1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình: Thải sạch khí thải khỏi xilanh và nạp đầy hỗn hợp hoặc không khí mới vào xilanh động cơ

21 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Bài thuyết trình Thải sạch khí thải khỏi xilanh và nạp đầy hỗn hợp hoặc không khí mới vào xilanh động cơ trình bày về quá trình thay đổi khí trong động cơ hai kỳ để đảm bảo được sự hoạt động tốt thì cần phải tìm hiểu cụ thể chức năng nhiệm vụ và cấu tạo của động cơ từ đó rút ra cánh hoạt động để làm cho động cơ chạy một cách tốt nhất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.

ĐẶT VẤN ĐỀ    NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH : Q trình thay đổi khí có nhiệm vụ là làm cho q trình cơng tác  trong động cơ, “Thải sạch khí thải khỏi xilanh và nạp đầy hỗn  hợp hoặc khơng khí mới vào xilanh động cơ”.  U CẦU LÀM VIỆC: Hệ thống phải làm việc êm dịu, tin cậy, cơng chi phí thấp Đảm bảo thải sạch và nạp đầy Các xupap phải kín khít, tránh để lọt khí trong q trình nén và  giản nở, độ mở phải lớn để dòng khí dễ lưu thơng Các xupap phải đóng mở phải đúng thời điểm quy định  ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC :      Trong q trình làm việc, mặt nấm xupap chịu phụ tải động và phụ tải nhiệt rất lớn             Lực  khí  thể  tác  dụng  trên  diện  tích  mặt  nấm  xupap  có  thể  lên  đến  10.000  đến20.000 N, trong động cơ cường hóa và tăng áp, lực này có thể tăng đến 30.000  N.Hơn nữa mặt nấm xupap ln ln va đập mạnh với đế xupap nên rất dễ biến  dạng. Do xupap trực tiếp tiêp xúc với khí cháy nên xupap còn phải chịu nhiệt độ  rất cao. Nhiệt độ của xupap thải trong động cơ xăng thường đạt 800­850 0C, trong  động cơ diezel là 500­600 0C. Nhất là trong kỳ thải, nấm và thân xupap phải tiếp  xúc với dòng khí thải có nhiệt độ rất cao, vào khoảng 700­900 0C đối với động cơ  diezel còn ở động cơ xăng thì cao hơn 1100­1200 0C. hơn nữa tốc độ dòng khí thải  rất lớn, mới bắt đầu thải cơ thể đạt được 400­600 m/s nên khiến cho xupap nhất  là xupap xả thường dễ bị q nóng và bị dòng khí ăn mòn         Ngồi  ra  trong  nhiên  liệu  có  lưu  huỳnh  nên  khi  cháy  tạo  axit  ăn  mòn  mặt  nấm  xupap.  Vì  vậy  vật  liệu  dùng  để  chế  tạo  xupap  phải  có  sức  bền  cơ  học  cao,  chịu  nhiệt tốt, chống được ăn mòn hóa học và hiện tượng xâm thực của dòng khí thải có  nhiệt độ cao      * ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRÊN TÌM HIỂU CẤU TẠO HỆ THỐNG TRAO ĐỔI KHÍ  TÌM HIỂU HẾ THỐNG QT THẢI VÀ HỆ THỐNG ÁP DỤNG  NHIỀU TÌM HIỂU HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CÁC CỬA QT VÀ  THẢI TÌM HIỂU DIỄN BIẾN Q TRÌNH KẾT LUẬN GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ TÌM HIỂU CẤU TẠO HỆ THỐNG TRAO ĐỔI KHÍ :            Trong  động  cơ  hai  kỳ,  q  trình  và  nạp  đầy  mơi  chất  mới  vào  xilanh  chỉ  chiếm khoảng 1200 đến 1500 góc quay trục khuỷu. Q trình thải trong động cơ  hai kỳ chủ yếu dùng khơng khí qt có áp suất lớn hơn áp suất khí trời để đẩy  sản vật cháy ra ngồi. Ở q trình này sẽ xảy ra sự hòa trộn giữa khơng khí qt  với sản vật cháy, đồng thời cũng có các khu vực chết trong xilanh khơng có khí  qt tới. Chất lượng các q trình thải sạch sản vất cháy và nạp đầy mơi chất  mới trong động cơ hai kỳ chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm của hệ thống qt  thải.   