Mục đích của nghiên cứu đề tài “thị trường lịch bloc năm 2010 tại Hà Nội” nhằm đánh giá thực trạng của hoạt động kinh doanh lịch bloc năm 2010 tại Hà Nội, những tích cực và những hạn chế của thị trường lịch bloc năm 2010. Đưa ra một số kiến giải để không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động kinh doanh lịch bloc trong cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG LỊCH BLOC NĂM 2010 TẠI HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THẦY PHẠM QUÝ THẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN HOÀNG LỚP : Hà Nội – 2010 PHXBP MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Một số phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LỊCH BLOC VÀ Ý NGHĨA CỦA THỊ TRƯỜNG LỊCH BLOC 10 1.1 Nhận thức chung thị trường lịch bloc 10 1.1.1 Những hiểu biết lịch bloc 10 1.1.1.1 Khái niệm lịch 10 1.1.1.2 Cơ cấu mặt hàng lịch 11 1.1.1.3 Đặc điểm mặt hàng lịch (dưới dạng xuất phẩm) 13 1.1.2 Đặc điểm thị trường lịch bloc 17 1.1.2.1 Khái niệm lịch bloc 17 1.1.2.2 Cơ cấu mặt hàng lịch bloc 18 1.1.2.3 Đặc điểm thị trường lịch blo 18 1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường lịch bloc 21 1.2.1 Cung lịch bloc thị trường 21 1.2.2 Cầu lịch block 22 1.2.3 Giá lịch bloc 23 1.2.4 Sự cạnh tranh kinh doanh lịch bloc 24 1.2.5 Mặt hàng lịch bloc 25 1.3.1 Thị trường lịch bloc góp phần thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng 26 1.3.2 Làm phong phú thị trường xuất phẩm, mang lại hiệu kinh tế cho hoạt động kinh doanh xuất phẩm 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LỊCH BLOC NĂM 2010 TẠI HÀ NỘI 29 2.1 Tổng quan thị trường lịch bloc Hà Nội 29 2.1.1 Vài nét thị trường lịch bloc Hà Nội 29 2.1.2 Môi trường kinh doanh lịch bloc thị trường Hà Nội 30 2.1.2.1 Môi trường kinh tế - xã hội 30 2.1.2.2 Mơi trường trị - xã hội 32 2.1.2.3 Môi trường cạnh tranh 33 2.2 Những thay đổi chế quản lý hoạt động phát hành lịch bloc 34 2.2.1 Sự quản lí chung hoạt động phát hành lịch bloc trước 34 2.2.2 Sự chuyển đổi hoạt động phát hành lịch block 36 2.2.2.1 Ưu điểm hạn chế “xã hội hóa” lịch bloc 38 2.3 Thực trạng thị trường lịch bloc năm 2010 Hà Nội 40 2.3.1 Nguồn cung lịch bloc thị trường 40 2.3.1.1 Các nhà xuất 41 2.3.1.2 Các doanh nghiệp phát hành lịch bloc 43 2.3.1.3 Các lực lượng phát hành lịch bloc khác 46 2.3.2 Cầu lịch bloc năm 2010 Hà Nội 47 2.3.2.1 Nhu cầu loại lịch phổ thông chiếm đa số tiêu dùng 48 2.3.2.2 Xu hướng tiêu dùng loại lịch bloc cao cấp gia tăng nhanh chóng 49 2.3.3 Giá lịch bloc năm 2010 Hà Nội 50 2.3.4 Cơ cấu mặt hàng lịch bloc năm 2010 Hà Nội: 53 2.3.5 Hoạt động cạnh tranh thị trường lịch bloc năm 2010 Hà Nội 56 2.4 Nhận xét chung thị trường lịch bloc năm 2010 58 2.4.1 Những mặt tích cực 58 2.4.1.1 Sự đa dạng phong phú hàng hóa thị trường 58 2.4.1.2 Chất lượng lịch nâng cao năm trước 58 2.4.1.3 Giá lịch bloc thị trường ổn định 59 2.4.1.4 Gắn liền với mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước 60 2.4.2 Một số hạn chế 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LỊCH BLOC TẠI HÀ NỘI 62 3.1 Giải pháp vĩ mô 64 3.1.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 64 3.1.1.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật 64 3.1.1.2 Tăng cường tra, kiểm tra thị trường 65 3.1.1.3 Có sách, chế độ ưu đãi ngành xuất bản, in ấn phát hành 66 3.2 Giải pháp vi mô: 66 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo với lịch bloc 66 3.2.1.1 Quảng cáo giới thiệu lịch qua Catalog 67 3.2.1.2 Quảng cáo qua băng rôn, tờ rơi, phương tiện phát truyền hình 68 3.2.2 Tổ chức nghiên cứu thị trường 68 3.2.3 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm 69 3.2.4 Không ngừng cải tiến mẫu mã 70 3.2.5 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 71 3.2.6 Mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết, thúc