Khóa luận thực hiện nghiên cứu tìm hiểu về Thực trạng vệ sinh môi trường và công tác quản lý chất thải tại Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương năm 2011 để xác thực tình hình môi trường tại Công ty với mục tiêu: mô tả thực trạng vệ sinh môi trường của công ty Bia Hà Nội - Hải Dương, đánh giá công tác quản lý chất thải hiện nay của công ty. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC - SỨC KHỎE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI DƯƠNG NĂM 2011 Sinh viên thực Chuyên ngành Mã sinh viên : Phạm Minh Thu : Y tế công cộng : A12669 Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC - SỨC KHỎE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI DƯƠNG NĂM 2011 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Chuyên ngành Mã sinh viên : : : : Th.S Vũ Văn Hải Phạm Minh Thu Y tế công cộng A12669 Hà Nội – 2012 Thang Long University Library LỜI CÁM ƠN Sau khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế cơng cộng hồn thành, tận đáy lịng mình, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Các Thầy, Cô giáo trường Đại học Thăng Long tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập ThS Vũ Văn Hải thầy giáo Nguyễn Đức Điển, người thầy với đầy nhiệt huyết hướng dẫn cho từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, chia sẻ thơng tin hồn thành khóa luận Ban Lãnh đạo cán nhân viên Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương ; Viện quan trác Môi trường tỉnh Hải Dương nơi tiến hành nghiên cứu, tạo điều kiện giúp đỡ tham gia vào nghiên cứu Các anh em, bạn bè thân hữu khuyến khích tơi đường học tập năm qua Và cuối xin bày tỏ lịng cám ơn gia đình tơi, họ bên động viên, cổ vũ chăm sóc cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Minh Thu MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Môi trường và bảo vệ môi trường 1.2 Chất thải và quản lý chất thải .2 1.2.1 Định nghĩa phân loại chất thải [20, 22, 33, 34, 43] 1.2.2 Quản lý chất thải 1.3 Ảnh hưởng chất thải tới người và tình hình quản lý chất thải KCN………………… 1.4 Thực trạng quản lý chất thải Công ty cổ phần Bia Hà Nội-Hải Dương 11 1.4.1 Giới thiệu chung 11 1.4.2 1.4.3 Quy trình sản xuất bia 11 Hiện trạng môi trường Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương 15 1.5 Tình hình xử lý chất thải Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương 17 1.5.1 Xử lý khí thải 17 1.5.2 Xử lý nước thải 19 1.5.3 Xử lý chất thải rắn [2, 5, 15] 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .22 2.3 Nội dung số nghiên cứu 23 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.2 Các số nghiên cứu 23 2.4 2.5 2.6 Phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin .24 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu: 27 Tổ chức nghiên cứu 27 2.7 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Kết điều tra khảo sát hệ thống nước thải Công ty 28 3.1.1 Nguồn gốc thành phần nước thải q trình sản xuất bia.28 3.1.2 Tính chất nước thải 28 3.2 Kết tiêu vi sinh vật 32 Thang Long University Library 3.3 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 4.