bài 3: Nhung câu hát về tình cảm gia đình

13 2.2K 4
bài 3: Nhung câu hát về tình cảm gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2: Tiết 7 Bố cục trong văn bản Câu hỏi kiểm tra bài cũ • Câu 1: Liên kết là gì ? • Câu 2: Các em liên kết một văn bản bằng cách nào ? • Câu 3: Em hãy phân tích tính liên kết trong văn bản sau: Thương vợ con quá Làng nọ có một anh tham ăn tục uống. Hễ ngồi ăn cơm, ăn cỗ với ai thì thế nào anh ta cũng gắp miếng to, miếng ngon. Một lần nhà nọ có giỗ, mời anh ta sang ăn cỗ. Biết tính anh ta, khi làm món mọc, nhà này nhét vào một cái mọc ba bốn quả ớt. Khách khứa đến đông đủ, khi bưng cỗ ra, anh ta được mời ngồi mâm có cái mọc to. Vừa cầm đũa, anh ta đã gắp ngay cái mọc ấy rồi bỏ vào miệng nhai ngấu nghiến. Nào ngờ nhai phải mấy quả ớt cay quá, nước mắt nước mũi tuôn ra. Chủ nhà hỏi: - Sao lại thế? - Tôi được ăn ở đây mâm cao cỗ đầy, nhưng vợ con ở nhà chưa có cái gì bỏ vào bụng, nghĩ thương quá tôi khóc, nên nước mắt nước mũi trào ra đấy. 1. Bố cục của văn bản a. Ví dụ: Đơn xin gia nhập Đội TNTP HCM Phần mở đầu Giới thiệu bản thân Lý do viết đơn Hứa hẹn b. Nhận xét: •Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trật tự hợp lý, rành mạch. 2. Yêu cầu về bố cục trong văn bản a. Ví dụ • Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. • Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp Sắp xếp các ý không hợp lý Sắp xếp lại hợp lý Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Trước kia, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia ếch sống ở trong giếng. Ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. 2. Yêu cầu về bố cục trong văn bản a. Ví dụ b. Nhận xét Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn giúp người viết dễ dàng thực hiện mục đích giao tiếp. 3. Các phần của bố cục a. Ví dụ: Bài văn kể về trò chơi đá cầu Ba tiếng trống giải lao giữa giờ vừa dứt.Từ các cửa lớp các bạn trẻ ùa ra sân và chia thành từng nhóm,từng nhóm.Ở một góc sân, nhóm bạn trai tổ chức chơi đá cầu tay đôi. Hai bạn đứng đối mặt nhau,cách chừng bốn thước.Bạn bên này lấy bàn chân đá mạnh quả cầu bay vút lên không. Bạn kia vội đón đường bay và đá mạnh quả cầu trở lại. Tiếng lạch xạch đều đặn và qur cầu cũng vun vút bay. Gần đó có hai bạn đang tập đá cầu một mình để hi vọng tranh tài với nhau trong dịp tới. Đá cầu là trò chơi bổ ích rèn luyện cho ta khéo léo và nhanh nhẹn, cho ta cảm giác thoải mái. Tinh thần sảng khoái thì việc tiếp thu bài vở của chúng ta sẽ được dễ dàng hơn. Đoạn văn trên gồm ba phần: Mở bài , Thân bài và Kết bài. Các phần phân tách rạch ròi về nội dung , tuy nhiên vẫn gắn bó chặt chẽ và thống nhất với nhau. b. Nhận xét 4. Ghi nhớ : SGK trang 30. II. Luyện tập Bài tập: Em hãy xây dựng bố cục bài văn tả chân dung ông hoặc bà. [...]...Bố cục bài văn tả chân dung ông hoặc bà • Mở bài: giới thiệu bức chân dung ông hoặc bà • Thân bài: tả các cụ thể các bộ phận trên khuôn mặt ông hoặc bà ( chú ý các chi tiết đó nói lên tính cách gì) Ví dụ: mái tóc, đôi mắt, … • Kết bài: tình cảm suy nghĩ của bản thân về ông hoặc bà Dặn dò • Học bài • Xây dựng bố cục một bài văn tả đêm trăng đẹp ở quê em Dặn dò . Bài 2: Tiết 7 Bố cục trong văn bản Câu hỏi kiểm tra bài cũ • Câu 1: Liên kết là gì ? • Câu 2: Các em liên kết một văn bản bằng cách nào ? • Câu 3:. cho ta cảm giác thoải mái. Tinh thần sảng khoái thì việc tiếp thu bài vở của chúng ta sẽ được dễ dàng hơn. Đoạn văn trên gồm ba phần: Mở bài , Thân bài và

Ngày đăng: 17/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan