1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập tự luận-hệ thấu kính ghép cách quãng

2 3,7K 94
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Dạng 3: Hệ thấu kính ghép cách quãng Lý thuyết: - Với mỗi thấu kính, áp dụng các công thức về ảnh: f df df f d d k fd df d '' ' ; − = − =−= − = - Mối quan hệ giữa vị trí ảnh đối với thấu kính trước và vị trí vật đối với thấu kính kế tiếp: d 2 = l - d 1 '; với l là khoảng cách giữa hai thấu kính. - Độ phóng đại của ảnh sau cùng so với vật: 121 11 22 11 11 . kkkk AB BA BA BA BA BA AB BA k nnn nn nn nn nnnn −− −− −− −− ==== * Chú ý: Các bài toán thường gặp là: - Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh. - Xác định cấu tạo của hệ hay điều kiện của vật để ảnh có những đặc điểm cho trước. - Thiết lập hệ thức liên lạc giữa cấu tạo của hệ và đặc điểm của vật thỏa mãn một tính chất của ảnh. Bài tập Bai 1: Cho hệ thấu kính L 1 và L 2 ghép đồng trục. Các tiêu cự là f 1 = 20cm và f 2 = 10cm. Khoảng cách giữa hai quang tâm O 1 O 2 = l = 30cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt rên trục chính, vuông góc với trục chính và ỏ trước L 1 , cách L 1 là 20cm. a, Xác định vị trí sau cùng của vật, vẽ ảnh. b, Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảo và bằng hai lần vật. HD: a, Sơ đồ tạo ảnh: 1 2 ' ' 1 1 2 2 1 1 2 2 ; ; L L d d d d AB A B A B→ → d 2 ' = -10cm; k = k 1 k 2 = 1/2 b, d 2 ' <0; |k| = 2 1 2 1 2 1 1 1 2 2 2 20 10 ; 20 10 f f k k f d d f d d = = = = − − − + ' 1 1 2 1 2 1 1 1 10 600 20 10 2 20 2 80 40 d d d l d k k d d d − − = − = ⇒ = ⇒ = = ± − − − => d 11 = 35cm => d 21 = -50/3cm d 12 = 45cm => d 22 = 6cm (loại) Bài 2: Cho hệ quang học gồm thấu kính f 1 = -30cm đặt trước thấu kính f 2 = -10cm; khoảng cách giữa hai thấu kính O 1 O 2 = l. a, Vật AB đặt trước thấu kính thứ nhất khoảng d 1 = 36cm. Xác định ảnh cuối cùng A 2 B 2 của AB tạo bởi hệ với l = 70cm. Tìm giá trị của l để A 2 B 2 là ảnh thật. b, Với giá trị nào của l thì số phóng đại ảnh của hệ thấu kính không phụ thuộc vào vị trí của vật. HD: a, Sơ đồ tạo ảnh: 1 2 ' ' 1 1 2 2 1 1 2 2 ; ; L L d d d d AB A B A B→ → =>d 2 ' = -11cm; k = 1/2 Để A 2 B 2 là ảnh thật thì ' ' ' 2 2 1 2 2 2 ' 2 2 1 2 ( ) ( 180)( 10) 0 170 180 170 d f l d f l d cm d cm d f l d f l − − − = = = > ⇒ < < − − − − b, 1 2 2 2 2 1 1 1 2 1 2 ' 1 1 1 1 2 2 2 1 1 2 1 1 1 2 2 1 1 2 1 1 2 1 2 1 1 ( ) ; ; ( ) ( ) ( ) ( ) f f f f f d f k k k k k d f f d f d f l d f f l d lf f f f l d f f f k f f f f l d lf − = = = = = = − − − − + − + − − − − ⇒ = − + − − Để k không phụ thuộc vào d 1 thì: f 1 + f 2 -l = 0 =>l = f 1 + f 2 . (Khi đó F 1 ' ≡ F 2 ). Bài 3: Một vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ O 2 có tiêu cự f 2 = 15cm và các thấu kính 49cm. Đặt xen giữa vật và thấu kính O 2 một thấu kính O 1 . Khi khoảng cách giữa hai thấu kính là 28cm người ta thu được một ảnh cuối cùng gấp 3 lần vật. GV: Đinh Thư ́ Cơ Trang 1 Trường THPT Kim Sơn A /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-tap-tu-luan-he-thau-kinh-ghep-ca--13794234303658/xfe1372539053.doc Dạng 3: Hệ thấu kính ghép cách quãng Xác định tiêu cự f 1 của thấu kính O 1 . HD: Sơ đồ tạo ảnh: 1 2 ' ' 1 1 2 2 1 1 2 2 ; ; L L d d d d AB A B A B→ → 1 1 1 1 1 1 21 f f k f d f = = − − ; 2 1 2 2 2 1 15(21 ) 34 273 f f k f d f − = = − − mà |k | = 3 => 1 1 15 3 34 273 f f = − =>f 1 = 273/39 = 7cm; f 2 = 273/29 = 9,4cm GV: Đinh Thư ́ Cơ Trang 2 Trường THPT Kim Sơn A /var/www/html/tailieu/data_temp/document/bai-tap-tu-luan-he-thau-kinh-ghep-ca--13794234303658/xfe1372539053.doc . (loại) Bài 2: Cho hệ quang học gồm thấu kính f 1 = -30cm đặt trước thấu kính f 2 = -10cm; khoảng cách giữa hai thấu kính O 1 O 2 = l. a, Vật AB đặt trước thấu. vị trí ảnh đối với thấu kính trước và vị trí vật đối với thấu kính kế tiếp: d 2 = l - d 1 '; với l là khoảng cách giữa hai thấu kính. - Độ phóng đại

Ngày đăng: 17/09/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w