  thấp,  giá  trị  cá  biệt  của  hàng  hóa  cao  nhưng  chất  lượng  của sản  phẩm  còn hạn  chế, vì thế khả năng cạnh tranh của sản phẩm sẽ rất  khó  khăn  khi trao  đổi hàng hóa qua cửa  khẩu.  Cơ  cấu kinh  tế  ở  ca ́c KKTCK  vẫn  còn ở mức  lạc  hậu,  nơng­  lâm  nghiệp  vẫn  chiếm  tỉ  trọng  cao  do  đó  thu  nhập  bình  qn  đầu  người  vẫn  ở  mức  thấp.Vấn  đề  này  sẽ  dẫn  đến  hàng  loạt  các  khó  khăn  khác  như  :  Đời  sống  văn hố  tinh  thần khơng được đảm  bảo,  các dịch  vụ  xã hội  còn  thiếu  và  ở  mức  yếu  kém.  Đây  là  những  khó  khăn  cho  việc  phát  triển  giao  lưu  kinh tế qua cửa khẩu  biên giới và nó cũng tác động khơng nhỏ đến sự phát triển  KKTCK 3.2 Tinh hinh chinh tri cua cac n ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ươc trong khu v ́ ực Đây  là  một nhân  tố  mang  tính  khách  quan,  qui  định  sự  hình  thành  và  phát  triển  các KKTCK. Mơt khu v ̣ ực hòa  bình  hữu nghị  và  hợp  tác  sẽ  là  môi  trường  tốt để đẩy mạnh  giao  lưu  hợp  tác  kinh  tế giữa  Việt Nam va cac n ̀ ́ ươc khac trong ́ ́   Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 9 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ khu vực như Lao, Thai Lan,  va đăc biêt la Trung Quôc  ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ có  vị  trí  trực  tiếp  và  ảnh  hưởng to lớn tới các quan hệ khác Do đăc điêm cua mô hinh KKTCK, ̣ ̉ ̉ ̀  sự hình thành và phát triển  của  nó  phụ  thuộc  chặt  chẽ  vào  sự  ổn  định  chính  trị,  an  ninh  biên  giới  trong  từng  nước,  giữa các nước có đường biên giới chung và các nước trong khu  vực. Đây là  một  thực  tế  giải  thích  vì  sao  mơ  hình  này  ở  một  số  nước  đã  thực  hiện  rất  thành  cơng nhưng ở Việt Nam mãi đến 1996 mới tiến hành thí điểm. Hơn nữa thực tiễn  lịch sử ở Việt Nam cũng đã chứng kiến nhiều thời kì, khi quan hệ giữa hai nước  lắng xuống khu  vực biên  giới trở thành  điểm nóng  về an  ninh, chính  trị,  trật tự­  an tồn xã hội, phải đóng cửa hàng loạt các cửa khẩu biên giới, và khi đo trao đơi ́ ̉  thương mai hâu nh ̣ ̀ ư khơng co. Vi vây, vân đê ́ ̀ ̣ ́ ̀  này khơng  chỉ  có  vai  trò  quan trọng  sống  còn,  có  ý  nghĩa  quyết  định  đến  sự  hình  thành  và  phát  triển  khu  vực  cửa  khẩu.  Mà  trong  tương  lai,  khi  qui  mơ  của  loại  hình  này  mở  rộng,  các  hoạt  động  thương  mại  xuất  nhập  khẩu,  tạm  nhập,  tái  xuất,  hoạt  động  dịch  vụ  du  lịch,  trao  đổi  thơng  tin  tư  vấn.  Hội  trợ  phát triển  thì  sự  liên  kết  khơng  chỉ  trực  tiếp giữa  hai quốc  gia, mà đòi hỏi sự  tham  gia có  tính  chất khu  vực,  nơi đây sẽ  thực sự là  cầu nối, là kênh quan trọng hỗ  trợ cho nền kinh tế hội nhập, mở cửa  theo  xu  thế  toàn  cầu  hóa  và  cạnh  tranh  diễn  ra  gay gắt  giữa  các  nước,  các  nền  kinh tế trong  khu vực và thế giới 3.3  Tac đông cua chinh sach kinh tê đôi ngoai va quan hê gi ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ữa Viêt Nam v ̣ ơí   cac n ́ ươc lang giêng ́ ́ ̀ Sự  phát  triển  của  các  KKTCK phụ  thuộc  trực  tiếp  vào  chính  sách  kinh tế  đối  ngoại  của  Đảng  và  Nhà  nước  ta.  Từ  khi  thực  hiện  chính  sách  đổi  mới  năm  1986  đến  nay đường  lối  đối  ngoại  mở  rộng  của  chúng  ta:"  Việt  Nam  muốn  làm  bạn  với tất cả các nước ",  trên ngun tắc: bình đẳng, cùng có lợi; tơn  trọng  chủ  quyền  và  khơng  can  thiệp  và  công  việc  nội bộ  của  nhau;  giữ  vững  độc  lập;  chủ  quyền  dân  tộc;  kiên  định  sự  lựa  chọn  con  đường  đi  lên  chủ  nghĩa  xã  hội…  Trên  những  định  hướng  cơ  bản  đó,  chúng  ta  chủ  trương  giữ  vững  các  thị  trường  truyền thống, đồng thời tìm kiếm và mở rộng thị trường ra các nước, các khu vực  khác  trên  thế  giới.  Việc  thực  thi  một  chính  sách  đối  ngoại  đa  phương  hóa,  đa  dạng  hóa các hình  thức kinh tế đối ngoại cho phép Việt  Nam tìm kiếm nhiều mơ  hình,  hình  thức  kinh  tế  đa  dạng,  năng  động.  Trong  đó,  bên  cạnh  các  hoạt  động  xuất nhập  khẩu;  hoạt  động  hợp  tác,  đầu  tư  nước  ngoài;  hoạt  động  chuyển  giao  Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 10 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ thành điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; hình thành tuyến du lịch nối Cha Lo với di   sản thiên nhiên thế giới vườn Quốc gia Phong Nha ­ Kẻ Bàng.  ­ Về phát triển cơng nghiệp – TTCN : Hình thành và phát triển các khu, cụm  cơng nghiệp tại xã Hồng Hóa, xã Hóa Tiến và Ngã ba Khe Ve ­  Khu đơ thị và khu dân cư: Phát triển Khu đơ thị tại trung tâm cửa khẩu gắn   với các cụm cơng nghiệp, trung tâm thương mại. Ưu tiên đầu tư các trung tâm xã để  tạo động lực phát triển tồn khu vực, hình thành các thị  tứ  Hồng Hóa, Hóa Tiến, Y   Leng Đánh giá  Việc phát triển KKTCK Quốc tế Cha Lo đã gắn liền với việc hình thành các  cụm dịch vụ thương mại, các các cụm điểm dân cư ven Quốc lộ 12A, ven đường Hồ  Chí Minh, đường xun Á như: Bãi Dinh, Y Leeng, Hóa Tiến, Hồng Hóa. Các cụm  dân cư  nơng thơn biên giới được sắp xếp và bố  trí lại như  khu tái định cư  Khe  Rơộng­ La Trọng Trên quan điểm phát triển KKTCK Quốc tế Cha Lo theo hướng mở cửa và hội  nhập kinh tế quốc tế, những năm qua tỉnh ta đã tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ và  các bộ ngành Trung ương để đầu tư xây dựng và phát triển khu kinh tế cửa khẩu này  một cách tồn diện, trở thành trung tâm kinh tế và đơ thị phía tây của tỉnh. Khu kinh tế  cửa khẩu Cha Lo phát triển đã kéo theo sự phát triển nhanh chóng của nhiều xã vùng   cao. Việc đầu tư  các cơng trình hạ  tầng đã cải thiện đời sống cho nhân dân trong   vùng, thu hút các Doanh nghiệp thương mại  hoạt động bn bán qua lại cửa khẩu   ngày càng tăng, hiệu quả của các dự án được đánh giá là rất tốt 2.2.10  Tình hình phát triển các tuyến giao thơng nối liền các khu kinh tế cửa  khẩu với nội địa và với các cửa khẩu và khu kinh tế cửa khẩu của nước láng  giềng Mạng lưới giao thơng đường bộ  của KKTCK Cha Lo cơ  bản  được hình   thành, phát triển theo dạng xương cá với trục dọc là quốc lộ  12A và một phần  đường Hồ  Chí Minh và QL15. Mạng lưới đường được phân bố  tương đối hợp lý,  bảo đảm lưu thơng giữa các điểm dân cư  trong KKTCK với khu vực lân cận. Tuy   nhiên do địa hình phức tạp, có nhiều núi cao, độ  dốc các sơng suối lớn nên thường  gây xói lở và ách tắc đến lưu thơng làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội   của khu kinh tế.  Ngun Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 29 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ Mạng lưới đường đối ngoại: Có chất lượng mặt đường tương đối tốt, so   với quy mơ và tính chất đối với khu vực nghiên cứu thì nơi đây có nhiều tuyến quốc   lộ chạy qua (QL12A, đường Hồ Chí Minh, QL15) đây là một lợi thế lớn tạo tiền đề  cho việc phát triển mạng lưới giao thơng cho khu vực trong tương lai. Tuy nhiên hệ  thống cầu, cống, hệ  thống an tồn giao thơng hai bên đường chưa được đầu tư  đồng bộ.  Mạng lưới giao thơng đối nội và đường dân cư  nơng thơn: Tỷ  lệ đường đất   và đường cấp phối chiếm phần lớn và chưa được đầu tư  nên tình trạng kỹ  thuật   chưa đáp ứng được u cầu giao thơng và an tồn trong lưu thơng. Các tuyến đường   tai cac điêm dân c ̣ ́ ̉ ư tâp trung có m ̣ ặt cắt nhỏ, chất lượng xấu, tuyến ngắn xây dựng  khơng hồn thiện. Mật độ lưới đường ở mức trung bình so với cả nước. Hệ thống   hạ  tầng xã hội còn yếu chưa đáp  ứng được nhu cầu phát triển kinh tế  xã hội của  khu kinh tế Ngày 6­1­2012, tại TP Ðồng Hới (Quảng Bình) đã diễn ra hội nghị  cấp cao  lần thứ 15 các tỉnh ba nước Việt Nam ­ Lào ­ Thái­ Lan sử dụng đường 8 và đường  12 để  bàn giải pháp mở  rộng khơng gian và lĩnh vực hợp tác giữa các địa phương   Các tỉnh kiến nghị  Chính phủ  ba nước đưa đường 8 và đường 12 vào hiệp định   khung để tạo thuận lợi cho việc vận chuyển người và hàng hóa giữa các nước tiểu   vùng sơng Mê Cơng, với mục tiêu đạt được lợi thế hơn so với các khu vực hợp tác  đơng ­ tây theo các tuyến đường khác, tạo thuận lợi cho người dân, phương tiện và   hàng hóa của ba nước qua lại. Các tỉnh cũng thống nhất xây dựng các trung tâm văn   hóa chung, xây dựng các điểm dừng chân, hồn chỉnh đường 12 Với lợi thế  về  cung đường và nhất là sau khi cầu Hữu Nghị  3 được khánh  thành, đường xun Á đi qua cửa khẩu Cha Lo là trục giao thơng chính phục vụ  việc vận tải hàng hóa, tham quan du lịch của doanh nghiệp và người dân ba nước   Việt Nam, Lào và Thái­lan. Ðây là cơ hội thuận lợi cho cửa khẩu quốc tế Cha Lo   phát triển và trở thành cửa khẩu sầm uất trên tuyến biên giới Việt ­  Lào Với khoảng cách ngăn nhât t ́ ́ ừ Đơng Băc Thai Lan qua câu H ́ ́ ̀ ữu Nghi Thai ̣ ́  ­Lao III qua Thakhek, Trung Lao qua c ̀ ̀ ửa khâu Cha Lo ra cang biên Hon La, Vung ̉ ̉ ̉ ̀ ̃   Áng. Theo trục đường này đã có các cơng ty khảo sát và dự  kiến đầu tư  vào mỏ  thach cao, v ̣ ận chuyển về Việt Nam qua Cha Lo. Chiều ngược l ại, các hàng hóa cơ  bản cho vùng  như như xăng dầu (đang đầu tư tổng kho), xi măng, sắt thép… được  trung chuyển đến cảng Hon La và Vung ang xu ̀ ̃ ́ ất khẩu qua Lào theo đường cửa  Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 30 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ khẩu Cha Lo. Do vậy, khu kinh tế  có thể  khai thác tốt được các tiềm năng