1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ phụt vữa thành cọc (shaftgrouting) làm tăng sức chịu tải cọc khoan nhồi

90 250 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,58 MB
File đính kèm (Shaftgrouting).rar (11 MB)

Nội dung

Tóm tắt: Việc gia tăng sức chịu tải thành bên của cọc thông qua công tác phun vữa áp lực cao vào vùng đất xung quanh cọc làm thay đổi các chỉ tiêu cơ lý một cách đáng kể. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tính chất của đất sau khi phun vữa còn nhiều hạn chế dẫn đến việc tính toán và mô phỏng còn thiếu tính chính xác. Luận văn sử dụng các kết quả thí nghiệm tải cọc khoan nhồi bằng hộp Ocell có được tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh để so sánh, đánh giá sự cải thiện sức kháng hông đơn vị của cọc có phụt vữa, đồng thời đưa ra các hệ số cải thiện thực tế cho từng loại đất trong khu vực Tp Hồ Chí Minh góp phần trong việc thiết kế sức chịu tải cọc khoan nhồi có phụt vữa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA aS HÀ VĨNH PHÚC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA THÀNH CQC (SHAFTGROUTING) LÀM TĂNG SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình ngầm Mã số : 60.58.02.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2016 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS Võ Phán Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày .tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỘC lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : HÀ VĨNH PHÚC MSHV : 13091307 Ngày, tháng, năm sinh : 06/07/1984 Nơi sinh : Quảng Nam Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số : 60580204 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA THÀNH CỌC (SHAFT GROUTING) TRONG VIỆC GIA TĂNG SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC NHỒI II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : Tổng quan công nghệ vữa thành cọc CHƯƠNG : sở lý thuyết xác định sức chịu tải cọc đổ chỗ dược xử lý phương pháp phun vữa thành cọc CHƯƠNG : Phân tích đánh giá hiệu biện pháp phun vữa dọc thành cọc nhằm gia tăng sức chịu tải cọc CHƯƠNG : So sánh, phân tích kết thí nghiệm thử tải cọc có vữa thành cọc bình thường khu vực quận 7- Tp Hồ Chí Minh DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LỆU THAM KHẢO III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS TS VÕ PHÁN Tp HCM, ngày tháng năm 20 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Võ Phán tận tình hướng dẫn tơi suốt trình học tập làm luận văn, Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy mơn Địa Cơ Nền Móng, khoa kỹ thuật xây dựng - Trường Đại học Bách khoa, Đại học quốc gia Tp.HCM nhiệt tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập trường Tôi cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp chân tình động viên hỗ trợ tơi suốt q trình học tập Tp Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2016 Học viên Hà Vĩnh Phúc ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA THÀNH TRONG VIỆC GIA TĂNG SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI IMPROVING BORED PILE CAPACITY BY SHAFTGROUTING TÓM TẮT Việc gia tăng sức chịu tải thành bên cọc thông qua công tác phun vữa áp lực cao vào vùng đất xung quanh cọc làm thay đổi tiêu lý cách đáng kể Tuy nhiên, việc nghiên cứu tính chất đất sau phun vữa nhiều hạn chế dẫn đến việc tính tốn mơ thiếu tính xác Luận văn sử dụng kết thí nghiệm tải cọc khoan nhồi hộp Ocell có khu vực Tp Hồ Chí Minh để so sánh, đánh giá cải thiện sức kháng hơng đơn vị cọc có vữa, đồng thời đưa hệ số cải thiện thực tế cho loại đất ửong khu vực Tp Hồ Chí Minh góp phần ửong việc thiết kế sức chịu tải cọc khoan nhồi có vữa ABSTRACT: Improving bored pile capacity by high pressure grouting injection into surrounding soil changes soil properties significantly However, the study about soil properties after grout injection still have a lot of limitation This thesis uses the data from the Ocell load test for bored pile in Ho Chi Minh city to evaluate, analyse and compare the enhancement between grouting and nongrouting bored pile to get the enhancement factor for each typical type of soil in Ho Chi Minh City This research also contributes to bored pile with shaft grouting capacity analysis later on, gives more convenience to desing engineer LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận văn đề tài nghiên cứu thực tác giả, thực hướng dẫn khoa học thầy PGS.TS Võ Phán - Tất số liệu, kết tính tốn, phân tích luận văn hồn tồn trung thực Tội cam đoan chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2016 Học viên Hà Vĩnh Phúc Kết luận: 66 Kiến nghị .66 PHẰN PHỤ LỤC A SỐ LIỆU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM OCELL CỌC KHOAN NHỒI DỰ ÁN THE EVERICH 2- QUẬN B SỐ LIỆU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM OCELL CỌC KHOAN NHỒI DỰ ÁN SPRING LIGHT CITY - QUẬN DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Ĩng phun vữa lẳp vào bên ngồi lồng thép Hình 1.2: Bổ tri van “Manchester” dọc theo phun vữa Hình 1.3: Chi tiết van “Manchettes” packer Hình 1.4: Thiết bị trộn bơm vữa Hình 1.5: Tải trọng chuyển vị đầu cọc cho cọc có vữa đẩt sét giai đoạn gia tải ban đầu gia tảỉ lại Hình 1.6: Tải trọng chuyển vị đầu cọc cho cọc có vữa đẩt cát giai đoạn gia tải ban đầu gia tảỉ lại Hình 1.7: Mau khoan lõi vữa bề mặt cọc Hình 1.8: Be mặt cọc vùng có vữa thành Hình 1.9: Minh họa bề mặt cọc vùng có vữa thành Hình 2.1: Biểu đồ xác định hệ sổ a Hình 2.2.: Thí nghiệm nén trục cho cho mẫu đất cát vữa không vữa Hình 2.3.: Quan hệ hàm lượng xỉ măng với lực cẳt đất vữa Hình 2.4: Mối quan hệ sức kháng hông cường độ kháng cẳt khơng nược trung bình lớp đẩt sét cho cọc khơng có có vữa thành Hình 2.5: Mối quan hệ sức kháng hơng sổ SPT lớp đẩt sét cho cọc có vữa thành Hình 2.6: Mối quan hệ sức kháng hơng ứng suất có hiệu theo phương đứng đất cát cho cọc khơng có có vữa thành Hình 2.7: Mối quan hệ sức kháng hông sổ SPT đẩt cát cho cọc khơng có có vữa thành Hình 2.8: Địa chat điển hình SPT theo chiều sâu Hongkok Hình 2.9: Ket sức kháng hơng đạt so với so SPT Bankok Hongkok Hình 2.10: Sức kháng ma sát huy động cọc khoan nhồi đổ chỗ trường họp đất cát, có khơng có vữa Hình 2.11: Sức kháng ma sát huy động cọc khoan nhồi đổ chỗ trường họp đất sét, có khơng có vữa Hình 3.1: Minh họa cách bố trí hộp O-cell Hình 2: Sơ đồ lẳp đặt hộp kích thiết bị đo đạc Hình 3.3: Bộ thu nhận so liệu thí nghiệm Oceĩĩ Hình 3.4: Đường cong quan hệ chuyển vị tải trọng hộp OCell Hình 3.5: Đường cong quan hệ tải trọng chuyển vị đầu cọc, có xét đến độ nén đàn hồi cọc Hình 3.6: Mặt cơng trình vị trí cọc thí nghiệm Hình 3.7: Chỉ sổ SPT cho cọc C3 Cỉ phân bổ theo độ sâu Hình 3.8: Sơ đồ bố tri thiết bị đo ứng suất cho cọc thi nghiệm CTN-C1 CTN-C3 Hình 3.9: Huy động sức kháng hơng đơn vị dọc thân cọc bên hộp Oceĩĩ trình gia tảỉ cọc CTN-C1 (Khơngphụt vữa) Hình 3.10: Quan hệ chuyển vị tải trọng đầu cọc cọc CTN-C1 (Khơngphụt vữa) Hình 3.11: Huy động sức kháng hông đơn vị dọc bên hộp OCeĩĩ trình gia tảỉ Hình 3.12: Quan hệ chuyển vị tải trọng đầu cọc cọc CTN-C3 (Có vữa) Hình 3.13: Biểu đồ so sánh sức kháng hơng theo thực tế plaxis cọc C1 Hình 3.14: Chuyển vị đỉnh cọc c*3 không vữa cap tải Hình 3.15: Sức kháng hơng đơn vị dọc thân cọc c*3 không vữa cap tải Hình 3.16: Tương quan sức kháng hơng đơn vị cọc c*3 & C3 trường hợp mô thực tế gia tải ~1WL Hình 3.17: Tương quan sức kháng hông đơn vị cọc c*3 & C3 trường hợp mô thực tế gia tải 2WL Hình 3.18: Tương quan sức kháng hông đơn vị cọc c*3 & C3 trường hợp mô thực tế cap tải lớn theo thí nghiệm Hình 3.19: Minh họa cọc c*3& C3 sử dụng để so sảnh Hình 3.20 Tương quan % thay đoi đoạn vữa đoạn khơng vữa Hình 3.2ỉ: Mặt cắt địa chất, Chỉ số SPT sức chổng cẳt đơn vị Cọc TP1 (khơngphụt vữa) cọc TP2 (Có vữa) % thay đồi đoạn khống phụtvữa % thay đồi đoạn Cấp tài % % % % % % s -10% -20% -30% -40% Hình 3.20 Tương quan % thay đổi đoạn vữa đoạn không vữa Áp dụng theo tiêu chuẩn De Beer, giá trị sức chịu tải giới hạn đuợc lấy giá trị tải trọng đầu cọc ứng với chuyển vị 2.5%D=50mm, ta có bảng so sánh nhu bên duới với giả định tải trọng chuyển vị 50mm cách kéo dài đuờng cong quan hệ tải trọng chuyển vị có đuợc từ thí nghiệm Bảng 3.9: Tong hợp giả trị sức kháng hông đơn vị dọc thành cọc C3 cấp tải Cọc Độ lún (mm) C1 30 c*3- thường 50 C3-phụt vữa 50 Tải trọng cực hạn đầu cọc (T) Tải trọng thiết kế Hệ số an tồn thực tế tính tốn Thực tế Plaxis (T) 2585.0 2636.0 5089.3 7000.0 2414.5 2.11 3178.2 2.20 Lưu ỷ: Đối với cọc Cl, chi so sánh giá trị lực độ lún 30mm mà 50mm két thỉ nghiêm không đủ đế kết luận giá trị lực 50mm So sánh giá trị tải đầu cọc đạt đến độ lún 30mm cọc Cl, lần ta nhận thấy việc mô cọc không vữa tuơng đối xác Tuơng tự, chấp nhận giá 7 trị tải đầu cọc c*3 không vữa so sánh với kết cọc tải đầu cọc C3 có vữa đạt đến độ lún 50mm, ta nhận thấy tải trọng giới hạn đuợc tăng lên -37% (7000/5089) Sự gia tăng sức chịu tải giới hạn tuơng ứng với gia tăng sức kháng đơn vị vào khoảng lần đoạn vữa ( Giả định sức kháng hông đơn vị đoạn không vữa cọc C3 c*3) 3,3 So sánh sức kháng hông đon vị tối đa cọc nhồi cỗ vữa không cỗ vữa cơng trình Springlight City Quận Đe có thêm chứng việc cải thiện sức kháng hông cọc truờng hợp có vữa, ta tiếp tục phân tích huy động sức kháng hơng đơn vị cọc TP1- D2000- 89m (không vữa TP2-D2200- 93m (Có vữa thành) Do cao độ cắt cọc cọc thấp so với sàn thi công, nhà thầu sử dụng ống vách đôi để loại bỏ hồn tồn sức kháng hơng phần hên cao độ cắt cọc để có kết đánh giá xác khả chịu tải cọc từ cao độ cắt cọc đến mũi cọc Với cọc TBP-1, cọc nén đến lực quy đổi tương đương 66.8MN= 215% tái trọng thiết kể, đồ thị bên cho thấy sức kháng hông đơn vị tối đa đạt đến đồng thời xảy biển dạng trược dọc thành cọc cho phần phần bên hộp Ocell Hình 3.22: Sức kháng hơng đơn vị đọc thành cọc bên bên hộp Ocell- Ocell cọc TPỈ nén đến tải trọng 66.8MN Đối với cọc TĐP-2, cọc nén đến tải trọng tương ứng quy đổi đầu cọc 107.2 MN= 282% WL Ở cấp tải trọng xảy biến dạng trượt tầng đất hộp Ocell, tầng đất khác, sức kháng hông chưa đạt đến giá trị tổỉ đa nén đến tải trọng 107.2 MN Thống kê từ kết thí nghiệm cỗ loại bồ kết bất thường đo theo khuyển cáo đơn vị thí nghiệm, ta lập bảng thống kê giá trị lực đồng thời tính tốn giá trị sức kháng hông đơn vị cấp tải khác Bảng 3.10: Giả trị lực đo sức khảng hơng đo cửa cọc TP-2 (Có vữa) Bảng 3.11: Giá trị lực đo sức khảng hông đơn vị đo cọc TP-l (Có vữa) Bảng 3.12: So sảnh sức khảng hơng đơn vị đo giả trị nén lớn nhẩt chu kỳ ĩ Chu kỳl Vùng xét TP1 đến (-14.25 đến32.58) Địa chất TP2 Hệ số Sức kháng hôngTB (KN/m2) TP1 TP2 lđến (-14.25 đến -31.72) Cát mịn, Sét pha cát 3.59 4.99 39% đến đến (-32.58 đến -57.77) (-31.72 đến -61.24) đến 11 (-57.77 đến -83 đến 12 m) (-61.24 đến -82.87) Set & Cát hạt mịn, 104.40 122.21 17% Cát lẫn sỏi 140.96 504.39 258% Bảng 3.13: So sánh sức khảng hông đơn vị đo giả trị nén lổn chu kỳ Vùng xét Địa chất Chu kỳ Sức kháng hôngTB (KN/m2) Hệ số TP1 TP2 đến (-14.25 đến -32.58) đến (-32.58 đến57.77) đến 11 (-57.77 đến -83m) đến (-14.25 đến -31.72) đến (-31.72 đến -61.24) đến 12 (-61.24 đến -82.87) Cát mịn, Sét pha cát Cát hạt mịn, sét Cát lẫn sỏi TP1 TP2 25.69 9.12 -64% 102.05 147.23 44% 140.98 524.99 272% Qua giá ừị sức kháng hơng có chu kỳ nén, ta nhận thấy sức kháng hơng đơn vị cọc có gia tăng rõ rệt cọc vữa: - Từ vị trí đo ứng suất đến 3, địa chất chủ yểu cát mịn, thành phần hạt thô thấp Ở chu kỳ 1, giá trị sức kháng hông đơn vị trung bình cọc cố phun vữa lớn 39% (~1.39 lần) so vớì cọc có phun vữa Tuy nhiên chu kỳ 2, sức kháng hông cọc tăng lên nhưng giá trị cọc có phun vữa nhỏ khơng phun vữa Điều già thiết biến dạng trượt cọc đoạn từ đến xảy sau xảy biến dạng trượt đoạn từ đến 11 (Sức kháng hông chu kỳ so với chu kỳ đoạn từ đến tăng gấp lần đoạn từ đến 3, gần không thay đổi đoạn từ 3đểnll) - Từ đoạn đến (TP1) đến (TP2), địa chất thay đổi từ cát hạt mịn đến sét, với thành phần hạt thô thấp Ở tầng địa chất này, sức kháng hơng đơn vị trung bình tăng từ 17% (1.17 lần) chu kỳ đến 44% (1.44 lần) chu kỳ cỗ thể tăng lên tiếp tục tăng tải cọc TP2 sổ đoạn chưa đạt đến sức kháng tối đa - Từ đoạn đến 11 (TP1) đến 12 (TP2), địa chất chủ yếu cát hạt to, việc dẫn đến gia tăng đắng kể sức kháng hông đơn vị cọc 258% (3.58 lần) chu kỳ 272% (2.72 lần) chu kỳ gia tăng tiếp tục tăng tải cọc TP2 số đoạn chưa đạt đến sức kháng tối đa - Tác dụng việc phun vữa không bị giảm sau khỉ nén lại chu kỳ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua kết tổng hợp, tính tốn, mơ đối chiếu cho cọc khoan nhồi thi công phương pháp phun vữa, luận văn rút kết luận sau • Công nghệ vữa thành cọc chứng minh qua thí nghiệm giới Việt Nam mang lại cải thiện đáng kể ttong việc gia tăng sức chịu tải cọc, giảm chiều sâu rủi ro thi công cọc, sức kháng hông gia tăng từ 50% (1.5 lần) địa chất cát pha, sét pha đến 200% (3 lần) địa chất cát pha sỏi Các nghiên cứu đánh giá khác giới cho thấy hàm lượng cát yêu cầu tối thiểu để việc vữa thành phát huy tác dụng tối thiểu lớn 10% • Độ lún cọc giảm cấp tải ngược lại sức chịu tải cọc tăng lên xét độ lún (Độ lún giảm khoảng 30% (1.3 lần), sức chịu tải cọc tăng lên xấp xỉ 27% (1.37 lần) tương tứng với chiều dài vữa khoảng 25% tổng chiều dài cọc địa chất đất cát pha sét cơng trình The Everich 2- Quận 7) • Các nghiên cứu, báo cáo khác cho thấy khơng có mát sức kháng ma sát cho cọc có vữa thành cọc điều kiện đất cát đất sét đo dựa việc gia tải lại sau năm kể từ lần thí nghiệm tải đến phá hoại lần • Trong cọc bao gồm đoạn có vữa đoạn khơng vữa, chịu tải, sức kháng hơng đoạn có vữa lớn cọc thông thường, đoạn không vữa nhỏ so với cọc thông thường dẫn đến cọc có khả bị phá hoại so với cọc bình thường cấp tải, tăng tính an tồn cho cọc Kiến nghị • Việc áp dụng vữa thành cọc phải tiên hành quy trình sát chặt chẽ để đảm bảo khâu thực quy trình đảm bảo mặt chất lượng, phát trường hợp bị nghẹt van vữa kẹt packer để có biện pháp phun bù vị trí lân cận nhằm đảm bảo khả chịu tải cọc • Thiết kế cọc với giả định tăng cường sức chịu tải hông sau vữa phải kiểm chứng việc thi công cọc thử để đảm bảo tính tính xác cho loại đất khu vực • Sự cải thiện vùng đất xung quanh cọc khơng có đồng đều, bề mặt cọc cho gia cường không đồng với vùng vữa dày vị trí lỗ phun vữa tạo thành mạng nốt cứng đóng vai trò “mũi cọc độc lập”, góp phần gia tăng đáng kể việc giảm độ lún cọc Việc mô vùng đất xung quanh cọc cần nghiên cứu nhiều để mơ xác ứng xử hình dạng vùng đất xung quanh cọc cải thiện • Ket phân tích từ thí nghiệm cho thấy sức chịu tải mũi cọc đo phát huy nhỏ so với lý thuyết tính tốn, khơng có biện pháp vệ sinh hố khoan tốt biện pháp gia cường mũi cọc (Phụt vữa) sức chịu tải thành bên cọc đóng vai trò lớn tổng sức chịu tải cọc Việc dẫn đến công tác thiết kế sức chịu tải mũi cọc tùy thuộc nhiều vào công nghệ thi công nhà thầu khuyến cáo hệ số tăng hệ so an toàn đối cho mũi cọc nhà thầu thi công nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Võ Phán, Hoàng Thế Thao: Phân tích tính tốn móng cọc, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2010 2) Võ Phán, Đỗ Thanh Hải, Phan Lưu Minh Phượng: Các phương pháp khảo sát trường thỉ nghiêm đất phòng 3) Châu Ngọc Ẩn: Cơ học đất, NXB Đại học quốc gia, 2009 4) Châu Ngọc Ẩn: Nền móng, NXB Đại học quốc gia, 2011 5) Nguyễn Hữu Đẩu, Phan Hiệp: Phương pháp Obsterberg đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi, Nhà xuất xây dựng 2004 6) TCXD 10304: 2014 Móng cọc, tiêu chuẩn thiết kế 7) B.D Little Child, G.D PlumBridge,M.W Fee, Ove Arup& Partner International: Shaft Grouted pile in Sand and clay in Bangkok 8) K.K.S Ho, K.s Li: Geotechnical Engineering: Meeting Society’s Needs,Volume 9) Miller M., Potts V., Skinner H.: Improving the capacity of bored piles by shaft grouting 10) Santhosh Kumar: A study on the engineering behavior of grouted loose sandy soils 11) Reuben H Karol: Chemical Grouting And Soil Stabilization, Revised And Expanded PHỤ LỤC A SỐ LIỆU KÉT QUẢ THÍ NGHIỆM OCELL cọc KHOAN NHỒI Dự ÁN THE EVERICH 2- QUẬN Fuyo Loedteet Ada Pte Ltd Project No LU 2880-1 Appendix A, Page of 16 cọc THÍ NGHIỆM C1 strain Gauge Reading* and Load* at Level* and Fuyo Loedteet Ada Pte Ltd Project No LU 2880-1 Appendix A, Page of 16 ... Phúc ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA THÀNH TRONG VIỆC GIA TĂNG SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI IMPROVING BORED PILE CAPACITY BY SHAFTGROUTING TÓM TẮT Việc gia tăng sức chịu tải thành bên cọc thông qua công. .. ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHỤT VỮA THÀNH CỌC (SHAFT GROUTING) TRONG VIỆC GIA TĂNG SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC NHỒI II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : Tổng quan công nghệ vữa thành cọc CHƯƠNG... QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHỤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC PHỤT VỮA THÀNH CỌC 16 1.1 Cơng nghệ thi công cọc đổ chỗ phun vữa thành cọc Để tăng cường cơng tác kiểm sốt việc vữa vào bề mặt thành cọc,

Ngày đăng: 14/01/2020, 18:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Võ Phán, Hoàng Thế Thao: Phân tích và tính toán móng cọc, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và tính toán móng cọc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP.HCM
2) Võ Phán, Đỗ Thanh Hải, Phan Lưu Minh Phượng: Các phương pháp khảo sát hiện trường và thỉ nghiêm đất trong phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp khảo sát hiện
3) Châu Ngọc Ẩn: Cơ học đất, NXB Đại học quốc gia, 2009 4) Châu Ngọc Ẩn: Nền móng, NXB Đại học quốc gia, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất," NXB Đại học quốc gia, 20094) Châu Ngọc Ẩn: "Nền móng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
5) Nguyễn Hữu Đẩu, Phan Hiệp: Phương pháp Obsterberg đánh giá sức chịu tải của cọc khoan nhồi, Nhà xuất bản xây dựng 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Obsterberg đánh giá sức chịu tải của cọc"khoan nhồi
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng 2004
7) B.D Little Child, G.D PlumBridge,M.W Fee, Ove Arup& Partner International: Shaft Grouted pile in Sand and clay in Bangkok Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shaft
8) K.K.S Ho, K.s Li: Geotechnical Engineering: Meeting Society’s Needs,Volume 1 9) Miller M., Potts V., Skinner H.: Improving the capacity of bored piles by shaft grouting Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geotechnical Engineering: Meeting Society’s Needs,Volume 1"9) Miller M., Potts V., Skinner H
10) Santhosh Kumar: A study on the engineering behavior of grouted loose sandy soils 11) Reuben H. Karol: Chemical Grouting And Soil Stabilization, Revised And Expanded Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study on the engineering behavior of grouted loose sandy soils"11) Reuben H. Karol

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w