Theo hướng vận động của dòng khí qt trong động cơ hai kỳ phân  thành hai loại:   + Hệ thống trao đổi khí qt vòng :            Qt vòng: là hệ thống qt và thải vận hành theo ngun lý dòng khơng khí  qt  đi  đường  vòng  lúc  đầu  từ  phía  dưới  men  theo  thành  xilanh  đi  lên,  tới  nắp  xilanh dòng khí quay đổi chiều 1800 và  đi xuống ngược với chiều cũ. Các cửa  thải và cửa qt của hệ thống qt vòng đều đặt ở phần dưới của xilanh và việc  đóng, mở các cửa này đều do piston đảm nhiệm GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ  Qt thẳng: dòng khí qt đi theo đường thẳng từ dưới lên, vì vậy hành trình của  nó trong xilanh chỉ bằng một nửa so với qt vòng. Các cơ cấu qt và thải của  hệ thống qt thẳng được đặt  ở hai đầu xylanh. Điều khiển đóng mở cửa khí là  do piston hoặc xupáp dùng trục cam.  Ngồi ra hệ thống qt thải của động cơ hai kỳ còn được phân loại như  Dựa vào các cửa khí quanh chu vi có:  Qt vòng qt. đặt ngang:  Các cửa thải của hệ thống này được đặt ngang đối diện  với cửa GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ   Quét vòng đặt hỗn hợp: Là dạng hỗn hợp của các hệ thống quét vòng đặt ngang,  quét vòng đặt một bên, quét vòng đặt xung quanh.  Quét vòng đặt xung quanh: Các cửa thải và cửa quét đều được đặt khắp chu vi  xylanh của động cơ  GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ  Qt vòng đặt hỗn hợp: Là dạng hỗn hợp của các hệ thống qt vòng đặt ngang,  qt vòng đặt một bên, qt vòng đặt xung quanh      Dựa vào chiều cao tương đối giữa cửa thải và cửa qt dọc theo đường tâm  xylanh trong hệ thống qt có ba trường hợp sau :   ­ Mép cửa thải cao hơn so với cửa qt : GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ  Hướng tiếp tuyến : đường tâm của các cửa khí là những đường tiếp tuyến của một vòng  tròn có đường kính nhỏ hơn đường xilanh, thường dungc cho cửa qt cảu phương án qt  thẳng   Hướng lệch tâm :đường tâm của các cửa thải hoặc cửa qt tập trung vào tại một vài điểm  lệch tâm so với tâm xilanh nằm bên trong hơặc bên ngồi xi lanh  *TÌM HIỂU CÁC HỆ THỐNG QT THẢI THƯỜNG DÙNG + Hệ thống trao đổi khí qt vòng :            Dựa vào dòng khí chuyển động trong xylanh, sơ đồ thay đổi khí được phân ra qt thẳng và       qt vòng. Với phương án qt vòng, dòng khí chuyển động từ cửa qt lên nắp xylanh, sau  đó  theo  hướng  ngược  lại  từ  nắp  xylanh  xuống  cửa  xả,  các  cửa  quét  và  cửa  xả  người  ta  phân ra sơ đồ trao đổi khí qt vòng ngang và qt vòng về một phía.           + Sơ đồ trao đổi khí qt vòng ngang :  Phương án này dùng cho nhiều loại động cơ, các cửa qt  a được bố trí đối diện với các  cửa xả, được chế tạo có góc nghiêng với trục tâm và đường kính xylanh, chiều cao cửa xả  lớn hơn chiều cao cửa qt.  Sơ đồ hệ thống được thể hiện trên hình 7.2:  Khi piston đi xuống, đến cuối hành trình giãn nở, các cửa xả mở, từ thời điểm này đến lúc  mở cửa qt, sản vật cháy tự do xả ra khỏi xylanh. .            