giao   thương hàng hóa trên tuyến đường đối ngoại cấp quốc gia Các doanh nghiệp của Quang Binh nói riêng, c ̉ ̀ ủa một số  tỉnh miền Trung  khác cũng mong muốn có cơ hội đầu tư tại Lào để tận dụng quy chế tối huệ quốc   và các ưu đãi về xuất xứ hàng hóa. Nếu kết hợp và có định hướng phát triển tốt cho   Na Phau (Lào) và Cha Lo thành m ̀ ột khơng gian kinh tế chung thì doanh nghiệp Việt  Nam có thuận lợi lớn trong sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Tương thích với loại  hình này là việc phối hợp mở rộng khơng gian kinh tế khu vực phi thuế  quan giữa   Na Phau và Cha Lo theo mơ hình phát tri ̀ ển khu kinh tế  xuyên biên giới (sẽ  được  phân tích kỹ  phần sau). Theo xu hướng kể  trên, cửa khẩu Na Phau (Lào) cũng đã ̀   được nâng cấp theo nguồn vốn của Việt Nam hỗ trợ xây dựng Việc Cha Lo là cửa khẩu quốc tê cũng la thuân l ́ ̀ ̣ ợi cho phat triên lu ́ ̉ ồng khách  du lịch từ Thái Lan qua Lào vào Quang Binh v ̉ ̀ ới vai trò là một điểm đến cuối hành  lang Đơng – Tây và ngược lại. Như vậy phat triên c ́ ̉ ặp cửa khẩu Cha Lo – Na Phaù   là điều kiện cần thiết cho phát triển.  Hệ  thống giao thơng đường bộ  đi qua khu kinh tế  được đầu tư  cơ  bản đáp  ứng nhu cầu vận tải hàng hóa giữa nước bạn Lào và các tỉnh Đơng Bắc Thái Lan  với Việt Nam thơng qua đường Quốc lộ  12A đến cảng Hòn La, cảng Vũng Áng   Tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua khu kinh tế có vai trò phát triển sản xuất, thương   mại dịch vụ  và hình thành hệ  thống đơ thị  dọc tuyến, đường HCM sẽ  thu hút một   lượng lớn hàng hóa và hành khách trong vùng qua khu kinh tế ra đường cao tốc, làm  tăng lưu lượng vận tải.  2.2.11  Tinh hinh phát tri ̀ ̀ ển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia, an   ninh biên giới, giải quyết các vấn đề  xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa   của nhân dân Việc hình thành các KKTCK đã thu hút dân cư đến làm ăn, sinh sống gắn bó   với củng cố, giữ vững khu vực biên giới, an ninh quốc phòng. Thơng qua hoạt động  tại KKTCK đã từng bước mở  rộng quan hệ, giao lưu, củng cố tình hữu nghị  giữa  Việt Nam với các nước DCND Lào và Thái Lan. Đầu tư, chiếm lĩnh thị  trường   bằng các doanh nghiệp Việt Nam là giải pháp lâu dài, bền vững cho việc giữ gìn an   ninh biên giới phía Tây tổ quốc Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 31 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ Đã phát huy được lợi thế  của vùng, tạo động lực lan tỏa hỗ  trợ  phát triển  kinh tế nội địa của tồn tỉnh, làm “bàn đạp” cho phát triển một nền kinh tế KKTCK   hiệu quả và vững chắc, gắn với bảo đảm chủ quyền vùng biên giới quốc gia được  xác định là một trong những hướng  ưu tiên có tính đột phá chiến lược để  đưa   KKTCK Quốc tế  Cha Lo trở  thành trở  thành những trung tâm giao lưu kinh tế,  thương mại của vùng biên giới.  Việc phát triển   KKTCK Quốc tế  Cha Lo đã tạo thêm nhiều việc làm cho  người lao động, đời sống nhân dân địa phương được nâng cao, cơ sở hạ tầng được  cải thiện, phát triển kinh tế ­ xã hội, thu hút dân cư  đến làm ăn, sinh sống, gắn bó   với biên giới cải thiện rõ rệt thu nhập bình qn của dân cư trong KKTCK Cha Lo Đối với một tỉnh còn nghèo như Quảng Bình, để bảo đảm sức mạnh an ninh   quốc phòng tại Khu vực biên giới, càng cần kết hợp với phát triển kinh tế. Nhưng  q trình triển khai đến nay vẫn thiếu cụ  thể, còn phân tán, thiếu đầu tư  tương   xứng do nguồn vốn còn hạn hẹp, hoặc đầu tư  chưa hiệu quả  để  nhanh chóng xây  dựng một nền quốc phòng tồn dân biên giới chính quy, hiện đại thơng qua một nền   kinh tế hiệu quả và bền vững, đặc biệt còn thiếu các giải pháp cụ  thể  và mơ hình   phát triển thử  nghiệm mang tính liên hồn trên cơ  sở  gắn phát triển kinh tế  cửa   khẩu với bảo đảm an ninh, quốc phòng biên giới. Còn thiếu chính sách đặc biệt và  kịp thời để khuyến khích mạnh mẽ người dân ra định cư  sinh sống ổn định va làm ̀   ăn tại KKTCK 2.2.12.Đánh giá tổng hợp hiện trạng (SWOT): Thuận lợi ­ Có cơ chế mở, nhiều ưu đãi của Chính phủ cho KKTCK ­ Vung Đơng Băc Thai Lan va Trung Lao có tài ngun phong phú, đ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ặc biệt là  tiếp giáp với tinh Khăm Mn (Lào) giàu có v ̉ ̣ ề  rừng, về  khống sản chưa được  khai thác, đồng thời chỉ có thể khai thác thuận lợi nếu đi qua đường Cha Lo ­ Đường từ Đơng Băc Thai Lan qua Trung Lao, Cha Lo đên cang biên Hon La ́ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̀   va Vung ang đa đ ̀ ̃ ́ ̃ ược quan tâm đâu t ̀ ư, nâng câp tao thuân l ́ ̣ ̣ ợi cho vân tai va giao ̣ ̉ ̀   thương ­ Có tiềm năng phát triển cơng nghiệp chế  biến, phụ  trợ  cho khu vực công  