đẩy tiêu thụ phân phối sản phẩm 72 3.3 Một số kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động thị trường lịch bloc Hà Nội 73 3.3.1 Khuyến khích mở rộng hoạt động liên kết nhà xuất với 73 3.3.2 Nên định đơn vị làm tổng đại lý phát hành lịch 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Bước sang kinh tế thị trường, đất nước ta có thay đổi đáng kể, diện mạo đất nước có bước phát triển khởi sắc nhanh chóng Nền kinh tế thi trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa mang lại sức sống cho trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong phát triển vận động khơng ngừng, q trình hợp tác tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ vũ bão Sự tác động phát triển ngành sản xuất thành phần kinh tế không nhỏ Nền kinh tế thị trường mang lại hội cho phát triển thách thức khó khăn cho hoạt động kinh tế - xã hội Trước xu phát triển chung đất nước, ngành kinh doanh xuất phẩm có bước chuyển nhanh chóng để hòa vào dòng chảy chung kinh tế đất nước Nhằm thực mục tiêu kinh tế văn hóa xã hội mà Đảng Nhà nước giao phó, hoạt động kinh doanh xuất phẩm không ngừng phát triển năm gần Trong hoạt động kinh doanh xuất phẩm, hoạt động kinh doanh loại văn hóa phẩm có lịch bloc thực trở thành kênh việc đáp ứng nhu cầu văn hóa xã hội cho cộng đồng, phát huy sắc văn hóa, truyền thống dân tộc Lí chọn đề tài: - Xuất phát từ thay đổi thị trường lịch bloc sau “xã hội hóa” hoạt động phát hành: Sau thực “xã hội hóa” hoạt động phát hành lịch theo văn hướng dẫn số 1187 ngày 10/04/2005 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin cho phép tự việc phát hành lịch bloc, nhà xuất bản, nhà đầu tư, công ty phát hành tự xuất bản, in phát hành lịch Theo Nhà xuất tự chủ kế hoạch số lượng, nội dung, hình thức liên kết khâu phát hành lịch bloc Nói cách khác, lực lượng xã hội khác tham gia vào toàn công tác xuất in, phát hành lịch bloc thông qua “liên kết” với nhà xuất Việc xã hội hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng với nhà đầu tư mà với người tiêu dùng lịch bloc xã hội Xuất phát từ hoạt động xã hội hóa hoạt động phát hành lịch mang đến thay đổi nhanh chóng cho thị trường lịch bloc Nhìn chung, thị trường lịch bloc trở nên hấp dẫn hơn, mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt việc tìm kiếm nguồn tiêu thụ, cạnh tranh giá cả… từ mà thị trường lịch bloc có thay đổi đáng kể chất lượng, hình thức, giá cả… trở nên hợp lí trước Các loại lịch trở nên đa dạng, phong phú chủng loại, người tiêu dùng có nhiều hội việc lựa chọn sản phẩm có chất lượng tốt nhất, giá hợp lý nhất, phát huy tính tự chủ lực sáng tạo đơn vị tham gia phát hành lịch bloc - Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng hoạt động kinh doanh lịch bloc xã hội: Lịch sản phẩm văn hóa có tính truyền thống dân tộc Việt Nam Trải qua năm tháng lịch sử đất nước, lịch bloc sử dụng phổ biến đời sống xã hội Việc sử dụng lịch bloc vào sinh hoạt sản xuất trở thành thói quen, nét đẹp văn hóa khơng thể thiếu đời sống Đi năm tháng, lịch bloc gắn bó với người dân Việt Nam, trở thành sản phẩm thiếu Tết đến, xuân Cùng với phát triển xã hội, đời sống kinh tế ngày cải thiện lịch bloc ngày cải tiến chất lượng hình thức lịch nhằm phát huy giá trị đời sống xã hội Chính mà vai trò hoạt động phát hành lịch bloc xã hội ngày nâng cao Không đáp ứng nhu cầu đơn dành cho sinh hoạt sản xuất mà biến lịch bloc thành quà cho biếu, tặng, cho quảng cáo…Trong điều kiện kinh tế mức sống dân cư ngày cao nhu cầu sử dụng lịch bloc tăng nhanh chóng số lượng chất lượng lịch Do đó, hoạt động phát hành lịch phải không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu - Xuất phát từ thời thách thức, khó khăn hoạt động kinh doanh lịch bloc kinh tế thị trường: Bước sang kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh có hội tốt để phát triển song khó khăn khơng Khi thực “xã hội hóa” hoạt động phát hành lịch bloc, đơn vị tham gia phải tự chủ sản xuất, tự chủ việc tạo nguồn vốn, tự chủ việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ lịch, liên kết với nhà xuất bản, tìm hiểu nhu cầu, mức độ cạnh tranh… thách thức khơng nhỏ với hoạt động kinh doanh lịch bloc Tuy nhiên, bên cạnh thách thức hoạt động kinh doanh lịch bloc có thuận lợi như: nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng nên phục vụ sản phẩm xác nhu cầu đó, phát huy lực khả doanh nghiệp nhân lực, vốn… thu lợi nhuận từ hoạt động phát hành Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài “thị trường lịch bloc năm 2010 Hà Nội” nhằm đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh lịch bloc năm 2010 Hà Nội, tích cực hạn chế thị trường lịch bloc năm 2010 Đưa số kiến giải để không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh lịch bloc nước nói chung Hà Nội nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung vào nghiên cứu thị trường lịch bloc năm 2010 Hà Nội, tập trung vào hoạt động phát hành lịch bloc Tổng công ty sách Việt Nam số đơn vị khác, làm bật cho thị trường lịch block năm 2010 Hà Nội Một số phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài, em có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích, tổng hợp Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm có chương sau: - Chương 1: Nhận thức chung thị trường lịch bloc ý nghĩa thị trường lịch bloc - Chương 2: Thực trạng thị trường lịch block năm 2010 Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao phát triển thị trường lịch bloc Hà Nội Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy (cô) giáo khoa Phát hành xuất phẩm trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt thầy Phạm Quý Thế tận tình bảo giúp đỡ em trình nghiên cứu thực đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thanh Tâm, (2002), Đại cương phát hành xuất phẩm, Đại học Văn hóa Hà Nội Nhà xuất Giáo dục, Kinh tế học Vi mô, (1997) Luật xuất (sửa đổi bổ sung năm 2008) Giáo trình Maketing, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Bài giảng môn: Tuyên truyền quảng cáo XBP TS Đỗ Quang Minh Bài giảng mơn: Mặt hàng văn hóa phẩm, Ơng Phạm Q Thế (trưởng phòng văn hóa phẩm – Tổng công ty sách Việt Nam) TS Phạm Thị Thanh Tâm, Đại cương phát hành xuất phẩm, Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Sơ kết cơng tác xuất tháng đầu năm 2009 (07/08/2009) 11 Thông tư Bộ Văn hóa – Thơng tin số 30/2006/ TT – BVHTT, ngày 22/02/2006 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 111/2005/NĐ – CP ngày 26/08/2005 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật luật xuất 12 Báo cáo Tổng cục thống kê số tiêu kinh tế, xã hội Hà Nội năm 2009 13 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh lịch bloc năm 2010 Tổng công ty sách Việt Nam 14 Báo cáo số liệu thống kê số lượng lịch bloc loại xuất phát hành NXB Văn hóa – Thơng tin, NXB Phụ Nữ, NXB Giáo Dục… 15 Báo điện tử VietNamnet, Dân Trí.com, Vnexpress.net,… 16 Nội dung giảng số môn chuyên ngành thầy (cô) Khoa Phát hành xuất phẩm, Đại học Văn hóa Hà Nội ... chung thị trường lịch bloc ý nghĩa thị trường lịch bloc - Chương 2: Thực trạng thị trường lịch block năm 2010 Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao phát triển thị trường lịch bloc Hà Nội. .. việc phát hành lịch bloc, nhà xuất bản, nhà đầu tư, công ty phát hành tự xuất bản, in phát hành lịch Theo Nhà xuất tự chủ kế hoạch số lượng, nội dung, hình thức liên kết khâu phát hành lịch bloc. .. 2.3.4 Cơ cấu mặt hàng lịch bloc năm 2010 Hà Nội: 53 2.3.5 Hoạt động cạnh tranh thị trường lịch bloc năm 2010 Hà Nội 56 2.4 Nhận xét chung thị trường lịch bloc năm 2010 58 2.4.1