BÀITẬP THAM KHẢO 1. Dùng máy ảnh để chụp ảnh một vật vuông góc với trục chính của vật kính, khoảng cách từ vật đến vật kính là 3cm , khoảng cách từ vật kính đến phim là 5cm. Gọi AB và A’B’ là chiều cao của vật và ảnh. Hệ thức nào sau đây là đúng? a/ AB = 15A’B’ b/ AB =60 A’B’ c/ AB = 5 A’B’ d/ AB = 300 A’B’. 2. Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 2m. Người ấy cao 1,5m; phim cách vật kính 4cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm ? a/ 3cm b/ 4cm c/ 4,5cm d/ 6cm. 3. Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một vật AB cao 1,3m: đặt cách máy 12dm. Sauk hi tráng phim thì thấy ảnh cao 3cm.Hỏi khoảng cách từ vật kính đến phim lúc chụp là bao nhiêu? a/ 12cm b/ 8cm c/ 4cm d/ 3cm 4. Câu nào sau đây là đúng? a/ Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh. b/ Mắt hoàn toàn giống máy ảnh. c/ Mắt tương đối giống với máy ảnh , nhưng không tinh vi bằng máy ảnh. d/ Mắt tương đối giống với máy ảnh , nhưng tinh vi hơn máy ảnh. 5. Biết tiêu cự của kính cận bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào sau đây có thể làm kính cận? a/ Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. b/ Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. c/ Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. d/ Thấu khính phân kì có tiêu cự 40cm. 6. Vì sao phim của máy ảnh phải lắp trong buồng tối? a/Vì phim ảnh dễ bò hỏng. b/ Vì phim ảnh làm bằng nhựa. c/ Vì phim ảnh sẽ bò hỏng khi gặp ánh ánh sáng chiếu vào nó. d/ Vì phim ảnh phải nằm sau vật kính. 7. Đễ sữa tật mắt lão, người bò tật phải đeo loại kính nào sau đây? a/Kính là TKHT. b/ Kính là TKPK. c/Mắt kính chỉ là hai tấm kính nhỏ có hai mặt bean song song. d/Dùng TKHT hay TKPK đều được. 8. Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây? a/ Một ngôi sao. b/ Một con vi trùng c/ Một con kiến d/ Một bức tranh phong cảnh. 9. Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? a/ TKPK có tiêu cự 10cm. b/ TKPK có tiêu cự 50cm. c/ TKHT có tiêu cự 10cm. d/ TKHT có tiêu cự 50cm. 10. quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ thấy : a/ một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật. b/ một ảnh cùng chiều, lớn hơn vật . một ảnh ngược chiều ,nhỏ hơn vật. d/ một ảnh ngược chiều, lớn hơn vật. 11. số bội giác của kính lúp là 5x.Tiêu cự của kính lúp có thể nhận giá trò nào sau đây? a/ 5m b/ 5cm. c/ 5mm. d/ một giá trò khác. 12. Ảnh của vật trên màn lưới của mắt là a/ ảnh that lớn hơn vật. b/ ảnh that ,ngược chiều và nhỏ hơn vật. c/ ảnh ảo ngược chiều và lớn hơn vật d/ ảnh ảo nhỏ hơn vật. 13. Khi nhìn các vật ở càng gần thì a/ tiêu cư của thể thủy tinh càng nhỏ. b/ tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn. c/ tiêu điểm của thể thủy tinh càng nhỏ. d/ tiêu điểm của thể thủy tinh cáng lớn. 14. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì a/ tiêu điểm của thể thủy tinh ngắn nhất. b/ tiêu điểm của thể thủy tinh dài nhất. c/ tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhật . d/ tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất. 15. Những biểu hiện nào không phải của tật cận thò ? a/ Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. b/ Khi đọc sách phải đặt sách xa mắt hơn bình thường. c/ Ngồi dưới lớp,nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. d/ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ cac1 vật ngoài sân. 16. Mắt cận thò muốn nhìn rõ các vật như mắt thường phải đeo kính a/ hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa. b/ phân kì để nhìn rõ các vật ở gần. c/ hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. d/ phân kì để nhìn rõ các vật ở xa. 17. Kính cận thích hợp có a/ tiêu điểm F trùng với điểm cực cận của mắt. b/ tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt. c/ tiêu cự F trùng với điểm cực cận của mắt d/tiêu cự F trùng với điểm cực viễn của mắt. 18. Mắt chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm là mắt bò tật gì và phải đeo kính gì để nhìn rõ các vật ở xa? a/Cận thò và phải đeo kính HT. b/ Cận thò và phải đeo kính PK. c/ Mắt lão và phải đeo kính PK. d/ Mắt lão và phải đeo kính HT. 19. Số bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng a/ lớn . b/ nhỏ. c/ xa. d/ gần. 20. Thấu kính hội tụ có trong a/ kính lúp, kính lão, vật kính của máy ảnh. b/ kính lúp, kính cận, vật kính vủa máy ảnh. c/ kính cận, kính lúp, kính lão. d/ Kính cận ,kính lão, vật kính của máy ảnh. 21. Có thể tạo ra ánh sáng màu vàng bằng cách a/ chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu vàng. b/ chiếu chùm sáng xanh qua tấm lọc màu đỏ. c/ chiêú chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh. d/ chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu cam. 22. Có thể kết luận như câu nào dưới đây? a/ Chiếu chùm sáng trắng qua 1 lăng kính ta có thể được tia sáng trắng. b/ chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua 1 lăng kính ta có thể được tia sáng trắng. c/ Chiếu tia sáng trắng qua 1 lăng kính ta có thể đựơc tia sáng xanh. d/ Chiếu tia sáng đỏ qua 1 lăng kính ta có thể được tia sáng xanh. 23. Tác dụng của ánh sáng mặt trời a/ đựợc dùng để cung cấp năng lượng cho pin mặt trời để chuyển hóa thành điện năng. b/ đựợc dùng để cung cấp năng lượng cho sinh vật phát triển. c/ làmï bốc hơi nứơc và làm khô các nông sản…. d/ các ý trên đều đúng. 24. Một điểm sáng S đặt trên trục chính của TKHT và cách thấu kính khoảng OS = 2 OF, TKHT sẽ cho a/ ảnh ảo S’ trên trục chính và khác phía với vật. b/ ảnh that S’ khác phía với vật và cách thấu kính một khoảng OS’ = 2 OF. c/ ảnh thật S’ nằm trên trục chính, khác phía với vật và cách thấu kính một khoảng OS’= 2 OF. d/ Các câu trên đều đúng. 25. Đặt điểm sáng A trên trục chính của TKPK với OA > OF, TKPK sẽ cho a/ ảnh that A’ cùng phía với vật và xa thấu kính hơn vật. b/ ảnh ảo A’ cùng phía với vật và gần thấu kính hơn vật. c/ ảnh A’ trùng với vật A. d/ ảnh that A’ nằm trên trục chính và khác phía với vật. 26. Đặt điểm sáng S trên trục chính của TKHT với OS < OF, TKHT sẽ cho a/ ảnh that S’ nằm trên trục chính và khác phía với S. b/ ảnh that S’ nằm trên trục chính và cùng phía với S. c/ ảnh ảo S’ nằm trên trục chính và xa thâu kính hơn S. d/ ảnh ảo S’ không nằm trên trục chính của thấu kính. . BÀI TẬP THAM KHẢO 1. Dùng máy ảnh để chụp ảnh một vật vuông góc với trục chính của vật kính, khoảng cách. đúng? a/ Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh. b/ Mắt hoàn toàn giống máy ảnh. c/ Mắt tương đối giống với máy ảnh , nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.