Piston tiếp tục đi xuống, và khi đỉnh của nó đi qua mép của cửa qt, khí nạp mới đã được            nén tới áp suất lớn hơn áp suất khí quyển tràn vào xylanh qua cửa qt, đẩy phần khí cháy  còn  lại  ra  khỏi  xylanh  động  cơ,  đồng  thời  nạp  đầy  không  gian  công  tác  của  xylanh.  Khi  piston đến gần điểm chết dưới, một phần khơng khí thổi trực tiếp từ cửa qt sang cửa xả,  vì thế chất lượng làm sạch xylanh kém.   Sơ đồ thay đổi khí kiểu này có nhược điểm là : từ lúc đóng cửa qt đến lúc đóng cửa xả  thì một phần khơng khí bị rò lọt ra ngồi.   Do làm sạch xylanh khơng hồn thiện và tổn thất khí nạp, nên đối với hệ thống thay đổi  khí qt vòng ngang, lượng khí sót tăng lên.   Ở động cơ 2 kỳ, q trình nén bắt đầu khi kết thúc q trình thay đổi khí. Một phần hành  trình khơng tham gia vào q trình nén. Trong q trình tính tốn, phần hành trình tổn thất  được đánh giá bằng tỷ số giữa chiều cao các cửa, sau khi đóng các cửa thì q trình nén  mới bắt đầu.     + Sơ đồ trao đổi khí qt vòng ngang có nạp thêm :  Sơ đồ hệ thống được thể hiện trên hình 7.3 :  Các cửa qt và cửa xả được bố trí đối diện nhau, các cửa qt cao hơn các cửa xả. Trong            bình chứa của cửa qt có đặt van lá một chiều. Khi piston dịch chuyển về phía dưới đến  cuối hành trình giản nở, cửa qt mở sớm hơn cửa xả nhưng khơng có hiện tượng xả sản  vật cháy vào bình chứa nhờ các van một chiều đóng cửa qt.   Khi piston mở cửa xả thì bắt đầu q trình xả tự do, q trình này diển ra cho đến lúc áp  suất khí quyển xả thấp hơn áp suất khí trong bình nén. Tính theo góc quay trục khuỷu, thời  gian của thời kỳ này khác nhau phụ thuộc vào tải, tải càng cao thì thời kỳ xả tự do càng  dài.   Ap suất của sản vật cháy giảm đến giá trị PH, các lá van được mở ra và khơng khí bắt đầu  nạp vào xylanh. Từ thời điểm này đến lúc đóng cửa xả, đồng thời diễn ra các q trình qt  và xả cưỡng bức.       Sơ đồ này có ưu điểm là :  +Khơng có thời kỳ tổn thất khí nạp.  +Trước thời điểm đóng cửa xả, áp suất trong xylanh gần bằng áp khơng khí tăng áp.  Tuy nhiên, bố trí các lá van trước cửa nạp làm kết cấu phức tạp, giảm tính tin  Sơ đồ trao đổi khí qt vòng về một phía :             Sơ đồ hệ thống được thể hiện trên hình:         Ở sơ đồ này, các cửa qt và cửa xả được bố trí về một phía, đường ống xả, bình chứa khí  qt bố trí về một bên, làm giảm chiều rộng động cơ. Các cửa xả được bố cao hơn các cửa  qt.  Khi piston dịch chuyển xuống phía dưới, các cửa xả được mở ra, lúc này diễn ra q trình  xả tự do. Piston tiếp tục dịch chuyển và mở cửa qt, lúc này diễn ra các q trình qt và  xả cưỡng bức cho đến khi đóng cửa qt. Độ nghiêng xuống của các cửa qt và độ lõm  của đỉnh piston tạo nên hướng chuyển động của dòng khí về phía đỉnh, sau đó qt dọc lên  nắp xylanh và quay trở lại về cửa xả.  Như vậy khơng khí nạp qua các cửa qt chuyển động còng theo xylanh. Phần lớn thời gian  của thời kỳ này, khơng khí nạp  vào xylanh  đẩy sản vật cháy ra ngồi. Gần cuối thời kỳ  diễn ra sự hòa trộn khơng khí với khí xả và tổn thất qua cửa xả. Trong các động cơ có sơ  đồ thay đổi khí qt vòng về một phía, chất lượng làm  sạch xylanh tốt hơn (  r = 0,05 ­0,09 ). Nhưng suất tiêu hao khơng khí qt khơng lớn ( ϕa =  1,6 ).  