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới tiêu vệ sinh nước thải 37 4.2 4.3 Thực trạng tiêu nước thải Công ty Bia 37 Hiệu hệ thống xử lý nước thải Công ty .40 4.4 Hiệu từ việc cung cấp thiết bị lao động cho công nhân viên .41 CHƯƠNG KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC I: 46 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ PHÂN HỦY SINH HỌC - AEROTEN .46 PHỤ LỤC II: 49 MỢT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI CƠNG TY BIA HÀ NỘI - HẢI DƯƠNG 49 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt KCN Tên đầy đủ Khu công nghiệp GDP Tổng sản phẩm Quốc nội BOD COD DO Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical oxygen demand) Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand) Oxy hòa tan (Dissolved oxygen) TSS Tổng chất rắn lơ lửng CO Khí Cacbon oxid CO2 Khí Cacbon dioxide SO2 NO2 Khí Sunfur dioxide Khí Nitrogen dioxide H2 S NH3 HN – HD TCVN CTRCN Khí Hydro sunfua Amoniac Hà Nội – Hải Dương Tiêu chuẩn Việt Nam Chất thải rắn công nghiệp CTRNH Chất thải rắn nguy hại TN & MT dbA TCCP MT Tài nguyên Môi trường Đơn vị đo mức độ ồn (đề xi ben A) Tiêu chuẩn cho phép Môi trường CTNH Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hậu bị nhiễm độc khí NO2 Bảng 1.2: Mức tiêu thụ nước Công ty Bia Bảng 1.3: Mức độ gây ồn Công ty Bia Hà Nội – Hải Dương Bảng 1.4: Chất thải rắn không nguy hại Công ty Bia Bảng 3.1: Kết phân tích dòng thải tổng trước vào hệ thống xử lý nước thải Bảng 3.2 : Mức độ tác động NH3 đến thể người Bảng 3.3: Kết phân tích đầu sau qua hệ thống xử lý nước thải Bảng 3.4 : Kết xét nghiệm tiêu vật lý cảm quan nước thải trước xử lý Bảng 3.5 So sánh tiêu lý học nước thải trước sau xử lý Bảng 3.6: Kết phân tích chất lượng nước nguồn tiếp nhận Bảng 3.7: Kết phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt Bảng 3.8: Khối lượng nước thải hoạt động chuyên môn sinh hoạt Công ty Bảng 3.9: Kết phân tích nước mưa chảy tràn từ Công ty Bảng 3.10: Kết xét nghiệm tiêu vi sinh vật nước thải công nghiệp trước xử lý Bảng 3.11: So sánh tiêu vi sinh vật nước thải trước sau xử lý Bảng 3.12 : Các yếu tố vi khí hậu Công ty Cổ phần bia HN-HD Bảng 3.13 : Hiện trạng mơi trường khơng khí Cơng ty Cổ phần bia HN-HD Bảng 3.14: Trang thiết bị bảo hộ công nhân trình làm việc DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : Hàm lượng BOD5 nước thải số KCN năm 2008 Biểu đồ 1.2: Hàm lượng Coliform nước thải số KCN năm 2008 Biểu đồ 1.3: Tần suất số lần đo vượt TCVN số thông số sông Đồng Nai Biểu đồ 1.4: Diễn biến COD sông qua năm Biểu đồ 1.5: Hàm lượng NH4+ sông Cầu, đoạn chảy qua Thái Nguyên năm 2008 Biểu đồ 1.6: Nồng độ khí SO2 khí thải số nhà máy KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội) KCN Tiên Sơn (Bắc Ninh) Biểu đồ 1.7: Nồng độ khí SO2 khơng khí xung quanh số KCN miền Bắc năm 2006 - 2008 Biểu đồ 1.8: Nồng độ NH3 khơng khí xung quanh KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội) năm 2006 - 2008 Biểu đồ 1.9: Tỷ lệ thành phần chất thải rắn phát sinh trung bình số loại hình KCN Thang Long University Library DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Ơ nhiễm chất thải rắn Hình1.2 : Sơ đồ dây chuyền sản xuất bia Hình 1.3: Sơ đồ mặt Cơng ty Bia Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 sữa vơi Hình 1.5: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo tổng quan mơi trường Tồn cầu năm 2000 Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) viết tắt "GEO - 2000" sản phẩm 850 tác giả khắp Thế giới 30 quan môi trường tổ chức khác Liên Hợp Quốc phối hợp tham gia biên soạn đưa báo cáo đánh giá tổng hợp mơi trường Tồn cầu bước sang thiên niên kỷ Thứ nhất: Đó hệ sinh thái sinh thái nhân văn Toàn cầu bị đe dọa cân sâu sắc suất phân bố hàng hoá dịch vụ Một tỷ lệ đáng kể