CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐỘI PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CƠ SƠ I Chức năng: Lực lượng phòng cháy chữa cháy sở là một lực lượng nòng cốt hoạt động phòng cháy chữa Công ty Thực hiện nhiệm vu phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ thông qua lĩnh vực được giao quản lý Căn cứ vào các quy định Luật phòng cháy chữa cháy và các văn bản hướng dẫn thi hành, thì chức lực lượng phòng cháy chữa cháy sở được thể hiện sau: Lực lượng phòng cháy chữa cháy sở có chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các nguy xảy cháy, nổ và tổ chức cứu chữa kịp thời các vu cháy, nổ và cứu nạn cứu hộ tại địa phương, phối hợp thực hiện phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, phong trào toàn dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, góp phần đảm bảo an toàn xã hội II Nhiệm vụ: Đề xuất việc ban hành các quy định, nội quy an toàn về phòng cháy chữa cháy Đội phòng cháy chữa cháy sở đề xuất kế hoạch tổ chức tuyên truyền phòng cháy chữa cháy nội bộ Công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch này thực tế nhằm nâng cao sự hiểu biết, kiến thức về phòng cháy chữa cháy, nâng cao ý thức trách nhiệm công tác phòng cháy chữa cháy Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng cháy chữa cháy có thể được thực hiện thông qua nhiều hình thức và được lồng ghép vào các hoạt động chung đơn vị, hoạt độg các đoàn thể phù hợp với đặc điểm hoạt động Công ty Nội dung tuyên truyền phải sát hợp với yêu cầu bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy Tuỳ theo đặc điểm, tính chất hoạt động từng sở mà tổ chức triển khai kế hoạch kiểm tra về phòng cháy chữa cháy theo chế độ thường xuyên, định kỳ và đột xuất; nội dung kiểm tra là việc thực hiện các quy định, nội quy về phòng cháy chữa cháy, trách nhiệm phòng cháy chữa cháy, việc thực hiện các quy định nhà nước về phòng cháy chữa cháy và thực hiện các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy các quan có thẩm quyền Việc kiểm tra PCCC phải tìm các sơ hở thiếu sót từ đó đề xuất những biện pháp khắc phuc Đề xuất, xây dựng kế hoạch huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vu về phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên làm việc tại sở, đặc biệt là những người làm trực tiếp làm việc tại các khu vực có nguy hiểm về cháy, nổ Thực hiện việc huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vu phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ hàng năm cho các đội viên đội phòng cháy chữa cháy sở theo quy định pháp luật Tại sở phải có phương án xử lý các tình huống cháy, nổ xảy ra, theo đó, có quy định trách nhiệm, bố trí, phân công người trực vào ban đêm, ngày nghỉ, ngày lễ, tết v.v…; xây dựng quy định cho việc bảo quản, sử dung các phương tiện PCCC, bảo đảm các điều kiện cho việc chữa cháy có cháy xảy Công tác xây dựng và thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ: + Đề xuất kế hoạch xây dựng phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ tại chỗ + Giúp Ban giám đốc định vị xây dựng phương án theo quy trình + Đề xuất kế hoạch thực tập phương án được thủ trưởng đơn vị phê duyệt + Đề xuất tổ chức họp rút kinh nghiệm sau thực tập + Đề xuất bổ sung phương án có sự thay đổi về kiến trúc, công công trình Thực hiện nhiệm vu chữa cháy và cứu nạn cứu hộ có cháy xảy ra: + Tham gia chữa cháy ở sở khác có yêu cầu, tham gia hoạt động phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khác được cấp quyền điều động + Triên khai tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ có cháy và tai nạn, sự cố xảy theo phương án và chiến thuật đã định + Đội trưởng Đội phòng cháy chữa cháy sở thực hiện nhiệm vu chỉ huy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ người đứng đầu sở vắng mặt có quyền, trách nhiệm sau: Huy động lực lượng, phương tiện lực lượng phòng cháy chữa cháy để chữa cháy và cứu nạn cứu hộ; Quyết định khu vực chữa cháy, các biện pháp chữa cháy, sử dung địa hình, địa vật lân cận để chữa cháy và cứu nạn cứu hộ; Mọi người phải chấp hành mệnh lệnh người chỉ huy Người chỉ huy phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định mình Tham gia các hoạt động phòng cháy chữa cháy khác như: Tuyên truyền, cổ động, mít tinh, diễu hành, hội thao về phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, bảo vệ liên quan đến cháy, nổ; tham gia khắc phuc nguy cớ phát sinh cháy, nổ; khắc phuc hậu quả vu cháy theo yêu cầu người có thẩm quyền Việc điều động lực lượng phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ sở tham gia hoạt động phòng cháy chữa cháy phải có quyết định bằng văn bản; trường hợp khẩn cấp thì được điều động bằng lời, chậm nhất sau ngày làm việc phải có quyết định bằng văn bản.Khi điều động bằng lời, người điều động phải xưng rõ họ tên, chức vu, đơn vị công tác, địa chỉ, số điện thoại liên lạc và nêu rõ yêu cầu về số lượng người, phương tiện cần điều động, thời gian, địa điểm có mặt và nội dung hoạt động Quyết định điều động được gửi cho đối tượng có nghĩa vu chấp hành và lưu hồ sơ Nhiệm vu lực lượng phòng cháy sở đối với công tác cứu nạn cứu hộ + Cứu nạn, cứu hộ đối với các tai nạn, sự cố xảy sở và tham gia cứu nạn, cứu hộ ở ngoài sở có yêu cầu +Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức về cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên sở + Đề xuất ban hành quy định, kế hoạch về công tác cứu nạn, cứu hộ sở ... trách nhiệm, bố trí, phân công người trực vào ban đêm, ngày nghỉ, ngày lễ, tết v.v…; xây dựng quy định cho việc bảo quản, sử dung các phương tiện PCCC, bảo đảm các điều kiện... kinh nghiệm sau thực tập + Đề xuất bổ sung phương án có sự thay đổi về kiến trúc, công công trình Thực hiện nhiệm vu chữa cháy và cứu nạn cứu hộ có cháy xảy ra: + Tham... hướng dẫn kiến thức về cứu nạn, cứu hộ cho cán bộ, công nhân viên sở + Đề xuất ban hành quy định, kế hoạch về công tác cứu nạn, cứu hộ sở