GV: Vũ Tiến Thành ĐT: 0977616415 BÀITOÁN VỀ SỤ DỊCH CHUYỂNVẬTTRƯỚCGƯƠNGCẦU I. Phương pháp giải. Dựa vào công thức gương cầu: 1 1 1 'f d d = + => Khi d tăng( vật dịch chuyển ra xa gương) thì d’ giảm( vật dịch chuyển lại gần gương). Như vậy vật và ảnh chuyểnđộng ngược chiều. Từ công thức 1 (1 ) ; d' = f(1 - k)d f k = − => 1 1 2 1 2 1 2 2 1 2 ' ' ' 2 1 1 2 1 1 ' 2 2 1 (1 ) 1 (1 ) ' ( ) (1 ) (1 ) d f k k k d d d f d f k k k d d d k k f d k f d k f = − − ∆ = − = = − => ∆ = − = − = − = − (I) Giải hệ phương trình (I) ta có k 1 và k 2 thay ngược trở lại tìm d, d’ II. Các bài tập ví dụ. Bài ví dụ. Vật sáng đặt cách gươngcầu lõm 10 cm. Dịch chuyểnvật lại gần gương 4 cm thì ảnh dịch chuyển 4 cm. Xác định tiêu cự của gương. A. 2,6 cm. B. 2,8 cm C. 3,75 cm D. 4 cm. Bài làm: Ta có d 1 = (1 – 1/k 1 )f => f = 10k 1 /(k 1 – 1) Từ hệ phương trình (I) ta có: 2 1 1 2 1 2 4 4 ( ) k k f k k k k f − − = = − => 1 2 1 2 1 1 1 ( ) 4 10 1 k k k k f k f k = − = = − <=> 1 2 3/5 5/ 3 3,75 k k f = − = − = III. Bài tập tự giải Bài 1. Vật AB phẳng , nhỏ đặt vuông góc với trục chính của gươngcầu lõm, có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Dời vật theo trục chính một đoạn 15cm, ảnh cuả vật không đổi bản chất, nhưng nhỏ hơn vật 1,5 lần. Tính tiêu cự của gương A. 15cm B. 20cm C. 10cm D. 25cm Bài 2. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một gươngcầu sẽ có ảnh A’B’ cùng chiều, có bề cao bằng ½ AB. Nếu di chuyển AB lại gần gương thêm 6cm thì ảnh vẫn cùng chiều và bằng 0,6AB. Tiêu cự của gương là A. f = -12cm B. f = -24cm C. f = -18cm D. f = -36cm Bài 3. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gươngcầu sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 3 lần AB. Nếu di chuyển AB ra xa gương thêm 5 cm thì ảnh mới vẫn ngược chiều nhưng chỉ gấp 1,5 lần AB. Tiêu cự f của gương là A. f = 25 cm B. f = -15 cm C. f = 15 cm D. f = 20 cm Bài 4. Điểm sáng S ở trên trục chính trướcgươngcầu lõm . Nếu S dịch chuyển gần gương thêm 3cm(theo trục chính) thì ảnh thật dịch chuyển 1 đoạn 30 cm. Nếu S dịch vutienthanhyd@vnn.vn - 1 - http://thanhyd3.web4vn.com GV: Vũ Tiến Thành ĐT: 0977616415 ra xa gương 5cm thì ảnh thật dịch chuyển 1 đoạn 10cm. Tìm khoảng cách của S đến gương lúc đầu và tiêu cự của gương.? A. d=15cm; f=10cm B. d=20cm;f=20cm C. d=30cm;f=10cm D. d=20cm;f=30cm Bài 5.Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gươngcầu cho ảnh lớn gấp 3 lần vật. Khi dịch vật lại gần thêm 8cm thì thấy ảnh có độ lớn không đổi. Tiêu cự của gươngcầu là: A. -12cm B. 12cm C. 24cm D. -24cm Bài 6. Vật thật AB đặt trướcgươngcầu lõm cho ảnh A'B'. Dịch vật lại gần gương 8cm thì ảnh dịch đi 40cm, cao gấp ảnh trước 5 lần và không thay đổi bản chất. Tiêu cự của gương là: A. 15cm B. 10cm C. 5cm D. 30cm Bài 7. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gươngcầu cho ảnh lớn gấp 3 lần vật. Khi dịch vật lại gần thêm 8cm thì thấy ảnh có độ lớn không đổi. Tiêu cự của gươngcầu là: A. -12cm B. 12cm C. 24cm D. -24cm Bài 8. Vật thật AB đặt trướcgươngcầu lõm cho ảnh A'B'. Dịch vật lại gần gương 8cm thì ảnh dịch đi 40cm, cao gấp ảnh trước 5 lần và không thay đổi bản chất. Tiêu cự của gương là: A. 15cm B. 10cm C. 5cm D. 30cm Bài 9. Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một gươngcầu lồi tiêu cự f = -30 cm, cách gương một khoảng d = 15 cm, cho ảnh ảo S'. Cho S chuyểnđộng thẳng đều theo phương vuông góc với trục chính của gương với vận tốc v = 1,2 m/s.Ảnh S' sẽ chuyểnđộng thẳng đều theo phương vuông góc với trục gương với vận tốc là bao nhiêu? A. 0,4 m/s B. 0,6 m/s C. 0,8 m/s D. 1 m/s Bài 10. Một điểm sáng A nằm trên trục chính của gươngcầu lõm. Màn E cách gương là 96cm. Di chuyển A từ tiêu điểm ra xa gương thêm 24cm thì thấy trên màn có một vết sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính vành gương. Xác định vị trí ảnh của A đối với gương. A. A' cách gương 12cm B. A' cách gương 24cm C. A' cách gương 36cm D. A' cách gương 48cm Bài 11. Gươngcầu lõm có tiêu cự là f, đặt vật AB trướcgương một đoạn là d ta thu được ảnh thật cao gấp đôi vật. Dịch chuyểnvật ra xa gương thêm 12cm thu được ảnh cao bằng vật. Xác định bán kính R của gương. A. 12cm B. 24cm C. 36cm D. 48cm vutienthanhyd@vnn.vn - 2 - http://thanhyd3.web4vn.com . 0977616415 BÀI TOÁN VỀ SỤ DỊCH CHUYỂN VẬT TRƯỚC GƯƠNG CẦU I. Phương pháp giải. Dựa vào công thức gương cầu: 1 1 1 'f d d = + => Khi d tăng( vật dịch chuyển. Các bài tập ví dụ. Bài ví dụ. Vật sáng đặt cách gương cầu lõm 10 cm. Dịch chuyển vật lại gần gương 4 cm thì ảnh dịch chuyển 4 cm. Xác định tiêu cự của gương.