nhân loại sống nghèo khó xu hướng được dự báo khác biệt ngày tăng người thu được lợi ích từ phát triển kinh tế công nghệ người không bền vững theo hai thái cực: phồn thịnh cực đe dọa ổn định toàn hệ thống nhân văn với mơi trường tồn cầu Thứ hai: Thế giới ngày biến đổi, phối hợp quản lý mơi trường quy mô Quốc tế bị tụt hậu so với phát triển kinh tế - xã hội Những thành môi trường thu được nhờ vào công nghệ sách khơng theo kịp nhịp độ quy mô gia tăng dân số phát triển kinh tế Mỗi phần bề mặt Trái Đất được thiên nhiên ban tặng cho thuộc tính mơi trường riêng mình, mặt khác, lại phải đương đầu với hàng loạt vấn đề mang tính Tồn cầu lên Những khía cạnh được đề cập tới bao gồm: “ Khí hậu Toàn cầu biến đổi tần xuất thiên tai gia tăng, Sự suy giảm tầng Ơzơn (O 3), Tài ngun bị suy thoái, Sự gia tăng dân số, Sự suy giảm tính đa dạng sinh học Trái Đất Tình trạng nhiễm mơi trường xảy quy mô rộng”.[44] Phải thấy rõ rằng, nay, ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường sống mối quan tâm tồn nhân loại, khơng phải vấn đề riêng ngành hay quốc gia Cùng với hoạt động phát triển kinh tế người làm cho tình trạng nhiễm mơi trường sống ngày gia tăng tính tồn cầu, ảnh hưởng tới chất lượng sống sức khỏe loài người Ở nước ta, với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, tình trạng nhiễm môi trường tăng lên mức báo động khu đông dân cư, đô thị, khu cơng nghiệp (KCN), nhà máy xí nghiệp [11, 14, 17] Theo thống kê, Việt Nam có 800 sở sản xuất công nghiệp với khoảng 70 khu chế xuất (KCN tập trung) Đóng góp công nghiệp vào GDP lớn Mặc dù tăng trưởng GDP chưa đạt được số 8% giai đoạn 2000 - 2007 trước khủng hoảng kinh tế, Việt Nam được coi kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh Châu Á GDP năm 2009 Việt Nam đạt 5,32% - đứng thứ Thang Long University Library Chương BÀN LUẬN 4.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới tiêu vệ sinh nước thải Khối lượng nước sinh hoạt được cung cấp hàng ngày cho ngày đêm cho cán công nhân viên phải phù hợp với TCVN 5945-2005 giới hạn B Khối lượng nước cấp sau được sử dụng cho hoạt động chuyên môn sinh hoạt trở thành nước thải Đây lượng nước thải có ý nghĩa tính chất pha lỗng giảm thiểu mức nhiễm nguồn nước mặt Qua kết nghiên cứu cho thấy: + Khối lượng nước cấp cho hoạt động sản xuất Cơng ty 21.528 m3/năm So với TCVN lượng nước cấp cho Công ty đạt yêu cầu + Khối lượng nước dùng để rửa nguyên liệu, rửa thiết bị, dụng cụ hay nhà xưởng…được tính tốn 63.000 m3/năm + Khối lượng nước phục vụ cho sinh hoạt ước tính 6.300 m3/năm + Nước dùng cho phòng cháy chữa cháy được dự trữ bồn chứa khoảng 20 m3 Như vậy, Cơng ty có biện pháp phòng chống được cố cháy nổ nơi sản xuất + Khối lượng nước thải Công ty 360.000 m3/năm trương ứng với 1.200 m3/ngày đêm Đây mức nước thải lớn, chứng tỏ công suất lao động hàng ngày Cơng ty Bia khơng nhỏ Hệ thống nước Công ty được chia thành hệ thống, để thoát nước mưa để thoát nước thải Có thể nói bước tiến lớn thiết kế Công ty so với nhiều KCN khác Với lượng nước mưa hàng năm Công ty Bia 167m3/ngày đêm, lượng nước mưa trung bình năm lớn, lớn lượng nước sinh hoạt mà Cơng ty được cung cấp Vì tách riêng hệ thống thu gom nước thải nên giảm được nhiều lượng nước cần phải xử lý Với hệ thống cống có kích thước lớn từ được lượng nước mà khơng gây ứ tắc Hệ thống nhà vệ sinh Công ty được xây dựng theo kiểu hố xí tự hoại hợp vệ sinh song để tránh nhiễm phân, nước tiểu tràn cần phải