Sau khi đóng các cửa qt, các cửa xả còn mở nên piston dịch chuyển đi lên sẽ gây ra tổn  thất khí nạp. Để rút ngắn thời kỳ này, các cửa qt được chế tạo cao dần từ tâm ra ngồi,  còn các cửa xả thì ngược lại. Phần tổn thất hành trình đối với  sơ đồ này là :  s = 0,23 ­0,26.  + Hệ thống trao đổi khí qt thẳng :                       Dòng khơng khí chuyển  động dọc theo tâm xylanh và đẩy sản vật cháy ra  ngồi, khơng khí ít hòa trộn với khí cháy. Nhờ trao đổi khí tốt, các động cơ tàu  thủy        2 kỳ qt thẳng có hệ số khí sót thấp (  r = 0,05 ­0,09 ). Dựa vào kết cấu  của cơ cấu điều khiển xả, sơ đồ hệ thống thay đổi khí qt thẳng được phân ra :  qt thẳng qua xupap và qt thẳng qua cửa.  Sơ đồ trao đổi khí qt thẳng qua xupap : .           Các cửa qt  2 trong tất cả các trường hợp đều nằm phía dưới lót xylanh và  bố trí đều  theo chu vi. Nhờ vậy đảm bảo tiết diện lưu thơng khi chiều cao các cửa qt khơng lớn, đồng  thời phân bố đều khơng khí theo tiết diện ngang của xylanh. Tất cả các cửa sổ được chế tạo  đều nhau về hình dáng và chiều cao.  Phân bố các cửa kiểu tiếp tuyến (  hình cắt A­A  ) đảm bảo xốy dòng khí nạp vào  xylanh và chuyển động hình vít từ cửa qt đến cửa xả 1. Vận động xốy kiểu tiếp tuyến  của khơng khí được giữ ngun cho đến cuối hành trình nén sẽ tạo điều kiện hòa trộn mơi  chất cơng tác tốt.              Sản vật cháy từ xylanh xả qua các xupap bố trí  ở nắp xylanh. Đối với các đơng cơ khác  nhau, số xupap thay đổi từ 1 đến  4. Các xupap được đẫn động bằng trục phối khí thơng qua cơ  cấu cam hoặc dẫn động thủy lực.            Khi piston dịch chuyển xuống điểm chết dưới, các xupap xả được mở ra trước, từ thời  điểm này đến thời điểm mở cửa qt diễn ra xả tự do. Trong thời kỳ mở cửa, diễn ra đồng thời  qt xylanh và xả cưỡng bức. Các xupap xả được đóng muộn hơn các cửa qt, nhưng tổn thất  khí nạp khơng đáng kể, do đó có thể coi kết thúc q trình trao đổi khí và bắt đầu q trình nén  tương ứng với thời điểm đóng các cửa qt.  Các động cơ tàu thủy có sơ đồ trao đổi khí qt thẳng qua xupap có tổn thất  hành trình là :  s = 1,45 ­1,55.         + Sơ đồ trao đổi khí qt thẳng qua cửa :  Sơ đồ hệ thống được thể hiện trên hình 1.8 :  Sơ đồ trao đổi khí kiểu này có cửa xả 1 và cửa qt 2 được bố trí ở 2 phía của xylanh. Một  piston đóng mở cửa xả, một piston đóng mở cửa qt.  Để đảm bảo mở sớm các cửa xả và xả khí tự do thì cơ cấu trục khuỷu­thanh truyền­piston  đóng mở cửa xả được đặt sớm hơn 6 ­12° góc quay trục khuỷu so với cửa qt, theo chiều  quay của trục khuỷu. Nhờ vây lúc bắt đầu trao đổi khí, các cửa xả mở sớm hơn các cửa qt,  đảm bảo xả tự do.  Cuối thời kỳ thay đổi khí, các cửa qt đóng muộn hơn các cửa xả nên có thể nạp thêm. Các  cửa được bố trí đều xung quanh lót xy lanh, các cửa qt được bố trí theo hướng tiếp tuyến,  đảm bảo vận tốc xốy lốc dòng khí trong xylanh giống như  ở sơ đồ thay đổi khí qt thẳng  qua xupap. Hệ thống này có nhược điểm là kết cấu phức tạp, ứng suất nhiệt của piston đóng  mở cửa xả cao, làm xấu q trình thay đổi  khí đối với động cơ tự đảo chiều khi làm việc ở hành trình lùi.           