Đề tài gồm các nội dung trình bày: Khái niệm về câu và câu đơn, đặc điểm của câu và câu đơn. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn khi cần. Mời các bạn cùng tham khảo.
Câu hỏi: Khái niệm về câu và câu đơn? BÀI LÀM 1. CÂU 1.1. Khái niệm về câu Câu “là đơn vị của ngơn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngồi) độc lập và có ngữ điệu kết thúc, mang một tư tưởng tương đối trọn vẹn có kèm thái độ của người nói, hoặc chỉ biểu thị thái độ của người nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm với tư cách là đơn vị thơng báo nhỏ nhất.” Ví dụ: Tơi đi học 1.2. Đặc điểm của câu 1.2.1. Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập và cấu trúc đặc biệt Cấu tạo ngữ pháp độc lập ở chỗ: câu thường có cấu trúc C – V (chủ ngữ vị ngữ). Bên cạnh đó câu còn có cấu trúc một thành phần (còn gọi là câu đơn phần). Quy tắc ngữ pháp của tiếng Việt có những đặc điểm chung nhưng cũng có những đặc thù riêng so với các ngơn ngữ khác. Chẳng hạn, tiếng Việt đòi hỏi khi danh từ đặt sau “những”, “các” (trong cấu trúc câu) thì nhất thiết phải có định ngữ đi sau danh từ. Trong khi đó, đối với các ngơn ngữ biến hình thì khơng nhất thiết như vậy Ví dụ: Tơi u những học sinh ( ), người nghe vẫn chờ đợi một thơng tin gì đó nữa (như chăm chỉ, chịu khó ) I love students. (câu đã hồn chỉnh) 1.2.2. Câu có ngữ điệu kết thúc Cuối câu bao giờ cũng có ngữ điệu kết thúc câu (điều này khác với cụm từ). Đi kèm các ngữ điệu kết thúc, câu thường có các yếu tố tình thái đánh dấu kết thúc câu như: à, ừ, nhỉ, nhé Việc nghiên cứu ngữ điệu cần phải được xem xét trong hoạt động lời nói. Trên hình thức chữ viết có thể sử dụng những dấu chấm câu tương ứng như dấu chấm, chấm than, chấm hỏi, Ví dụ: A: Tớ đi ngủ đây B: Cậu ngủ ngon nhé! 1.2.3. Câu được gắn với một ngữ cảnh Câu được sử dụng với mục đích giao tiếp giữa những người trong xã hội, vì vậy câu bao giờ cũng phải gắn với một khơng gian và thời gian cụ thể. Một câu sẽ là đúng trong hồn cảnh này nhưng lại có thể sai khi nói trong hồn cảnh khác Ví dụ: Sư cụ xơi thịt cầy vụng ở trong phòng. Chú tiểu biết, hỏi: Bạch cụ, cụ xơi gì trong ấy ạ? Sư cụ đáp: Tao ăn đậu phụ Lúc ấy, có tiếng chó sủa ầm ĩ ngồi cổng chùa Sư cụ hỏi: Cái gì ngồi cổng thế? Chú tiểu đáp: Bạch cụ! Ðậu phụ làng cắn đậu phụ chùa đấy ạ! => Nếu ra khỏi ngữ cảnh này thì “ đậu phụ” khơng còn mang ý nghĩa giống trong câu chuyện nữa 1.2.4. Câu có chức năng thơng báo Câu khơng phải là một đơn vị có sẵn như từ mà được tạo lập khi con người vận dụng ngơn ngữ để tư duy nhằm mục đích giao tiếp hay bày tỏ thái độ chính vì vậy câu phải có chức năng thơng báo chức năng thơng báo của câu được thể hiện Câu mang nội dung thơng tin Ví dụ: Các đội cứu hộ đang làm cơng tác tìm kiếm người mất tích Câu được dùng để bày tỏ thể hiện thái độ tình cảm Ví dụ: Tơi u em đến nay chừng có thể Câu được dùng để tác động đến hành động nhận thức của người nghe Ví dụ: “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?” 