thường xuyên kiểm tra rò rỉ định kỳ bơm hút chất thải Hệ thống thoát nước nhà máy phù hợp với tiêu chuẩn, nhiên cần phải nạo vét thường xuyên, kiểm tra sửa chữa, thay thế kịp thời chỗ hỏng hóc, loại bỏ vật gây ứ tắc đảm bảo hệ thống thơng từ đầu nguồn tới cuối nguồn 4.2 Thực trạng tiêu nước thải Công ty Bia Nước thải Công ty Bia Hải Dương chủ yếu từ cơng đoạn nấu-đường hóa, lên men cơng đoạn lọc, chiết… có đặc điểm chứa chất hữu cao, 37 Thang Long University Library không bền vững, dễ bị phân hủy sinh học như: hydrocacbon, xenlulozơ, hemixenlulozơ, pentozơ vỏ trấu, mảnh hạt bột, cục vón…cùng với xác hoa, tanin, chất đắng, chất màu, có chủ yếu protein, chất khống, vitamin với bia cặn cơng đoạn lên men, chất rắn đặc biệt còn có số lượng lớn loại vi sinh vật gây bệnh Kết phân tích mẫu nước thải tiêu vệ sinh nước thải nhà máy được nghiên cứu đánh giá so sánh với TCVN sau: Chỉ tiêu cảm quan vật lý: + Nhiệt độ: Kết nghiên cứu thu được khu nồi 26,2oC, tổ nghiền 27,6oC, khu lên men 27,2oC, trung tâm nhà máy 28oC, khu vực trung tâm nhà máy 25,5oC phù hợp với điều kiện thời tiết giai đoạn từ tháng đến tháng 10 năm 2011 Với giá trị nhiệt độ nước thải đơn vị nằm TCVN 5945-2005 (40oC) + Màu mùi: Theo kết nghiên cứu thấy mùi nước thải Công ty khu vực xung quanh nặng mùi khó chịu, đặc trưng cho phân hủy chất hữu Màu nước thải có màu xám xỉn xám đen biểu ô nhiễm nặng + Cặn lơ lửng: Kết phân tích cho thấy nhà máy cao so với tiêu chuẩn cho phép TCVN 5945-2005 Tại nhà máy 350 mg/l lớn TCVN 3,5 lần Kết phù hợp với kết nghiên cứu nước thải Viện nghiên cứu Bia Rươu –NGK.[33] + Tổng cặn: Lượng tổng cặn toàn chất rắn hòa tan, chất keo, chất lơ lửng có nước thải Theo kết nghiên cứu thấy Công ty Bia 517,5 mg/l, TCVN chưa có hướng dẫn song giá trị Công ty cao, biểu nước thải bị ô nhiễm nặng Kết phù hợp với nghiên cứu “Xử lý nước thải nhà máy sản xuất Bia” Viện nghiên cứu Bia Rượu – NGK.[33] Chỉ tiêu hóa học nước thải: + Độ pH: Kết nghiên cứu độ pH dòng thải tổng trước vào hệ thống xử lý 8,7 Lượng nước nguồn tiếp nhận được kiểm tra 6,7 Tất kết hoàn toàn phù hợp với tác giả Viện nghiên cứu Bia Rượu-NGK.[33] Độ pH thu được đơn vị nghiên cứu nằm giới hạn cho phép TCVN (5,5-9,0) + Nhu cầu oxy hóa sau ngày: 38 Nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày tiêu quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước chất hữu Theo kết nghiên cứu thấy kết dòng thải tổng trước vào hệ thống xử lý nồng độ BOD5 1278 mg/l, nước nguồn tiếp nhận 850 mg/l, nước thải khu vệ sinh hay sinh hoạt cán công nhân viên từ 200-300 mg/l, giá trị phù hợp với kết nghiên cứu Chu Thái Thành (2011) [1], so với tiêu chuẩn 5945-2005 giới hạn B vượt cao nguông nước thải trước vào hệ thống xử lý 25,6 lần, nguồn nước tiếp nhận gấp 17 lần lượng nước thải khu sinh hoạt nhân viên gấp lần Những kết tương thích với nghiên cứu Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2010) [5] Viện nghiên cứu Bia Rượu – NGK (2010) [33] + Nhu cầu oxy hóa học: Kết nghiên cứu cho thấy tiêu COD địa điểm nước thải tổng 1660 mg/l cao gấp 20,75 lần so với TCVN, nơi tiếp nhận nước nguồn nồng độ COD 1100 mg/l, cao gấp 13,75 lần khu sinh hoạt nhân viên nồng độ COD cao từ 4,4-5 lần Các kết vượt mức tiêu chuẩn 5945-2005 giới hạn B Kết phù hợp với nghiên cứu Công ty Bia (2011) [1, 33] + Nitơ tổng: Nitơ tổng tiêu đánh giá ô nhiễm nước thải chất hữu Theo kết nghiên cứu thu được Công ty 41-50 mg/l Cao so với TCVN 5945-2005 (30 mg/l) Kết phù hợp với nghiên cứu Chu Thái Thành (2011) [1], Bộ Tài Nguyên – Môi Trường (2010) [5] + Phosphor tổng: Phosphor tổng theo kết nghiên cứu Công ty từ 8-10 mg/l, cao TCVN 5945-2005 (6 mg/l) + PO43-: Nồng độ đo được Công ty được đo nguồn thải tổng trước vào hệ thống xử lý 24 mg/l, nước nguồn tiếp nhận 30 mg/l, thấp TCVN (100 mg/l) + N-NH3: được đo đạc khu nước thải tổng trước vào hệ thống xử lý nước thải 7,2 mg/l; cao 7,2 lần so với TCVN; lượng N-NH3 được đo khu nước nguồn tiếp nhận 7,5 mg/l cao TCVN 7,5 lần Số liệu xác với nghiên cứu Viện nghiên cứu Bia Rượu – NGK [33], Bộ Tài Nguyên – Môi Trường (2010) [5] nghiên cứu Chu Thái Thành [1] Chỉ tiêu vi sinh vật nước thải + Tổng số Coliform: Theo kết nghiên cứu cho thấy mẫu nước thải nhà máy 1,1.107VK/100ml So với TCVN giá trị giới hạn B tiêu 1.103VK/100ml nước thải ô nhiễm nặng 39 Thang Long University Library 4.3 Hiệu hệ thống xử lý nước thải Công ty Kết phân tích chất lượng nước thải qua q trình xử lý khu xử lý nước thải Công ty cho thấy hiệu xử lý trạm sau: Kết xét nghiệm chỉ tiêu vật lý cảm quan nước thải sau xử lý: + Nhiệt độ: Theo kết nghiên cứu thu được tiêu nhiệt độ nước thải nhà máy trước sau xử lý nằm TCVN 5945-2005 + Màu & mùi: Kết nghiên cứu cho thấy màu mùi nước thải được cải thiện từ xám đen, xảm xỉn (trước xử lý) chuyển thành màu vàng nhạt (sau được xử lý) Mùi nước thải từ nặng mùi, khó chịu (trước xử lý) chuyển thành nhẹ dễ chịu (sau xử lý) + Cặn lơ lửng: Theo kết nghiên cứu thu được giảm từ 350 mg/l xuống còn 80 mg/l Sau qua xử lý tiêu có giá trị thấp TCVN 5945-2005 + Tổng cặn: Chỉ tiêu TCVN chưa có hướng dẫn song theo kết nghiên cứu thấy sau qua trạm xử lý tiêu giảm, nhà máy giảm từ 517,5 mg/l xuống 120 mg/l Kết chỉ tiêu hóa học sau xử lý: + Độ pH: Theo kết nghiên cứu nồng độ chất thải sau xử lý giảm từ 8,7 đến 7,7 Tuy pH có xu hướng kiềm hóa đạt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5945-2005 giới hạn B (5,5-9,0) + Nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày: Đây tiêu quan trọng nhằm đánh giá mức độ xử lý ô nhiễm nước thải chất hữu Kết nghiên cứu tiêu BOD thấy giảm mạnh từ 1278 mg/l xuống còn 30 mg/l Giá trị BOD5 sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005 (50 mg/l) + Nhu cầu oxy hóa học: Theo kết nghiên cứu thu được nhà máy giảm từ 1660 mg/l xuống còn 53 mg/l Theo TCVN 5945-2005 giới hạn B 80-100 mg/l, tiêu Công ty đạt yêu cầu + N-NH3: kết đo được sau qua hệ thống xử lý 0,4 mg/l đạt yêu cầu so với TCVN (1 mg/l) Kết chỉ tiêu vi sinh vật sau xử lý: + Tổng Coliform: 40 Kết tiêu vi sinh vật lượng sau xử lý: Tổng Coliform giảm xuống còn gần 50% TCVN 5945-1995 Tại nhà máy giảm từ 1.1.107VK/100 ml xuống còn 2,3.103VK/100 ml Hiệu môi trường xã hội: Từ hiệu cao công nghệ xử lý nước thải theo phương pháp sinh học hiếu khí kết hợp với kỵ khí (UASB) để xử lý nước thải đạt TCVN 5945-2005 (cột B) được cấp lãnh đạo quan tâm đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải, để đảm báo nước thải sau qua trạm xử lý không làm ô nhiễm môi trường nước mặt, ngăn chặn ô nhiễm mầm bệnh tận dụng làm nước tưới cho nơng nghiệp Từ kết thu được khẳng định hệ thống xử lý nước thải Cơng ty đạt kết tốt áp dụng rộng rãi cho KCN khác 4.4 Hiệu từ việc cung cấp thiết bị lao động cho công nhân viên Công ty chuẩn bị cho cán nhân viên phòng ban nhân viên chịu trách nhiệm khu vực sản xuất trang thiết bị thiết yếu trang, kính, mũ quần áo bảo hộ…nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cho thân cán bộ, nhân viên Khơng còn giúp ích cho công việc thu dọn vệ sinh Công ty, làm mơi trường nơi làm việc, nơi sản xuất, góp phần làm tăng chất lượng đới sống nhân viên tăng chất lượng sản xuất bia cho Công ty 41 Thang Long University Library Chương KẾT LUẬN Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương đơn vị sản xuất hiệu quả, đóng góp cho ngân sách, cho địa phương liên tục tăng trưởng cao, góp phần ổn định xã hội cung cấp sản phẩm bia đáp ứng nhu cầu ngày tăng phục vụ cho nhân dân tỉnh mà còn tỉnh lân cận Bên cạnh đó, Cơng ty còn tạo việc làm thu nhập ổn định cho 300 cán công nhân viên Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương doanh nghiệp từng bước thực thi Luật bảo vệ môi trường văn liên quan đến môi trường, địa bàn Tỉnh mà còn hợp tác chặt chẽ với quan chuyên trách việc ứng dụng triển khai hoạt động nghiên cứu sản xuất bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững Từ năm 2000, Công ty đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ sinh học với công suất 200 m3/ngày tới hệ thống hoạt động ổn định công suất tăng lên 1.200 m3/ngày Hiện hệ thống hoạt động ổn định, chất lượng nước thải đạt nước thải loại A theo TCVN 5945-2005, không gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh sức khỏe cho công nhân viên 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Chu Thái Thành (2011), Bảo vệ môi trường chiến lược phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, Tạp chí Cộng Sản, số 822 (4-2011), Tr 22-35 [2] Bộ Công Nghiệp (2006), Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư chiều sâu đổi thiết bị công nghệ nâng công suất từ 20 triệu lên 50 triệu lít bia/năm Cơng ty Cổ phần Bia Hà Nôi – Hải Dương, Hải Dương, Tr 8, 14-18, 25-41, 52-54 [3] Bộ Khoa Học, Công nghệ và Môi trường (2002), Tuyển tập 31 Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng, Trung tâm tiêu chuẩn Chất lượng, Hà Nội [4] Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường(2000), Hệ thống thông tin Địa lý GIS, Hà Nội, Tr 29-31 [5] Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội, Tr 27- 85 [6] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Tr 28-35, 42-55 , 60-76, 82 [7] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo trạng môi trường, Hà Nội, Tr 24 -43 [8] Bộ Tài Nguyên & Môi Trường (2006), Danh mục Chất thải công nghiệp nguy hại được phân loại, xác định theo mục điều này, Tr 1-3 [9] Bộ Tài Nguyên & Môi Trường (2006), Danh mục Chất thải công nghiệp không nguy hại được phân loại, xác định theo mục điều này, Tr 1-3 [10] Bùi Tá Long và cộng (2007), Xây dựng cơng cụ tích hợp đánh giá nhiễm khơng khí từ nguồn điểm khu cơng nghiệp, Khí tượng thủy văn, số (561), Tr 10 -22 [11] Bùi Tá Long (2006), Hệ thống thông tin môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM, Tr -11 [12] GS Lê Văn Khoa, Môi trường thách thức, Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia Hà Nội [13] GS.TS Đặng Kim Chi (2001-2003), Nâng cao chất lượng khơng khí Việt Nam, Bộ KHCN & MT (cũ), Tr 15 – 36 [14] GS.TS Võ Quý (2011), Một số vấn đề mơi trường tồn cầu Việt Nam, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Tr [15] Hoàng Đình Hịa (2000), Công nghệ sản xuất malt bia, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, Tr 15-40 43 Thang Long University Library [16] Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ (2000), Đánh giá tác động môi trường, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Tr 15-36 [17] Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường (2004), Môi trường sống, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Việt Nam, Tr 10, 18-20, 33-40 [18] Nguyễn Đình Hoè và n.n.k (1998), Tập giảng môi trường tập I II, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Tr 20 -45, 25-36 [19] Lê Thạc Cán và tập thể tác giả (1998), Đánh giá tác động môi trường phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, Nhà Xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, Tr 12 – 56 [20] Lê Đức Toàn (2010), 200 câu hỏi đáp môi trường, Cục bảo vệ Môi Trường, Tr 29-31 [21] Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 16 [22] PGS TS Lương Đức Phẩm (2001), Công nghệ xử lý nước thải phương pháp Sinh Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, tr 15 – 218 [23] Phần mềm vẽ sơ đồ Edraw Trial Verson [24] T.S Vũ Văn Mạnh (2008-2009), Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp quản lý chất thải cho cụm công nghiệp tập trung doanh nghiệp vừa nhỏ, Sở Tài nguyên & Môi trường, Hà Nội, Tr 25 -140 [25 ] Trần Ngọc Chấn (2001), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải tập I, II, III , Nhà sản xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 14, 30-68 [26] Tổng cục Môi trường (2005), Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam, Hà Nội, Tr 25 [27] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2000), TCVN 6705:2000 Chất thải rắn không nguy hại – phân loại, Bộ Khoa học Công nghệ [28] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2005), TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp- Tiêu chuẩn thải , Bộ Khoa học Công nghệ [29] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2005), TCVN 5937:2005 Chất lượng khơng khí - Tiêu ch̉n khơng khí xung quanh , Bộ Khoa học Cơng nghệ [30] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2005), TCVN 5940:2005 Chất lượng khơng khí - Tiêu ch̉n khí thải công nghiệpđối với bụi chất hữu cơ, Bộ Khoa học Công nghệ [31] Tổng cục Môi trường, Cục Kiểm sốt nhiễm (2010), Xây dựng tiêu chí khoanh vùng Kiểm sốt nhiễm tiếng ồn, Hà Nội, Tr 5-10 [32] Trường Đại Học Y Thái Nguyên (2010), Hiện trạng môi trường khu công nghiệp năm 2011, Bộ Tài Nguyên & Môi Trường, Tr 11-24 44 [33] Viện Nghiên cứu Bia Rượu – NGK (2010), Xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia, Hải Dương, Tr 14-86 TIẾNG ANH [34] A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies (2007), Assessment of sources of air, water and land pollution Part I and II, Pg 35-58 [35] Crutzen P.J (2005), Geological Era: Human Impacts on Climate and Environment, The Anthropocene: The Current Human-dominated, Pg 22, 46-100, 245 [36] FAO (2001), State of World’s Forest, Rome, Pg 21- 40 [37] IPCC (2007), Climate Change 2007, Working Group I to the Fourth Assessment, Policymakers, Pg 28-80 [38] GEA International Conference: Climate Change and its Effects on Sustainable Development October 15-16, 2005, Tokyo, Japan, Pg 76-136 [39] Michael Allaby (1995), Basics of environmental science, Publisher Routledge, London-NewYork, Pg 10 [40] Oriental, Current World Environment , Journal Of Chemistry , No RN 38570/84 (Govt of India), Pg 38-107 [41] Report of the Intergovermental Panel on Climate Change, Geneva (2007), “Solar Energy-Based Society” Full of Vibrant Life, Tokyo, Japan, Pg 12-18 [42] THOMSON