nghiệp duyên hải Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 32 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ ­ Vẻ  đẹp tự  nhiên, tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ  dưỡng   chữa bệnh Khó khăn ­ Quỹ  đất có thể  khai thác để  xây dựng phát triển KKT it, kho khăn cho xây ́ ́   dựng và cung cấp hạ tầng; ­ Nguồn nhân lực chất lượng cao còn thiếu; ­ Cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật quy mơ khiêm tốn ­ Hạn chế giao thơng khi mùa mưa bão Cơ hội ­ Có cơ  hội phát triển thương mại và dịch vụ  mâu biên do gia tăng quan h ̣ ệ  giữa hai nước Việt ­ Lào ­ Có thể thu hút những ngành cơng nghiệp co giá tr ́ ị gia tăng thích hợp dựa trên   tài ngun sẵn có của vùng ­ Có cơ hội phát triển du lich sinh thai, du lich nơng nghiêp, du l ̣ ́ ̣ ̣ ịch nghỉ dưỡng   chữa bệnh ­ Trở thành một cực phát triển phía Tây tỉnh Quang Binh trên c ̉ ̀ ơ sở phân cơng   chức năng với thị trấn Đơng Lê ̀ Thách thức ­ Cạnh tranh trực tiếp với nhiều khu kinh tế, đặc biệt là các khu kinh tế  cửa  khẩu giáp ranh trong vùng miền Trung ­ Chịu sức hút từ các cực tăng trưởng ven biển với nhân lực, vật lực của vùng; ­ Khu vực lân cận của Lào tương đối nghèo, dân cư ít, mức sống thấp ­ Ơ nhiễm mơi trường do hậu quả chiến tranh Ngun Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 33 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ CHƯƠNG III. CAC GIAI PHAP PHAT TRIÊN KHU KKTCK CHA LO ́ ̉ ́ ́ ̉ Xây  dựng  và  phát  triển  đồng  bộ  cơ  chế,  chính  sách  đối  với  KKTCK Cha Lo Thực  tế  trong  những  năm  qua, Việt  Nam  thực  hiện  giao  lưu  kinh  tế  qua  biên  giới  thường  bị  động,  chưa  tận  dụng  tốt  những  lợi  thế  và  hiệu  quả  cuả   kinh  tế  –  thương  mại  cửa  khẩu.  Một  trong  những  nguyên  nhân  gây  nên  tình  trạng đó là chúng ta thiếu một khung  pháp  lý  về cơ chế, chính sách  cho  các hoạt  động  cụ  thể, phù hợp với đặc điểm,  điều kiện tự nhiên cũng như khai thác một  số  lợi  thế  của những mơ  hình  kinh  tế  mới. Vì vậy, xây dựng và phát triển đồng  bộ cơ chế, chính sách để phát triển KKTCK Cha Lo là  việc cần thiết, cấp bách 1.1 Giai phap phat triên th ̉ ́ ́ ̉ ương mai dich vu ̣ ̣ ̣ Thúc đẩy phát triển thương mại dựa trên tiềm năng về  đầu mối giao thông   và xuất nhập khẩu theo hành lang Đông – Tây và Bắc – Nam Xây dựng hệ  thống hạ  tầng thuận lợi cho xuất nhập khẩu hàng hóa  ­ qua biên giới, đầu tư  trọng tâm, trọng điểm cho khu vực cửa khẩu để  hồn thiện   khu chức năng quan trọng này Xây dựng hệ thống giao thơng trong khu kinh tế thơng suốt, thn tiên ̣ ̣   ­ để tăng sức cạnh tranh và thu hút ln chuyển hàng hóa tồn khu vực ­ Thu hút đầu tư  từ  nước thứ  3 qua khu kinh tế  đến các vùng  ảnh   hưởng và tạo chuỗi giá trị thích hợp.  ­ Có  chính  sách  đa dạng hóa  các hình  thức  giao  lưu kinh  tế qua các  KKTCK,  tạo  điều  kiện  thơng  thống  và  ưu  đãi  đối  với  những  hoạt  động  kinh  tế  đáp  ứng  yêu  cầu,  lợi  ích  của  cả  hai  phía,  thúc  đẩy kinh  tế hàng  hoá  và  hội  nhập  kinh  tế  của  mỗi  nước,  phù  hợp  với  thơng  lệ  quốc  tế.  Các  chính  sách  cần  phải  có  sự  cụ  thể  về  các  hoạt  động  đa  dạng  đó  bởi  hoạt  động  giao  lưu  kinh tế qua  cửa khẩu cần được hiểu một cách tồn diện hơn, đầy đủ hơn. Cần  xây dựng,  ban  hành  cụ  thể những quy chế về xuất khẩu, nhập  khẩu  hàng hoá  và  dịch  vụ, du  lịch,  q  cảnh  ở  KKTCK.  Cần  có  một  chính  sách  cơ  cấu  mặt  hàng  phù  hợp,  cụ  thể  là,  phải  có  qui  định  danh  mục  những  loại  hàng  hố  được phép  kinh  doanh,  không được  phép  kinh  doanh  hoặc hạn  chế  kinh  doanh  của  KKTCK Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 34 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ ­ Có  chính  sách  ưu  tiên  ưu  đãi  hợp  lý  để  khuyến  khích  các  địa  phương  vùng biên  giới tăng cường phát huy tính chủ động sáng tạo, linh hoạt nhằm tân  dụng  các  lợi  thế  so  sánh  của  cá  vùng  trong  quan  hệ  kinh  tế­  thương  mại.  Muốn  vậy phải  mở  rông, ̣   tăng cường quyền  tự  chủ  của  các địa phương vùng  biên giới có  cửa khẩu  về  các  khoản  thu  ngân  sách,  về  đầu  tư,  quản  lý  vốn,  quyền  về  cấp  hạn  ngạch  xuất  khẩu, ­ Xây dựng được các khu trung tâm rõ nét, hoạt động nhộn nhịp. Kết  hợp được các trục khơng gian và tuyến phố chính có chức năng dịch vụ thương mại   và có cơ cấu sử dụng đất linh hoạt ­ Xây dựng   hệ  thống khơng gian quảng trường, giao lưu cơng  cộng và hệ thống điểm nhấn cho khu kinh tế.  ­ Tạo dựng thương hiệu cho khu kinh tế như  một điểm đến hấp dẫn,   điểm dừng chân đa dạng các loại hình dịch vụ, có tính cạnh tranh cao.  ­ Xây dựng các chính sách hỗ  trợ  nhất qn, lâu dài như  chính sách về  ưu đãi thuế quan, miễn giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực… 1.2 Giai phap phát tri ̉ ́ ển du lịch Hình thành các khu vực du lịch có đặc trưng nổi bật trong vùng trọng điểm   du lịch phía Tây tỉnh Quang Binh ̉ ̀ ­ Cần  có  các  chính  sách  khuyến  khích  mở  rộng,  phát  triển  nhiều  loại hình  dịch vụ  qua khu  kinh tế cửa khẩu như : dịch vụ tạm nhập, tái xuất, dịch vụ quá  cảnh,  dịch  vụ  chuyển  khẩu  hàng  hoá,  dịch  vụ  giao  nhận  vận  chuyển  hàng  hoá  quá cảnh  cho  nước  láng giềng,  dịch  vụ  kho ngoại quan  và cửa  hàng  miễn  thuế.  Các  hình  thức  này phải  đa  dạng,  thuận  tiện,  phù  hợp  với  xu  thế  hội  nhập,  mở  cửa  hiện  nay  trên  thế  giới,  nhưng  đồng  thời  phải  có  sự  quản  lý,  kiểm  sốt  chặt  chẽ,  đảm  bảo  an  ninh biên giới, lợi ích quốc gia, đảm bảo giữ vững và giữ  gìn mối quan hệ truyền  thống, hữu nghị giữa hai nước ­ Có  chính  sách  hợp  lý  để  thu  hút  khách  du  lịch  của  các  nước láng giềng  sang  Việt  Nam.  Trước hết là  du  lịch  ở  vùng biên  giới,  các tỉnh biên  giới và dần  phát  triển  các  tour  du  lịch  theo  tuyến  đi  sâu  vào  nội  địa  Việt  Nam  …  Gắn  liền  với  việc  thu  hút  khách  du  lịch  qua  cửa  khẩu  là  chính  sách  quản  lý  xuất  nhập  cảnh.  Mục  tiêu  của chính sách quản lý xuất nhập cảnh là tạo điều kiện tốt nhất  Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 35 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ cho  người dân hai  bên  biên  giới  thăm  viếng  lẫn  nhau,  giao  lưu  kinh  tế  và  cho  khách  du  lịch  thực  hiện các chuyến du lịch tốt nhất ­ Xây dựng được các chương trình, cơ  chế  chính sách tốt để  thu hút đầu tư  phát triển du lịch từ cấp vùng đến cấp tỉnh và huyện.  ­ Tạo dựng được thương hiệu riêng của KKTCK với các cơng trình kiến trúc  đặc trưng, các tổ hợp sản phẩm du lịch độc đáo duy nhất ­ Quy hoạch vị  trí, quy mơ và xây dựng cơ  sở  hạ  tầng xã hội, hạ  tầng kỹ  thuật. Tổ chức nhiều loại hình lưu trú cho nhiều khách hàng khác nhau ­ Đào tạo nguồn nhân lực du lịch qua, thân thiện, chun nghiệp Các tiềm năng nổi bật có thể khai thác sớm tạo cơ sở du lịch và thương hiệu   cho khu kinh tế như: ­ Du lịch giao lưu văn hóa Việt – Lào; du lịch văn hóa các dân tộc thiêu số, Du   lịch   gắn   kết   chuỗi   điểm   từ   biển   lên   rừng,   qua   cửa   khẩu,   sang   Lào,   Thái   Lan,   Myanma…; ­ Khu mua sắm miễn thuế cửa khẩu và phố chợ cửa khẩu kết hợp với dịch vụ  dừng chân;  ­ Dịch vụ ẩm thực, sinh thái cảnh quan, du lịch chữa bệnh bằng cac cây thuôc ́ ́  trơng trong vung, thăm quan các di tích l ̀ ̀ ịch sử chiến tranh, tham quan và học tập; Du   lịch đơ thị v.v 1.3 Giai phap phát tri ̉ ́ ển cơng nghiệp phụ trợ, cơng nghiệp chế biến Hình thành sớm các điểm cơng nghiệp tập trung và xây dựng vùng ngun liệu   bền vững ­ Xây dựng khu cơng nghiệp tập trung có hạ tầng kỹ thuật hồn chỉnh sẵn sàng  cho các nhà đầu tư đến xây dựng cơ sở kinh doanh ­ Đề xuất thêm các chính sách về nguồn nhận lực nhằm thu hút nhân lực quản  lý có trình độ  cao, thu hút và thúc đẩy chuyển  đổi ngành nghề  cho cư  dân địa   phương Chinh sach th ́ ́ ́ Phải  đổi  mới,  bổ  sung  và  sửa  đổi  chính  sách  thuế  ở  KKTCK,  nhất  là  biểu  thuế  xuất  nhập  khẩu,  nhằm  khuyến  khích  phát  triển  sản  xuất  trong  nước  Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 36 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ để  xuất  khẩu,  tránh  làm  ảnh  hưởng  xấu  đến  phát  triển  sản  xuất  trong  nước,  trước  hết  là  các  tỉnh  có  khu  kinh  tế  cửa  khẩu.  Để  chống  tệ  nạn  tham  nhũng,  thất  thoát  ngân  sách  Nhà  nước,  tác  động  xấu  đến  hoạt  động  kinh  tế  –  thương mại qua biên  giới,  cần  có sự  tăng cường  về  cơng  tác kiểm tra,  thanh  tra  thuế, có thưởng phạt nghiêm minh Chinh sach tai chinh tiên tê ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣  ­ Cần  có  chính  sách  tài  chính  thích  hợp,  ưu  tiên  cho  phát  triển  cơ  sở  hạ  tầng đối  với các khu kinh tế cửa khẩu.  Ưu tiên nguồn tài chính để tập trung phát  triển sản  xuất nguồn hàng xuất khẩu sang cac n ́ ươc ban ́ ̣  và đầu tư cho phát triển  du lịch ­ Cần  phải  xây  dựng  và  thực  hiện  các  quy  chế  về  hoạt  động  tiền  tệ  ở  biên  giới,  khuyến  khích  các  ngân  hàng  thương  mại  mở  rộng  quan  hệ  đại  lý  và  các quan hệ  thanh  toán  khác  với  ngân  hàng  phía  cac n ́ ươc lang giêng, ́ ́ ̀   dần  tiến  tới  ngân  hàng  hóa  thanh tốn thương mại ở khu vực cửa khẩu biên giới. Xóa bỏ  dần tình trạng bn  bán tiền tệ tự phát, xóa bỏ phương thức thanh tốn trực tiếp Chinh sach đ ́ ́ ối ngoại ­ Ký  kết  và  triển  khai  thực  hiện  các  hiệp  định  kinh  tế­ thương maị   song phương giữa Viêt Nam v ̣ ới cac n ́ ươc Lao, Thai Lan, Myanmar ́ ̀ ́ Muốn  phát  triển  các  khu  kinh  tế  cửa  khẩu  biên  giới,  chúng  ta  phải  xây  dựng được  các  chủ  trương,  chính  sách,  kế  hoạch  cụ  thể,  và  tất  cả  những  điều  đó  phải  dựa  trên cơ sở những hiệp định hợp tác ký  kết giữa hai bên. Mặc dù có  những sự thay  đổi  tích  cực  trong  các  hoạt  động  thương  mại  nhưng  vẫn  ở  tình  trạng  bấp  bênh,  khơng  ổn  định,  lúc  tăng  lúc  giảm  gây  nhiều  bất  lợi  cho  ta.  Nguyên nhân do hạn chế về ký kết và thực hiện các hiệp định, mặt khác nguyên  nhân này cũng làm cho các chính sách kinh tế của nước ta với cac n ́ ước trong khu  vực  thiếu  linh  hoạt,  uyển  chuyển,  bổ  sung  không  kịp  thời,  các  địa  phương,  doanh  nghiệp  thiếu  tính  chủ  động  trong  trao  đổi  bn  bán,  dẫn  đến  “mất  trật  tự”  trong  quan  hệ  buôn  bán  qua  biên  giới.  Ngồi  ra  chính  việc  thiếu  các  hiệp  định,  khung pháp lý  cần  thiết cho  các  hoạt động cũng  là nguyên  nhân  sâu  xa  tác  động  làm  cho  việc  đầu  tư  vào  các  cơ  sở  hạ  tầng  còn  kém  xa  so  với  đòi  hỏi  thực  tế  bởi  chúng  ta  khơng dám mạnh dạn đầu tư vào cơ sở hạ tầng Do đó  giảp  pháp  tăng  cường  ký  kết  các hiệp  định  kinh  tế  giữa hai bên  là  Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 37 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ vô  cùng  quan  trọng.  Các  hiệp  định  đó  phải  đảm  bảo  các  nguyên  tắc  cùng  có  lợi,  khơng  làm thiêt hại cho bên đối tác, phải tn theo các tập qn và thơng lệ ­ Có chính sách hợp tác và mơi trường đầu tư kinh doanh được thuận lợi   để thúc đẩy, phát triển giao lưu kinh tế và thương mại vùng biên giới. Tăng cường  liên kết với các tỉnh lân cận có khu kinh tế để giao lưu kinh tế; liên kết với các tỉnh,   thành phố  trong cả  nước để  thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa qua khu kinh tế. Chủ  động đàm phán với các tỉnh có chung biên giới với Lào để  hợp tác, liên kết, từng  bước mở rộng thị trường xuất khẩu ­ Xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia cho các KKTCK tai  ̣ nươc ngoai vao th ́ ̀ ̀ ơi điêm thich h ̀ ̉ ́ ợp Bộ máy quản lý khu kinh tế cửa khẩu ­  Đối  với  Trung ương,  cần  thiết  thành  lập  một  cơ  quan  thuộc  Chính  phủ  để  đảm  nhiệm  vai  trò  là  cơ  quan  chủ  trì  sự  phối  hợp  giữa  tất  cả  các  cơ  quan  ngành  dọc  hoạt  động  quản  lý  Nhà  nước  tại  khu  kinh  tế  cửa  khẩu.  Cơ  quan  này  phải  được  quy  định  đầy  đủ,  cụ  thể  về  các  chức  năng,  nhiệm  vụ,  quyền  hạn,  trách  nhiệm  để  trực  tiếp  giúp  Chính  phủ  tổ  chức,  lãnh  đao,  chỉ  đạo,  điều  hành  sự  phối  hợp  giữa  các  cơ  quan  Trung  ương  và  địa  phương  thực  hiện  tốt  quản lý Nhà nước đối với các KKTCK ­   Đối  với  địa  phương,  ở  mỗi  KKTCK  cần  thành  lập  một  ban  quản  lý  KKTCK,  bao  gồm  sự  tham  gia  đầy  đủ  của  các  ban  ngành  hữu  quan  như:  hải  quan,  cơng an,  biên phòng,  thuế  vụ, quản  lý  thị  trường,  ủy ban  nhân  dân  huyện,  xã, thị trấn sở tại…Ban quản lý này do  ủy ban nhân dân Quyết định thành  lập và  cử người lãnh đạo; được quy định quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ cụ thể,  chịu  sự  lãnh  đạo  trực  tiếp  của  cơ  quan  ngành  dọc  của  Trung ương  và  ủy  ban  nhân  dân  tỉnh.  Cần  thiết  thành  lập   công  ty  phát  triển  cơ  sở  hạ  tầng  ở  mỗi cửa  khẩu theo  tinh  thần  Quyết  định  của  Thủ  tướng  Chính  phủ,  nhằm  phát  huy  tối  đa  hiệu  quả  nguồn  vốn  đầu  tư  cho  phát  triển  cơ  sở  hạ  tầng  tại  các  KKTCK.  Cần  chú  ý  vừa  có  sự  phối  hợp  nhịp  nhàng  nhưng  vừa  phân  định  rõ  chức  năng  quản  lý  Nhà nước và chức  năng kinh  doanh  trong xây dựng, phát triển cơ sở hạ  tầng.  Ban  quản  lý  thực  hiện  chức  năng  quản  lý  Nhà  nước,  còn  cơng  ty  phát  Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 38 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ triển  cơ  sỏ  hạ  tầng  thực hiện  chức năng  trong kinh doanh  xây dựng  và dịch  vụ  hạ tầng  cho  các hoạt  động  kinh  tế  xã  hội  ở  khu  KKTCK.  