2. CÂU ĐƠN 2.1.Khái niệm Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ – vị ngữ (gọi tắt là cụm chủ vị) tạo thành Ví dụ: Mùa xn / đã về CN VN 2.1.1.Nòng cốt chủ vị của câu Nòng cốt chủ vị là khung cốt lõi của câu đơn. Chủ ngữ (C) và vị ngữ (V) là hai thành phần chính của câu đơn, là hai trụ cột của câu về mặt ngữ pháp để đảm bảo nội dung thơng báo tối thiểu cho câu Ví dụ: Tơi/ đi học C V 2.1.2. Thành phần chủ ngữ Chủ ngữ là thành phần chính thứ nhất của câu đơn bình thường nhằm nêu lên sự vật, hiện tượng…có hoạt động, trạng thái, tính chất… được biểu thị ở thành phần chính thứ hai của câu( vị ngữ) Chủ ngữ là thành phần trả lời cho một trong các câu hỏi sau: + Ai? (Với chủ ngữ chỉ người ). Ví dụ: Tơi/là giáo viên + Con gì? (Với chủ ngữ chỉ động vật). Ví dụ: con chó/ đang gặm xương + Cái gì? (Với chủ ngữ chỉ sự vật) Ví dụ: Cái cửa/ màu xanh + Gì ? (Với chủ ngữ chỉ khái niệm trừu tượng). Ví dụ: Đồn kết/ là sức mạnh Về bản chất từ loại: chủ ngữ có thể là danh từ. Ví dụ: tơi, ta, chúng ta, cây, nhà, sân, cửa, mây,… Cấu tạo ngữ pháp của một chủ ngữ có thể là: một từ, một cụm từ, một liên hợp từ, một kết cấu CV trong đó hay gặp nhất là cụm danh từ, một vài trương hợp có thể là động từ( Đồn kết/ là sức mạnh) 2.1.3. Thành phần vị ngữ Vị ngữ là thành phần chính thứ hai của câu đơn bình thường, nhằm nêu lên hành động, tính chất trạng thái…của sự vật, hiện tượng được biểu thị ở thành phần chính thứ nhất của câu (chủ ngữ) Vị ngữ trả lời cho một trong các câu hỏi sau: + Làm gì? ( Với vị ngữ nêu hành động). Ví dụ: Chúng nó / đánh nhau + Thế nào? ( Với vị ngữ nêu tính chất, trạng thái) Ví dụ: Cơ ấy/ rất vui + Là gì? ( Với vị ngữ nêu lên một sự vật, khái niệm khác có quan hệ giới thiệu, so sánh với sự vật nêu ở chủ ngữ). Ví dụ: Tơi / là một sinh viên Thành phần vị ngữ đa dạng về cấu tạo và có ý nghĩ khá rộng. Căn cứ vào tính chất thường gặp hay khơng, có thể thấy vị ngữ gồm hai loại lớn: các vị ngữ cơ bản( hay gặp hơn) và các vị ngữ khơng cơ bản( ít gặp) Các vị ngữ cơ bản gồm bốn kiểu sau: + Vị ngữ động từ: biểu thị hành động hay trạng thái của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ ( là loại thường gặp nhất) Ví dụ : hai người / nắm tay nhau + Vị ngữ tính từ: biểu thị đặc trưng, tính chất của sự vật, hiện tượng như ở chủ ngữ Ví dụ: Cơ ấy/ rất đẹp + Vị ngữ danh từ: trong câu có từ “là”: chỉ sự đồng nhất của sự vật nêu ở chủ ngữ với sự vật khác hay ghép sự vật ở chủ ngữ vào một phạm trù nào đó Ví dụ: Chị tơi/ là cơ giáo Chí Phèo/ là một tên du cơn Cua là một loại động vật giáp xác + Vị ngữ số từ ( trong câu có hệ từ “là”): biểu thị số lượng sự vật nếu ở chủ ngữ, tuy rằng khái niệm “số lượng” ở đây khơng thật rõ lắm Ví dụ: Chúng ta/ là một gia đình Các vị ngữ khơng cơ bản gồm có sáu kiểu( rất ít gặp): + Vị ngữ động từ có hệ từ “là”, hoặc tính từ có hệ từ “là” Ví dụ: Lang thang/ là chết đói Lao động/ là vinh quang + Vị ngữ danh từ khơng có hệ từ “là” Ví dụ: Huế/ q hương tơi + Vị ngữ là tổ hợp giới từ danh từ Ví dụ: Ghế này/ làm bằng đá + Vị ngữ là tổ hợp số từ danh từ Ví dụ: Tơi/ là một sinh viên + Vị ngữ là một kết cấu CV Ví dụ: Tơi/ lên lớp đã về rồi + Vị ngữ là một thành ngữ: Ví dụ: Anh và chị ấy/ một dun hai nợ 2.1.4. Các thành phần phụ của câu đơn Là những thành phần thuộc bậc câu nhưng nằm ngồi nòng cốt cảu câu, chúng có tác dụng bổ nghĩa cho nòng cốt chứ khơng riêng cho một thành phần chính nào. Gồm có: trạng ngữ, khởi ngữ, giải ngữ, liên ngữ, cảm ngữ. Trạng ngữ: là thành phần phụ có tác dụng bổ sung ý nghĩa tình huống cho q trình hoạt động diễn ra trong nòng cốt câu. Trạng ngữ chỉ: thời gian, địa điểm, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức, trạng thái,… + Trạng ngữ chỉ thời gian: đứng đầu câu( phổ biến nhất), giữa câu hoặc cuối câu Ví dụ: Hơm nay, tơi đi học Trường hợp trạng ngữ thời gian là một từ đơn thì khơng đứng sau. Trạng ngữ thời gian thường do danh từ ( cụm danh từ ) chỉ thời gian , có hoặc khơng kèm theo một số các giới từ như “ vào”, “trong”,…. Hoặc do một tính từ có nghĩa thời gian đảm nhận Ví dụ: Vào mùa xn, cây cối đâm chồi nảy lộc + Trạng ngữ địa điểm : Có vị trí phổ biến trước nòng cốt C – V. Kiểu trạng ngữ này có thể là sự kết hợp của từ mang ý nghĩa khơng gian ( trên, dưới, trong, ngồi,…). Với một danh từ ( hay cụm danh từ), hoặc có thể là một tính từ đa tiết, một cụm tính từ Ví dụ: Trong nhà ,mọi người nói chuyện rơm rả Trong lớp , chúng tơi đang học + Trạng ngữ ngun nhân: Kiểu trạng ngữ này thường do danh từ hoặc tính từ đi kèm sau một trong số các giới từ như: tại, bởi, vì, do! Vị trí phổ biến của nó là đứng trước nòng cốt: C// V Ví dụ: Do trời mưa, tơi khơng đi học được + Trạng ngữ mục đích: Trạng ngữ kiểu này thường có cấu tạo: động từ ( hoặc cụm động từ), hoặc danh từ ( cụm danh từ) đi kèm sau một trong số giới từ như : để, cho, nhằm, vì… Ví dụ: Để giảm cân, tơi đã nhịn ăn + Trạng ngữ phương tiện: Vị trí thường gặp ở trạng ngữ phương tiện là ở trước nòng cót C//V. Hình thức cấu tạo phổ biến là: Một danh từ (cụm danh từ) đi kèm theo sau một trong các giới từ : bằng, với… Ví dụ: Bằng giáo mác và gậy guộc , nhân dân Bến Tre đã đứng lên Đồng Khởi + Trạng ngữ cách thức, trạng thái : Vị trí thường gặp của trạng ngữ kiểu này là ở đầu câu. Hình thức cấu tạo phổ biến thường do một tính từ đa tiết đảm nhận Ví dụ: Lễ phép , Huyền Linh cúi chào cơ giáo Khởi ngữ: Khởi ngữ thường dung dấu câu, với tác dụng nhấn mạnh lơ gíc, nhằm hướng tới chú ý của người nghe về nội dung thơng báo của các thành phần đó. Khởi ngữ khơng bổ sung ý nghĩa mà chỉ nhấn mạnh thêm cho một ý nghĩa vốn đã có trong nòng cốt câu Có cách tạo khởi ngữ như: Lặp lại một thành phần của nòng cốt . Trường hợp này có thể có trợ từ “ thì” hoặc “ là” Ví dụ: +Lặp chủ ngữ : Tình u q hương, đó là nguồn gốc của lòng u nước Thằng Ơn này. Nó là đứa lười học nhất đấy + Lặp vị ngữ: Nghèo, tơi cũng nghèo rồi Chuyển vị trí một bổ tố đối tượng của cụm động vị ngữ lên đầu câu làm khởi ngữ Ví dụ: Tiền, tơi có hàng trăm triệu. Người u, tơi có hàng chục đứa Giải ngữ dùng để làm sáng tỏ thêm về một phương diện nào đó liên quan gián tiếp đến câu làm cho câu dễ hiểu, bổ sung cấc chi tiết, thêm lời bình phẩm , chỉ ra xuất xứ, làm rõ thái độ, cách thức khi câu được nói ra Giải ngữ có thể là một từ , cụm từ hoạc một câu khác được lồng vào câu chính. Giải ngữ được đọc tánh ra khỏi câu chính với giọng thấp và đọc nhanh hơn. Trong câu, được ngăn cách bởi dấu phẩy, ngoặc đơn, nối, thường theo sau từ cần bổ sung Ví dụ: “ Tuổi xn ấy cái thời nơng nổi Tơi đã u em đến tím tái gan này” Liên ngữ: là thành phần nêu lên ý chuyển tiếp giữa câu chứa nó với một câu trước nó với cả một đoạn văn trước câu chứa nó. Về ý nghĩa, liên ngữ là thành phần liên quan đến văn bản, nhưng về ngữ pháp thì vẫn nằm trong một câu cụ thể. Vì vậy, liên ngữ là một thành phần phụ của câu Liên ngữ thường do một từ, một ngữ cố định( qn ngữ) đảm nhiệm. Các từ ngữ thường sử dụng: vậy, như vậy, vả lại, tóm lại, tuy vậy,… Ví dụ: Trên đây…. Bây giờ… Cảm ngữ là thành phần phụ của câu, nêu lên một lời than, lời gọi,… nhằm biểu thị thái độ, tình cảm của người nói, làm người nghe hưởng ứng đồng cảm với nội dung câu nói. Vị trí: đầu, giữa hoặc cuối cuối câu Ví dụ: Huế ơi, q mẹ của ta ơi! 2.2. Câu đơn đặc biệt Là câu do một từ, một cụm từ chính phụ hay đẳng lập tạo nên, khơng phân chia thành phần câu. Câu vẫn thực hiện chức năng thơng báo tương đối độc lập 2.2.1. Câu chỉ có một thành phần vị ngữ trong nòng cốt Do động từ/ cụm động từ hoặc tính từ/ cụm tính từ tạo nên Ví dụ: Ra chơi Đau, đau lắm Xuất hiện trong những ngữ cảnh nhất định với những mục đích như: + Diễn đạt sự xuất hiện ( tồn tại hoặc mất đi) của một sự vật, hiện tượng Ví dụ: Có chuyện rồi + Diễn đạt đặc điểm về: thời gian, số lượng và những đặc điểm khác của sự vật, hiện tương Ví dụ: Mệt q + Diễn đạt loạt hành động tiếp nối với mục đích làm bài văn sinh động Ví dụ: Đấm. Đá. Thụi. Bịch. La. Hét 2.2.2. Câu có thành phần chính song khơng rõ là chủ ngữ hay vị ngữ Kiểu câu này chỉ gồm một danh từ ( cụm danh từ) thường gặp trong văn miêu tả, trường thuật, trong kịch bản,…dùng để diễn đạt sự tồn tại của sự vật, hiện tượng một cách sinh động Ví dụ: Một tiếng gà gáy xa. Một ánh sao mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía đơng. Một chút ánh sáng hồng trên mặt lúa lên đòng Các trường hợp thường dùng: + Diễn đạt thời gian,nơi chốn, sự kiện, tên người: Ví dụ: Nguyễn Ái Quốc. Ơi tên tha thiết; Tháng Giêng. Mạc Tư Khoa tuyết trắng + Gọi tên địa điểm, cơ quan, báo chí, ấn phẩm,… Ví dụ: Sở giáo dục đào tạo Đăk Lăk. Nhà văn hóa Bn Ma Thuật ... Ví dụ: Tơi u em đến nay chừng có thể Câu được dùng để tác động đến hành động nhận thức của người nghe Ví dụ: “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?” 2. CÂU ĐƠN 2.1.Khái niệm Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ – vị ngữ (gọi tắt là cụm chủ vị) tạo thành... CN VN 2.1.1.Nòng cốt chủ vị của câu Nòng cốt chủ vị là khung cốt lõi của câu đơn. Chủ ngữ (C) và vị ngữ (V) là hai thành phần chính của câu đơn, là hai trụ cột của câu về mặt ngữ pháp để đảm bảo nội dung ... 2.2. Câu đơn đặc biệt Là câu do một từ, một cụm từ chính phụ hay đẳng lập tạo nên, khơng phân chia thành phần câu. Câu vẫn thực hiện chức năng thơng báo tương đối độc lập 2.2.1. Câu chỉ có một thành phần vị ngữ trong nòng cốt