REUTERS, Biosciences Biotechnology Research Asia ISI, RESEARCH JOURNAL, USA, Pg 16, 33-37, 56-58, 286-304 [43] The Asahi Glass Foundation (2010), Condition for Survival Toward a Standar of methods for the water and wastewater, 15 th edition, 1981, Pg 10-68 [44] UNEP (2007), GEO 4, Global Environment Outlook Environment for Development, Pg 10, 96-100 [45] UNEP (2010), Biodiversity and Ecosystem Restoration for Sustainable Development Dead Planet, Living Planet, Pg 50-68 45 Thang Long University Library PHỤ LỤC I: Phương pháp xử lý nước thải Công nghệ phân hủy sinh học - Aeroten 46 Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải (Trần Hiếu Nhuệ) Lọc cát Xáo trộn hấp phụ ozon hóa Aeroten Nước thải Nước thải Lắng Trung hịa or lọc sinh Lắng học Ozon hóa học Xả sơng Làm thống Lọc sinh vật Cơng nghệ phân hủy sinh học – Aeroten và ứng dụng điều kiện Việt Nam: Trên thế giới có nhiều nước sử dụng phương pháp phân hủy kỵ khí hiếu khí để xử lý nước thải Đặc biệt nước nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới Các cơng trình phân hủy hiếu khí gồm bể Aeroten, bể lọc sinh học nhỏ giọt cao tải, cột phản ứng, đĩa quay… Lý thuyết xử lý nước thải bể Aeroten được nhắc đến từ năm 1887 nhà bác học người Anh- Dudin, tới năm 1914 được áp dụng thực tế Trong nước thải chứa chất bẩn hữu bị oxy hóa sinh hóa điều kiện mơi trường thích hợp (cung cấp oxy, nhiệt độ nước thải nhiệt độ môi trường, pH, nồng độ chất độc hại không vượt giới hạn cho phép…) dùng phương pháp sinh hóa để xử lý Điều kiện phải đảm bảo cung cấp đủ lượng oxy cách liên tục q trình oxy hóa tạo sinh khối chúng Có thể cung cấp oxy phương thức cưỡng hay tự nhiên Nhiệt độ điều kiện quan trọng Nhiệt độ nước thải (phụ thuộc vào nhiều yếu tố có nhiệt độ mơi trường) ảnh hưởng lớn tới chức hoạt động vi sinh vật Đối với đa số vi sinh vật, nhiệt độ nước thải cơng trình xử lý khơng 60C khơng q 370C Điều giải thích nước Châu Âu nước có khí hậu hàn đới khó áp dụng cơng nghệ phân hủy sinh học – Aeroten để xử lý nước thải 47 Thang Long University Library Ngoài ra, số yếu tố khác ảnh hưởng tới trình xử lý sinh học pH, nồng độ chất hữu cơ, kim loại nặng Việt Nam nước nằm khu vực Đơng Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa Do vậy, Việt Nam hồn tồn có lợi thế việc áp dụng công nghệ phân hủy sinh học phương pháp nhân tạo xử lý nước thải 48 PHỤ LỤC II: Một số hình ảnh thực tế Công ty Bia Hà Nội - Hải Dương 49 Thang Long University Library Tồn cảnh khu phía Tây Cơng ty-nơi chứa keg bia Khu vực súc rửa chai Khu lò hơi, công nhân cho than vào lò Xe chuyên dụng, xếp dỡ keg bia Xe tải vận chuyển bia Nhân viên vệ sinh khu lấy bia 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KH OA KHOA HỌC SỨC KHỎE Khách hàng tới mua bia Nơi chứa keg bia K HÓ A LU ẬN TỐ 51 T Thang Long University Library Khu vực đóng chai thành phẩm Phía sau lò ... sản xuất bia 11 Hiện trạng môi trường Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương 15 1.5 Tình hình xử lý chất thải Cơng ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương 17 1.5.1 Xử lý khí thải ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC - SỨC KHỎE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY CỔ... cứu: Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương, phố Quán Thánh, phường Bình Hàn, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Những khu vực được tiến hành nghiên cứu bao gồm phân xưởng: bia hơi, bia chai,