Để hướng dòng khí theo hướng xác định khi nạp vào xylanh thì các cửa qt được chế  tạo có góc nghiêng với trục và tâm của nó GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ  TÌM HIỂU HÌNH DẠNG,  KÍCH THƯỚC CÁC CỬA QT VÀ THẢI :   Các  cửa  quét  cần  có  đủ  tiết  kiệm  lưu  thong  để  đưa  khơng  khí  qt  vào  xi  lanh.phương  hướng của đường thong trong cửa qt phải giúp khơng khí qt gạt hết sản vật cháy ra  ngồi và trong điều kiện có thể phải tạo được chuyển động xốy tiếp tuyến của dòng khí  trong xi lanh để hồn thiện hình thành hòa khí và nâng cao chất lượng của động cơ. Một số  cửa khí :  Thường dùng các cửa qt hình chữ nhật và hình chữ nhật lệch vì với chiều cao và chiều  rộng như nhau thì tiết kiệm lưu thơng của các cửa qt hình chữ nhật sữ lớn nhát.Cửa qt  hình ơvan khơng có  ưu điểm gì nổi bật nên ít dung. Hình tròn được dùng làm cửa qt của  động  ơ hai kỳ qt thẳng với đường kính khơng lớn nên được xếp thành nhiều hang ( 3­ 4  hàng)  và  bố  trí  khắp  quanh  chu  vi  xilanh.các  cửa  hình  tròn  thường  đặt  theo  hướng  tiếp  tuyến (xem hình ), lệch với bán kính trung bình của xilanh một góc α, từ hang dưới đi lên α  tăng dần. Cách làm trên đã tạo chuyển động xốy tiếp tuyến của khí qet, cải thiện chất  lượng hình thành hòa khí và q trình cháy của động cơ, mặt khác òcn tạo lớp đệm ngăn  cách sản phẩm cháy với khí qt.Tuy nhiên khi dung các lỗ tròn nhỏ do tỉ số giữa các chu vi  và diện tích tương đối lơn nên dễ kết keo, kết muội than hơn các loại khác Khi chọn kích thước và bố trí các cửa thải thì cần chú ý tăng tổng chiều rộng bằng cách  tăng số lượng cửa khí và giảm chiều rộng phần thịt giữa các cửa.Cách làm trên làm cho khí  qt được phân bố đều, đồng thời giảm được chiều cao, qua đó tránh khí thải lộn và bình  chứa khí qt, tăng chất lượng khí qt              Trên cơ sở ngun cứu thực nghiệm sự biến thiên của áp suất trong xy lanh và  diện tích lưu thơng của cửa thải f1  và qt fq  theo góc quay trục khuỷu  b  ( hình dưới),  người ta chia q trình thải qt khí trong động cơ hai kỳ thành ba thời kỳ sau :            1. Thời kỳ thải tự do, bắt đầu từ lúc mở của thải  b  ( áp suất trong xy lanh pb)  tới lúc khơng khí qt đi vào xilanh thực hiện qt sản vật cháy  N    (áp suất trong xy  lanh  N  bằng  áp  suất  trung bình suốt thời  kỳ  quét và  thải cưỡng bức). Trong thời  kỳ  thải tự do áp suất trong xylanh lớn hơn nhiều so với pth  (áp suất trung bình trong  ống  thải) nên dòng khí thải thốt qua cửa thải với tốc độ lớn             Từ lúc cảu thải (điểm B ởb) tới lúc mở của qt (điểm H ở h ) với áp suất trong  xylanh  H     gọi là giai đoạn thải sớm ( BH hoặc  b­h). Trong động cơ cao qua cửa  qt qua bình chứa khí qt gây tăng nhiệt độ và làm bẩn khí qt, ngồi ra còn gây ra  tổn thất một phần trị số “ thời gian tiết diện” của cửa qt cho số sản vật chấy trên  trowr  lại  xilanh  giai  đoạn  đầu  thời  kỳ  qt  khí.  Trên  thực  tế  khơng  thể  tránh  hiện  tượng trên trong động cơ cao tốc vì muốn vậy phải mở của thải sớm hơn làm giảm  hành trình có ích và gây mất một phần cơng suất động cơ. Trong động cơ hai kỳ tàu  thủy và tĩnh tại cỡ lớn thường có van một chiều trong cửa qt, đảm bảo ph 

Ngày đăng: 15/01/2020, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w