1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hehoach hoa9

21 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 286,5 KB

Nội dung

Kế hoạch hoá học 9 Năm học 2008 - 2009 Một số thông tin cá nhân -Họ và tên: -Chuyên ngành đào tạo: -Trình độ đào tạo: -Tổ chuyên môn: -Năm vào ngành GD&ĐT: -Số năm đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở: -Kết quả thi đua năm học trớc: -Trình độ, năng lực chuyên môn: -Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học: +Dạy học: +Bồi dỡng: +Kiêm nhiệm: -Thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công: +Thuận lợi: +Khó khăn: Kế hoạch hoá học 9 Năm học 2008 - 2009 Phần thứ nhất: Kế hoạch chung A.căn cứ xây dựng kế hoạch: 1. Các văn bản chỉ đạo - Căn cứ vào chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2008 của Bộ trởng bộ Giáo dục-Đào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành năm học 2008-2009; - Căn cứ vào chỉ thị 33/2006-Ct-TTg ngày 8 tháng 9 năm 2006 của thủ tớng chính phủ về cuộc vận động Hai không. - Căn cứ vào quyết định số 38/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 thámg 7 năm 2008 của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2008-2009 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thờng xuyên; - Căn cứ vào quyết định số 1239/QĐ-UBND ngày 4 tháng 8 năm 2008 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học2008-2009 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thờng xuyên; - Căn cứ quyết định số 56/2007/QĐ-UBND ngày 11 tháng 6 năm 2007 của UBND tỉnh Bắc Giang ban hành qui định dạy thêm học thêm; - Căn cứ quyết định số 834/SGD&ĐT_KHTC của Sở GD&ĐT Bắc Giang hớng dẫn thực hiện qui định về dạy thêm học thêm; - Căn cứ công văn số 353/PGD&ĐT-THCS ngày 8 tháng 8 năm 2008 của phòng Giáo dục và Đào tạo Việt Yên về việc hớng dẫn các trờng trong huyện thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2008-2009; - Căn cứ công văn số 435/PGD&ĐT-THCS ngày 17 tháng 9 năm 2008 của phòng Giáo dục và Đào tạo Việt Yên về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ bồi d- ỡng học sinh giỏi bạc THCS năm học 2008-2009; - Căn cứ công văn số 434/PGD&ĐT-THCS ngày 16 tháng 9 năm 2008 của phòng Giáo dục và Đào tạo Việt Yên qui định về quản lý hệ thống hồ sơ nhf tr- ờng. - Căn cứ vào công văn hớng dẫn số 401/PGD&ĐT-THCS ngày 10 tháng 9 năm 2008 về việt thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 2009. - Căn cứ công văn số 411/PGD&ĐT THCS ngày 11 tháng 9 năm 2008 của phòng GD&ĐT Việt Yên hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009. - Căn cứ vào kế hoạch phát triển của nhà trờng giai đoạn 2007-2009. - Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 của nhà trờng, của tổ chuyên môn; - Căn cứ vào phân phối chơng trình môn Hoá học của sở Giáo dục- Đào tạo Bắc Giang. - Căn cứ vào nghị quyết hội nghị cán bộ công chức viên chức ngày 3 tháng 10 năm 2008. 2. Mục tiêu môn hoá a. Kiến thức Chơng trình hoá học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ l- ợc, có hệ thống về thế giới xung quanh và biến đổi nhiều mặt của nó, trong đó có những biến đổi hoá học. Học sinh bớc đầu làm quen với những quy luật của tự Kế hoạch hoá học 9 Năm học 2008 - 2009 nhiên trong nhà trờng, trong phòng thí nghiệm với những ý gắn nội dung học tập trong nhà trờng. Đã đa vào chơng trình một số nội dung có tính hiện đại và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống lao động, sản xuất hiện đại. Thí dụ: Nguyên tử cấu tạo từ hạt mang điện dơng và electron mang điện âm quay chung quanh thành lớp; phản ứng oxi hoá - khử Học sinh có đợc một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực đầu tiên về hoá học bao gồm hệ thống khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết và một số chất hoá học quan trọng. Đó là: Khái niệm vể chất, mở đầu về cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, về phản ứng hoá học và biến đổi của chất trong phản ứng hoá học. Khái niệm về biển diễn định tính, định lợng của chất và phản ứng hoá học là công thức hoá học, phơng trình hoá học, mol và thể tích mol của chất khí. Các kiến thức về thành phần khối lợng không đổi, về hoá trị, định luật bảo toàn khối lợng. Các khái niệm cụ thể oxi, hiđro và hợp chất của chúng là nớc, đó là 2 nguyên tố hoá học rất quan trọng, về không khí và là hỗn hợp của oxi với nitơ và một số chất khác. Thông qua việc nghiên cứu các tính chất hoá học của chúng sẽ hình thành đợc khái niệm về các loại phản ứng hoá học (phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá hoá khử), về sự oxi hoá, sự cháy. Kiến thức về dung dịch, tính chất cơ bản của các loại hợp chất vô cơ, hữu cơ quan trọng. Những kiến thức trên nhằm chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên ở cấp cao hơn hoặc đi vào các lĩnh vực lao động có liên quan đến các kiến thức đó để có thể hoạt động một cách khoa học và vận dụng hiệu quả trong cuộc sống thực tiễn. b. Kĩ năng Học sinh phải có đợc một số kĩ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập hoá học, làm việc khoa học, đó là kĩ năng cơ bản tối thiểu làm việc với các chất hoá học nh quan sát, thực nghiệm, phân loại, thu thập, tra cứu và sử dụng thông tin t liệu, kĩ năng phân tích tổng hợp, phán đoán, vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn. Biết qui trình thao tác với các hoá chất đã học, các dụng cụ thí nghiệm đơn giản, bình lọc, cốc, phễu thủy tinh, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá đỡ. Biết cách hoà tan, gạn, lọc, đun nóng, điều chế và thu vào bình các khí oxi, hiđro, axetilen . c. Thái độ Học sinh có lòng ham thích học tập môn hoá học. Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và hoá học đã, đang và sẽ góp phần nâng cao cuộc sống. Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói riêng vào đời sống, sản xuất ở gia đình và địa phơng. Kế hoạch hoá học 9 Năm học 2008 - 2009 Học sinh có những sản phẩm, thái độ khoa học cần thiết nh cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lý khoa học, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hoà hợp với thiên nhiên và cộng đồng. 3. Đặc điểm tình hình 3.1. Đặc điểm tình hình địa phơng Nghĩa trung là một xã miền núi của huyện Việt Yên, nằm tiếp giáp với Tân Yên và thành phố Bắc Giang. có diện tích tự nhiên là 1466 ha với trên 2000 hộ dân. Điều kiện tự nhiên phân xã thành hai khu (khu trong và khu ngoài ) ngăn cách bởi dãy núi ao giời, giao lu thông qua cổ đèo Lai. Toàn xã có 13 thôn trong đó có 4 thôn nhân dân theo đạo thiên chúa giáo . Nghề nghiệp và thu nhập của nhân dân là nông nghiệp, làm nghề thủ công và buôn bán không có hoặc chỉ là nhỏ lẻ, nền kinh tế vẫn thuộc xã nghèo. Đảng, Chính quyền và nhân dân địa phơng có sự quan tâm và tạo điều kiện ngày càng có hiệu quả cao cho giáo dục xã nhà nói chung và nhà trờng nói riêng. Các thôn hầu hết đều có quỹ khuyến học và quan tâm đến công tác giáo dục. a. Thuận lợi. Địa phơng quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục; nhân dân Nghĩa Trung có truyền thống hiếu học. Trờng luôn đợc các ngành, các cấp và đặc biệt là sự giúp đỡ rất tận tình của phụ huynh học sinh. b. Khó khăn. Trờng cách xa, các khu dân c phân bố không đều, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn. Nguồn thu nhập chính của nhân dân vẫn là sản xuất nông nghiệp nên đời sống còn khó khăn. Một số thôn phong trào học tập còn yếu, PHHS cha quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình. 3.2. Đặc điểm tình hình nhà trờng a. Cơ sở vật chất, thiết bị Trờng có đủ phòng học, phòng vi tính, phòng nghe nhìn để áp dụng CNTT trong dạy học, có đủ các phòng chức năng: phòng ban giám hiệu, hội đồng, truyền thống, tổ chuyên môn, th viện, phòng đọc của giáo viên, học