Tăng  cường  hơn  nữa  sự phân  cấp cho địa phương, nơi có KKTCK về thẩm quyền, chức năng quản  lý,  có  trách  nhiệm  và  lợi  ích  cụ  thể  đối  với  tòan  bộ  sự  phát  triển  KKTCK  tại  địa  phương ­ Tăng cường năng lực của bộ  máy quản lý khu kinh tế, nâng cao năng  lực điều hành của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp. Chú trọng đào tạo và đào   tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chun mơn. Bồi dưỡng nâng cao tay nghề,   xây dựng đội ngũ thợ bậc cao, cơng nhân lành nghề  phục vụ  cho các chương trình   dự án đầu tư trong vùng. Thực hiện tốt chính sách thu hút cơng chức, viên chức, học   sinh giỏi về cơng tác trong các cơ quan, các xã trong vùng.  ­ Nâng cao năng lực chỉ  đạo điều hành thực hiện định hướng của các   ban, ngành và các xã trong khu kinh tế. Các mục tiêu phát triển trong định hướng  phải được thể hiện bằng các kế hoạch trung hạn, hàng năm, các chương trình phát   triển và dự  án đầu tư  cụ  thể  nhằm điều hành và quản lý kinh tế  xã hội theo mục  tiêu định hướng đã đề ra Hồn thiện cơ chế chính sách quản lý nhà nước về KKTCK: Rà sốt, điều chỉnh hệ  thống văn bản pháp luật về  chức năng quản lý nhà  nước của Ban quản lý KKT trên các lĩnh vực để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ  trong hệ thống văn bản quản lý nhằm phát huy hiệu quả và có hiệu lực. Đồng thời   ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể các lĩnh vực chưa quy định rõ như:  ­ Xây dựng cơ chế  ưu đãi, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư  phát triển kết cấu hạ tầng KKTCK theo các hình thức đầu tư đa dạng ­  Đánh giá, tổng kết mơ hình hoạt động của cac KKTCK đã đ ́ ược thành  lập để  điều chỉnh ngun tắc, đối tượng, mức bố  trí vốn ngân sách Trung  ương   theo hướng tập trung vốn đầu tư cho phát triển các KKTCK đã thành lập nhằm phát   huy hiệu quả KKTCK, tránh đầu tư dàn trai khơng phát huy hi ̉ ệu quả ­ Sửa đổi, bổ  sung Nghị  định 29/2008/NĐ­CP, sau đó là xây dựng Luật  KKT để  ban hành hệ  thống quy phạm pháp luật, cơ  chế  chính sách áp dụng riêng   cho các KKT, KKTCK nhằm tạo hành lang pháp lý thống nhất, phát huy được vai  trò của KKTCK trong việc tạo đột phá trong phát triển kinh tế  nên cần thiết phải   ban hành Luật KKT để giải quyết các vấn đề bất cập như: Ngun Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 39 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ + Hiện nay các chính sách ưu đãi đối với các KCN, KKT đều được quy định   tầm Nghị  định (Nghị  định 108/2006/NĐ­CP; Nghị  định 29/2008/NĐ­CP) do vậy  đều bị  giới hạn bởi các Luật chun ngành (Luật đất đai, Luật thuế  TNDN, thuế  thu nhập cá nhân…).Mặt khác chức năng, nhiệm vụ  của Ban Quản lý KKT thực  hiện theo cơ chế ủy quyền có nhiều điểm chồng chéo, triển khai khơng thống nhất   và khơng thể giải quyết được bằng văn bản pháp quy cấp Nghị  định vì vướng các  Luật chun ngành. Việc ban hành Luật sẽ  giải quyết được một cách thống nhất,   lâu dài các vướng mắc, chồng chéo nêu trên Xây dựng kết cấu hạ tầng và thu hút đầu tư KKTCK Cha Lo  có  địa  hình  phức  tạp,  xa  thành  phố  và  các  trung  tâm  kinh  tế  của ti ̉ nh   Vì  vậy,  việc phát triển cơ sở hạ tầng của các khu kinh tế cửa  khẩu càng trở nên cấp thiết  nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn va cân nhiêu giai ̀ ̀ ̀ ̉  phap đê khăc phuc: ́ ̉ ́ ̣ ­ Nâng  cấp  cơ  sở  hạ  tầng  hiện  có  và  xây  dựng  mới  các  cơ  sở  hạ  tầng  cần  thiết  tại  các  khu  kinh  tế  cửa  khẩu.  Trước  hết,  cần  nâng  cấp  các  trục  đường  tại  cửa  khẩu  và  đi đến  cửa  khẩu.  Khai  thông  và nâng cấp  các tuyến  vành  đai biên giới và các tuyến đường phụ “xương cá” đi tới các cửa khẩu, các tụ  điểm  dân  cư  lớn, đồng  thời xây dựng mới đường sá ở những nơi  cần  thiết ­ Về bưu  chính viễn  thông và các dịch vụ  thông tin khác: Cần cải tạo,  nâng cấp và  xây dựng mới các tổng đài, mạng lưới thông tin ở các cửa khẩu, các  khu  du  lịch,  bảo  đảm  nhu  cầu  thông  tin  liên  lạc  trong  nước  và  quốc  tế  ngày  càng  cao.  Xây  dựng  các  trung  tâm  thông  tin  kinh  tế,  thương  mại,  dịch  vụ  nhằm  cung cấp đầy đủ,  chính xác, kịp thời các thơng tin về thị trường trong nước Muốn  phát  triển  cơ  sở  hạ  tầng  như  trên,  đòi  hỏi  một  lượng  vốn  lớn.  Vì  vậy phải  có giải pháp khai thác, huy động khuyến khích đầu tư từ nhiều nguồn đó  la:̀ ­ Đa dạng hố các nguồn vốn đầu tư  xây dựng các cơng trình kết cấu hạ  tầng. Các cơng trình kết cấu hạ  tầng kỹ  thuật và hạ  tầng xã hội, cơng trình dịch   vụ, tiện ích cơng cộng cần thiết của khu kinh tế  cần huy động vốn hỗ  trợ  phát  triển chính thức (ODA), vốn từ  quỹ  đất theo quy định của pháp luật về  đất đai,   vốn tín dụng  ưu đãi và các trợ  giúp kỹ  thuật khác và thu hút vốn đầu tư  theo các  hình thức BOT, BT, BTO và các hình thức khác theo quy định của pháp luật để đầu   Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 40 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ tư.  ­ Các địa phương chủ  động trong việc huy động các nguồn vốn đầu tư  xây  dựng hạ  tầng KKTCK, tránh tình trạng chỉ  trơng chờ  vào nguồn hỗ  trợ  ngân sách  trung ương. Tăng cường cơng tác vận động xúc tiến đầu tư vào KKTCK. Tập trung   thu hút đầu tư  vào các ngành, lĩnh vực dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ  tầng, hình   thành khu chức năng trong KKTCK Ngoai ra: ̀ ­ Có chính sách hỗ  trợ  cho cơng nhân làm việc tại KKTCK về  nhà  ở,  việc làm  nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cơng nhân, bảo đảm   cuộc sống ổn định, phù hợp với mặt bằng thu nhập hiện nay Ngun Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 41 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ CHƯƠNG III: KÊT LUÂN ́ ̣ Phát triển các KKTCK đã đem lại nhiều mặt tích cực, thúc đẩy tăng  trưởng  và  phát  triển  kinh  tế  xã  hội  trước  hết  là  ở  các  tỉnh  biên  giới. Nhưng ̃   lợi  ích  do  các  KKTCK  đem  lại  là  to  lớn  khơng  chỉ  về  mặt  kinh  tế  mà  còn  cả  về  mặt  xã  hội  và  nhiều  lĩnh  vực  khác  Với     tiềm   năng,     hội     nghiên   cứu,  KKTCK Cha Lo có thể hình thành và phát triển tốt nếu có kế  hoạch rõ ràng, được   đầu tư hợp lý. Tuy nhiên những khó khăn và thách thức cũng còn nhiều, đặc biệt là  khó khăn về cơ sở hạ tầng liên vùng diện rộng mà cần giải quyết ở cấp Quốc gia   hoặc liên Quốc gia giữa Việt Nam ­ Lào. Bên canh đo thi nh ̣ ́ ̀ ưng nô l ̃ ̃ ực cua ban lanh ̉ ̃   đao tinh Quang Binh noi chung va ban quan ly khu kinh tê C ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ửa khâu Cha Lo noi riêng ̉ ́   đa đat đ ̃ ̣ ược nhưng b ̃ ươc đâu kha quan. KKTCK Cha Lo đang dân  ́ ̀ ̉ ̀ mở cửa, hội nhập  kinh tế  quốc tế, thích  ứng với mơi trường hợp tác, cạnh tranh phù hợp, gắn kết   chặt chẽ với sự phát triển kinh tế ­ xã hội tỉnh Quảng Bình va muc tiêu xây d ̀ ̣ ựng,  phát triển Khu KTCK Quốc tế Cha Lo một cách tồn diện trở  thành trung tâm kinh  tế và đơ thị phía Tây của tỉnh se s ̃ ơm đat đ ́ ̣ ược./ Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 42 GVHD: Trân Thi Thuy Ngoc ̀ ̣ ́ ̣ Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ ­ Quyết định 137/2002 QĐ­TTg thành lập KKTCK Cha Lo ­ Quyêt đinh v ́ ̣ ề việc phê duyệt định hướng phát triển khu kinh tế cửa  khẩu Quốc tế Cha Lo đến năm 2020­ Uy ban nhân dân Tinh Quang Binh ̉ ̉ ̉ ̀ ­ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo đến năm  2030 – Ban quan ly Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ửa khâu Cha Lo ̉   ­Quyết định số 137/2002/ QĐ­TTg ngày 15/10/2002 ­ Bao cao  ́ ́ Đánh giá tình hình và kết quả xây dựng, phát triển Khu kinh  tế cửa khẩu­ Tinh uy Quang Binh ̉ ̉ ̉ ̀ ­ Văn bản pháp luật về khu vực cửa khẩu, khu kinh tế mở (2001), Nxb  Chính trị quốc gia,  Hà Nội ­Trang thơng tin điên t ̣ ử tinh Quang Binh:  ̉ ̉ ̀  www.quang binh    .gov.vn/     ­ Trang web Ban quan ly Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ửa khâu Cha Lo:  ̉ http://quangbinh­ eza.gov.vn/ Nguyên Thi Nga ­ L ̃ ̣ ơp 35k4.1 ́ Page 43 ... các bộ ngành Trung ương để đầu tư xây dựng và phát triển khu kinh tế cửa khẩu này  một cách tồn diện, trở thành trung tâm kinh tế và đơ thị phía tây của tỉnh. Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo phát triển đã kéo theo sự phát triển nhanh chóng của nhiều xã vùng... Giai phap phat triên Khu kinh tê C ̉ ́ ́ ̉ ́ ửa khâu Cha Lo ̉ 2.2.10.  Tình hình phát triển các tuyến giao thơng nối liền các khu kinh tế cửa   khẩu với nội địa và với các cửa khẩu và khu kinh tế cửa khẩu của nước láng...  vị trí, vai trò quan trọng của việc phát triển khu kinh tê ́  c ử a   khâ ̉ u   Cha Lo trong  công  cuộc  đổi  mới, tôi chon đê tai ̣ ̀ ̀"  Giai phap ̉ ́   phát triển khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo " làm đề tài nghiên cưu, 

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân

  • Đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

  • Đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước

  • Đối với phát triển xã hội

    • 1.1 Vị trí và ranh giới thiết kế

    • 1.2 Khí hậu

      • 2.2.3. Hiện trạng cấp nước

      • Đánh giá chung:

      • 2.2.4. Hiện trạng cấp điện

      • 2.2.5. Hiện trạng môi trường

      • 2.2.10. Tình hình phát triển các tuyến giao thông nối liền các khu kinh tế cửa khẩu với nội địa và với các cửa khẩu và khu kinh tế cửa khẩu của nước láng giềng

      • 2.2.12. Đánh giá tổng hợp hiện trạng (SWOT):

      • CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KKTCK CHA LO

        • 1.2 Giải pháp phát triển du lịch

        • 1.3 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan