Bài thuyết trình Quy luật sự phù hợp QHSX và trình độ phát triển LLSX và sự vận dụng trong nền kinh tế nhiều thành phần ở VN giới thiệu SXVC và PTSX; quy luật sự phù hợp của QHSX với trình ộ phát triển của LLSX; sự vận dụng trong nền kinh tế nhiều TP ở VN.
Trang 1THẢO LUẬN TRIẾT HỌC
QUY LUẬT SỰ PHÙ HỢP QHSX VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN LLSX VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ
NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VN
Trang 2I GIỚI THIỆU SXVC VÀ PTSX
Sản xuất
SX tinh thần
SX ra con người
SXVC
SXVC là cơ sở của sự tồn tại và
PT của xã hội.
Hình thành
Quan hệ về nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…
Trang 3SXVC được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định
PTSX là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất VC
ở những giai đoạn lịch sử nhất định của XH loài người
PTSX chính là sự thống nhất giữa LLSX ở một trình độ nhất định và QHSX
tương ứng
Người LĐ
Đây là yếu tố
quan trọng nhất
trong QTSX
TLSX
Công cụ LĐ cùng với người lao động
là yếu tố cơ bản nhất của LLSX
QHSH
quan hệ xuất phát, quan hệ cơ
bản
Trang 4LLSX và QHSX là hai mặt của PTSX, chúng ko tồn tại độc lập tách rời nhau mà có mối liện hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách
biện chứng tạo thành quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất và
trình độ lực lượng sản xuất
II QUY LUẬT SỰ PHÙ HỢP CỦA QHSX VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN CỦA LLSX
Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó
quan hệ sản xuất cũng có sự độc lập tương đối của nos
và tác động trở lại
sự phát triển của LLSX
Trang 5Kết luận: Muốn phát triển XH thì phải phát triển SXVC,
mà muốn phát triển SXVC thì phải tạo cho được sự
phù hợp giữa QHSX và LLSX vì chỉ có như vậy
LLSX mới phát triển được.
* Trong quá trình lãnh đạo xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế Đảng ta đang vận dụng quy luật sao cho quan hệ sản xuất luôn luôn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, trên thực tế Đảng và Nhà nước ta đã và đang tạo ra phù hợp
đó bằng chính sách kinh tế nhiều thành phần
III SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ
NHIỀU TP Ở VN
Trang 6* Các thành phần KT không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu KT thống
nhất bao gồm nhiều thành phần KT
* Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, LLSX phát triển chưa cao và có nhiều trình độ khác nhau Do đó, trong nền KT tồn tại ba hình thức sở hữu TLSX cơ bản: SH toàn dân, SH tập thể, SH tư nhân Trên 3 hình thức SH cơ bản đó, hình thành 5 thành phần KT
* QL QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ PT của LLSX
là Qluật chung cho mọi phương thức SX Trong nền KT chưa thật sự PT cao, LLSX luôn luôn tồn tại ở nhiều trình độ khác nhau, tương ứng với mỗi trình độ của LLSX sẽ có một kiểu
QHSX Do đó, cơ cấu của nền KT, xét về phương diện KT-XH, phải là cơ cấu KT nhiều thành phần
* Nền KT nhiều TP, có nghĩa là tồn tại nhiều hình thức QHSX,
sẽ phù hợp với thực trạng thấp kém và không đồng đều của LLSX ở nước ta hiện nay Sự phù hợp này, đến lượt nó lại tác động thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện nâng cao hiệu quả KT trong các TPKT và toàn bộ nền KTQD
Trang 7Thành phần
kinh tế
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài
Kinh tế TBNN
- Dựa trên chế độ sở hữu công cộng về TLSX
- Giữ vai trò chủ đạo trong nền KT.
- Dựa trên chế độ sở hữu tập thể, do người lao động tự nguyện góp vốn kinh doanh.
- Giữ vai trò chủ đạo trong nền KT.
- Dựa trên tư hữu nhỏ về TLSX và khả năng bản thân người lao động hoặc thuê mướn LĐ.
- Kinh tế cá thể và Kinh té tiểu chủ
- Góp phần tạo thêm nhiều của cải cho XH, giải quyết tác dụng.
- Các DN có thể 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh liên kết.
- Đảng ta khẳng định: Tạo điều kiện kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển …thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm.
- Bao gồm các hình thức liên doanh liên kết giữa KTNN và KTTBTN mang lại lợi ích cho các bên liên doanh.
Trang 8Nhóm 1 - Lớp CH16G
•Lê Thị Thanh Nhàn
•Nguyễn Thị Hồng
•Nguyễn Thị Ngọc Bích
•Nguyễn Thị Nhung
Trân trọng cảm ơn!