sinh Trờng có phòng thực hành môn Hoá riêng, có các thiết bị phục vụ cho dạy học bộ môn do ngành cung cấp và giáo viên tự làm. Tuy nhiên các dụng cụ, hoá chất phục vụ cho dạy học còn thiếu, còn ít và chất lợng thấp, đặc biệt phòng thực hành không có hệ thống ống cấp nớc. b. Đội ngũ giáo viên Nhà trờng có: BGH: 2, Đại học: 2. Có 35 cán bộ giáo viên, Đại học 12, CĐSP: 19, TH: 4. Kế hoạch hoá học 9 Năm học 2008 - 2009 Tổ Tự nhiên có: 19 giáo viên. Bộ môn có: 03 giáo viên. Đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình, yêu trò, yêu nghề, luôn có ý thức tu d- ỡng chuyên môn nghiệp vụ, thi đua dạy tốt. Tập thể giáo viên nhà trờng luôn đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ lẫn nhâu để hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà trờng. 4. Đặc điểm học sinh Tổng số học sinh toàn trờng: 540 Thái độ động cơ học tập với bộ môn : Môn hoá là một môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm nên đòi hỏi học sinh phải có thái độ động cơ học tập đúng đắn. Yêu cầu HS phải có kĩ năng phân tích tổng hợp, so sánh, thực hành thí nghiệm Về kiến thức kĩ năng thực hành, yêu cầu HS tối thiểu phải nắm đợc những kiến thức cơ bản. Riêng đối với HS khá giỏi các em phải làm thêm bài tập nâng cao hơn về kiến thức và kĩ năng nh trong SBT, học thêm các chuyên đề nâng cao a. Thuận lợi - Đa số tích cực học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài. - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn. b. Khó khăn - Một số học sinh còn lời học bài cũ, trong lớp không chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài - Một số học sinh nhận thức rất kém, chữ viết xấu, chậm và không biết tính toán. 5. Kết quả khảo sát đầu năm stt Lớp Sĩ số Nam Nữ DT TS Hoàn cảnh GĐ Khó Khăn XL HL năm học trớc XL HL qua KS đầu năm G K TB Y k G K TB Y k 1 9A 37 9 28 0 1 10 26 1 0 0 6 20 11 0 0 2 9C 37 22 15 0 9 0 14 22 1 0 0 5 25 7 0 B. Chỉ tiêu phấn đấu 1. Kết quả giảng dạy: - Xếp loại học lực môn hoá 9: + Giỏi: 10 hs tỉ lệ: 13,5 % + Khá: 30 hs tỉ lệ: 40,5 % + TB: 30 hs tỉ lệ: 40,5 % Kế hoạch hoá học 9 Năm học 2008 - 2009 + Yếu: 4 hs tỉ lệ: 5,5 % - Số học sinh giỏi văn hoá, TBTN, giải hoá trên máy tính cá nhân: Cấp trờng: 10 học sinh; cấp huyện: 02 học sinh; cấp tỉnh: 01 học sinh. TBTN: 1 học sinh, giải toán trên máy tính cá nhân cấp huyện: 1 học sinh. 2. Sáng kiến kinh nghiệm: Đạt cấp huyện 3. Làm mới đồ dùng dạy học: 02 đồ dùng 4. Bồi dỡng chuyên đề: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học bậc THCS. 5. ứng dụng CNTT vào giảng dạy: Thí nghiệm trên băng hình, dạy giáo án điện tử 1tiết/tuần. 6. Kết quả thi đua: - Xếp loại giảng dạy: Khá tốt - Đạt danh hiệu: giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở. C. Những giải pháp chủ yếu I. Với giáo viên giảng dạy 1. Tổ chức giáo dục - Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh: Thày chỉ đạo, trò chủ động tích cực hoạt động . - Chấm bài công bằng chính xác có nhận xét rút kinh nghiệm theo đúng tinh thần của các cuộc vận động trong ngành giáo dục. - Giáo dục tinh thần thái độ học tập nghiên cứu bộ môn cho từng học sinh. - Thờng xuyên kiểm tra việc học của học sinh. - Giáo viên thực hiện nghiêm túc nội qui, qui chế chuyên môn do Bộ Giáo Dục, Sở Giáo Dục & Đào Tạo và phòng Giáo Dục & Đào Tạo đề ra. - Xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng tháng, từng tuần để thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ năm học, thực hiện tốt chủ đề năm học. - Thực hiện nghiêm túc chơng trình, thời khoá biểu, soạn bài trớc 3 ngày, chấm chữa bài theo đúng qui định và đạt hệu quả cao nhất. - Nhận xét, đánh giá đúng mức tiết học để đảm bảo tính nghiêm túc trong từng giờ học để giờ học có chất lợng cao hơn. - Chánh việc soạn bài cẩu thả, sơ sài, giáo án, có đầy đủ hồ sơ sổ sách theo quy định. - Các tiết dạy có yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học nhất thiết phải chuẩn bị và sử dụng có hiệu quả. - Thờng xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh, hớng dẫn cách học bài cho dễ học, dễ nhớ. - Chú ý phát hiện học sinh giỏi, học sinh yếu kém, có biện pháp phù hợp với từng đối tợng để nâng cao chất lợng đại trà cũng nh chất lợng mũi nhọn. 2. Hoạt động nội, ngoại khoá - Tham khảo các tài liệu, đọc sách, báo có liên quan. Kế hoạch hoá học 9 Năm học 2008 - 2009 - Nghiên cứu kĩ chơng trình, thờng xuyên dự giờ học hỏi đồng nghiệp để trau rồi kinh nghiệm. - Thực hiện tốt các giờ dạy chuyên đề, có dự giờ rút kinh nghiệm, tham gia nhiệt tình có chất lợng các đợt hội giảng. - Có ý thức su tầm, tích luỹ t liệu, có ghi chép phân loại để nâng cao trình độ chuyên môn. 3. Nâng cao chất lợng bộ môn - Phát hiện học sinh có năng khiếu để bồi dỡng cho các em. - Giúp các em độc lập sáng tạo phát triển t duy trí tởng tợng . - Có ý thức vận dụng đổi mới phơng pháp dạy học với kết quả cao nhất, quán triệt phơng châm Lấy học sinh làm trung tâm. - Lên kế hoạch và nội dung bồi dỡng học sinh. - Có ý thức làm và sử dụng đồ dùng trong các giờ dạy, tự làm các đồ dùng có chất lợng. - Tích cực dự giờ thăm lớp đảm bảo đủ 1 tiết/ tuần. - Có ý thức nâng cao chất lợng dạy và học đây là nhiệm vụ trọng tâm, nên phải nỗ lực tự học, tự rèn để đáp ứng đợc yêu cầu. - Tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy - Tập trung đầu t thời gian, trí tuệ để chuẩn bị bài tốt, dạy có chất lợng từng giờ dạy. Luôn luôn thực hiện đổi mới phơng pháp dạy, đồng thời hớng dẫn, bồi dỡng phơng pháp học tập tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh. - Thực hiện nghiêm túc những qui định về sổ sách chuyên môn, yêu cầu soạn giảng, sách vở, đồ dùng học tập của học sinh .để góp phần nâng cao chất lợng dạy và học. - Nâng cao tính tự giác, chấm bài của học sinh phải chữa lỗi và ghi nhận xét vào lời phê. - Nhận thức đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình, có tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao với tập thể, xây dựng nề nếp tự học, tự bồi dỡng để vơn lên không ngừng. - Có sổ tự học, tự bồi dỡng, đợc ghi chép thành tập riêng tích luỹ hằng năm để phục vụ cho công tác giảng dạy. - Có ý thức nâng cao tay nghề s phạm. Chú ý phát huy t duy tích cực hoạt động học tập của học sinh trên cơ sở hiểu biết một cách khách quan khoa học. II. Với học sinh -Tất cả học sinh phải học bài và làm bài trớc khi đến lớp - 100% phải có đồ dùng học tập đầy đủ đúng qui định. - Xác định cho mình mục đích, động cơ học tập đúng đắn. - Biết kết hợp giữa học bài và làm bài ở trên lớp với việc học bài và làm bài học ở nhà, học kết hợp giữa vở ghi với sách giáo khoa và các sách tham khảo, nâng cao. Kế hoạch hoá học 9 Năm học 2008 - 2009 - Tự rút ra cho mình phơng pháp học tập để đạt hiệu quả cao nhất, tránh học vẹt, tránh ghi nhớ máy móc các sự kiện trong sách giáo khoa mà không hiểu bản chất cũng nh ý nghĩa của nó. - Tích cực học bài và làm bài tập, su tầm những bài toán hay và có nhiều lời giải hay, và độc đáo. - Tích cực trao đổi với bạn bè, thầy cô giáo D. Những điều kiện xây dựng kế hoạch 1. Công tác quản lý, chỉ đạo Ban giám hiệu luôn quan tâm đến chất lợng toàn diện cũng nh chất lợng mũi nhọn, trong chỉ đạo luôn sát sao phân công đúng năng lực cán bộ giáo viên, luôn động viên khích lệ kịp thời. 2. Cơ sở vật chất Có phòng chức năng phục vụ cho giảng dạy. Tuy nhiên về dụng cụ hoá chất vẫn còn nhiều hạn chế. Kế hoạch hoá học 9 Năm học 2008 - 2009 Phần thứ II: Kế hoạch giảng dạy cụ thể Môn học: Hoá học 9 Tổng số tiết: 70; Lý thuyết: 47; Luyện tập: 6; Thực hành: 7; Ôn tập: 4; Kiểm tra: 6 Số tiết trong tuần: 2; Số tiết ngoại khoá: 0 Tuần Lớp Bài Tiết ppct Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm PPDH chủ yếu Đồ dùng dạy học Tăng, giảm tiết, lí do Tự đánh giá mức độ đạt 1 9A 9C Ôn tập đầu năm 1 - Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về các chất, các loại phản ứng đã học. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán theo CTHH, PTHH. - Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn - Thuyết trình, đàm thoại - Bảng phụ. - Phiếu học tập. Bài 1. Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit 2 - Kiến thức: Học sinh biết đợc, nêu đợc tính chất hoá học của oxit. - Kĩ năng: Viết PTHH, tính theo CTHH, PTHH. - Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn - Thuyết trình - Thực nghiệm - Hoá chất. - Dụng cụ. - Bảng phụ. - Phiếu học tập 2 9A 9C Bài 2. Một số oxit quan trọng 3,4 - Kiến thức: Học sinh biết đợc, nêu đợc tính chất hoá học của CaO, SO 2 - Kĩ năng: Viết PTHH, tính theo CTHH, PTHH. - Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn - Thuyết trình - Thực nghiệm - Hoá chất. - Dụng cụ. - Tranh vẽ 3 9A 9C Bài 3. Tính chất hoá học của axit 5 - Kiến thức: Học sinh biết đợc, nêu đợc tính chất hoá học của axit. - Kĩ năng: Viết PTHH, tính theo CTHH, PTHH. - Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn -Thuyết trình -Thực nghiệm - Hoá chất. - Dụng cụ. 9A Bài 4. Một 6,7 -Kiến thức: Học sinh biết đợc, nêu đợc tính - Thuyết - Hoá chất. Kế hoạch hoá học 9 Năm học 2008 - 2009 9C số axit quan trọng chất hoá học của HCl, H 2 SO 4 - Kĩ năng: Viết PTHH, tính theo PTHH. -Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn trình - Thực nghiệm - Dụng cụ. - Bảng phụ. 4 9A 9C Bài 6. Thực hành tính chất hoá học của oxit, axit 8 - Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về oxit, axit. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thí nghiệm, giải thích hiện tợng. - Thái độ: GD tính cẩn thận, tiết kiệm, tạo hứng thú học tập bộ môn -Thuyết trình -Thực nghiệm - Hoá chất. - Dụng cụ 5 9A 9C Bài 5. Luyện tập 9 - Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về axit, oxit. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nồng độ, nhận biết các chất. - Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn. -Thuyết trình, đàm thoại - Bảng phụ. - Phiếu học tập. 6 7 9A 9C Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ 11 - Kiến thức: Học sinh biết đợc, nêu đợc tính chất hoá học của bazơ. - Kĩ năng: Viết PTHH, tính theo CTHH, PTHH. - Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn - Thuyết trình - Thực nghiệm - Hoá chất. - Dụng cụ. Bài 8. Một số bazơ quan trọng 12, 13 - Kiến thức: Học sinh biết đợc, nêu đợc tính chất hoá học của NaOH, Ca(OH) 2 - Kĩ năng: Viết PTHH, tính theo CTHH, PTHH. - Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn - Thuyết trình - Thực nghiệm - Hoá chất. - Dụng cụ. 7 9A 9C Bài 9. Tính chất hoá học của muối 14 - Kiến thức: Học sinh biết đợc, nêu đợc tính chất hoá học của muối. - Kĩ năng: Viết PTHH, tính theo CTHH, PTHH. - Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn - Thuyết trình - Thực nghiệm - Hoá chất. - Dụng cụ. 8 9A Bài 10. 15 - Kiến thức: Học sinh biết đợc, nêu đợc tính - Thuyết - Hoá chất.

Ngày đăng: 18/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ. -   Phiếu   học tập. Bài 1.  Tính chất  hoá học  của oxit.  Khái quát  về sự phân  loại oxit - hehoach hoa9
Bảng ph ụ. - Phiếu học tập. Bài 1. Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (Trang 9)
- Bảng phụ. -   Phiếu   học tập. - hehoach hoa9
Bảng ph ụ. - Phiếu học tập (Trang 10)
- Mô hình sản   suất gang. - hehoach hoa9
h ình sản suất gang (Trang 12)
-Kĩ năng: Quan sát mô hình. - hehoach hoa9
n ăng: Quan sát mô hình (Trang 14)
- Bảng phụ. -   Phiếu   học tập - hehoach hoa9
Bảng ph ụ. - Phiếu học tập (Trang 16)
- Bảng phụ. -   Phiếu   học tập - hehoach hoa9
Bảng ph ụ. - Phiếu học tập (Trang 17)
- Bảng phụ. -   Phiếu   học tập - hehoach hoa9
Bảng ph ụ. - Phiếu học tập (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w