1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài tiểu luận: Ăn mòn vỏ đáy tàu hút bùn 2800 m3 trong môi trường nước sông

43 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Nhằm mục đích tổng hợp những kiến thức cơ bản về ăn mòn, tập làm quen với thực tế và nắm rõ hơn về quá trình ăn mòn đối với vỏ tàu đáp ứng được yêu cầu của môn học và phục vụ công việc sau này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận Ăn mòn vỏ đáy tàu hút bùn 2800 m3 trong môi trường nước sông dưới đây để nắm bắt nội dung chi tiết.

ĂN MỊN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY  TIỂU LUẬN MƠN HỌC ĂN MỊN VÀ VẢO VỆ VẬT LIỆU  TÊN SẢN PHẨM  VỎ ĐÁY TÀU HÚT BÙN 2800m3  VẬT LIỆU THÉP ĐĨNG TÀU GVHD: Th.S Lê Văn Bình SVTH: Phan Minh Thuật MSSV: 51160684 Lớp: 51CTT         1      SVTH:PHAN MINH THUẬT                          GVHD:THS LÊ VĂN  BÌNH                             ĂN MỊN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU Nha trang, tháng 6 măn 2011 LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay ngành cơng nghiệp đóng tàu ở nước ta đang phát triển rộng rãi trên   đất nước ta có khoảng trên khoảng 100 nhà máy đóng tàu, với gần 25 vạn   tàu thuyền hoạt động trên biển.Mặt khác do kiều kiện khí hậu nước ta khắc   nghiệt cho nên sự ăn mòn vỏ tàu diễn ra rất nhanh và gây ra nhiều thiệt hại    kinh tế  lẫn tính mạng con người.Hàng năm chúng ta phải bỏ  ra một  khoảng tiền nhất định để  thay thế  những chi tiết, kết cấu đã bị  phá hủy do   mơi trường. Một phần khơng nhỏ đó là dùng để thay thế và sửa chữa những   vỏ tàu đã bị hư hỏng do tác động của việc ăn mòn.  Nhằm mục đích tổng hợp những kiến thức cơ bản về ăn mòn, tập làm quen  với thực tế và nắm rõ hơn về q trình ăn mòn đối với vỏ tàu đáp ứng được   u cầu của mơn học và phục vụ cơng việc sau này. Và tơi được thầy  Th.S  LÊ VĂN BÌNH  giao cho chun đề: “ĂN MỊN VỎ ĐÁY TÀU HÚT BÙN  2800 M3 TRONG MƠI TRƯỜNG NƯỚC SƠNG ”.          2      SVTH:PHAN MINH THUẬT                          GVHD:THS LÊ VĂN  BÌNH                             ĂN MỊN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU              Nội dung chun đề gồm 9 phần:  Phần 1 :  Đặt vấn đề             Phần 2 :  Khái niệm chung  Phần 3 :  Cấu trúc và Tổ chức của vật liệu             Phần 4 :  Phương pháp tạo ra vật liệu trong thực tế              Phần 5 :  Phương pháp kiểm tra và đánh giá vật liệu              Phần 6 :  Cơ chế ăn mòn và yếu tố ăn mòn vỏ tàu ở nước sơng             Phần 7 :  Các biện pháp chống ăn mòn và bảo vệ vật liệu             Phần 8 :  Giải quyết rác thải sau sử dụng  Phần 9 :  Nhận xét và đề xt ý kiến Mặc dù đã cố  gắng rất nhiều nhưng do kiến thức còn hạn chế  nên chun   đề  của em còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự  góp ý và chỉ  bảo tận tình của   Thầy và các bạn để chun đề được hồn thiện hơn . Em xin chân thành cám   ơn .                                                                                                                                                         Nha trang,  tháng 6 năm 2011 Sinh viên thực hiện                                                                             PHAN MINH THU ẬT                                                                          3      SVTH:PHAN MINH THUẬT                          GVHD:THS LÊ VĂN  BÌNH                             ĂN MỊN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước nằm  ở phía đơng bán đảo Đơng dương có khí  hậu nhiệt đới ẩm, có bờ biển dài, có khai thác dầu khí và đánh bắt thủy hải   sản … với gần 20 vạn tàu thuyền hoạt động trên biển. Do tác động của mơi  trường làm cho bề mặt vỏ tàu bị  ăn mòn với tốc độ  lớn đặc biệt trong mơi   trường nước sơng và nước biển. Thực tế  cho thấy, vấn đề  bảo vệ  bề  mặt   vỏ  tàu   nước ta hiện nay chưa được nghiên cứu đầy đủ, nhiều biện pháp   hiệu quả để bảo vệ bề mặt vỏ tàu thì chưa được áp dụng rộng rãi. Chuyên   đề   :  “ĂN   MÒN   VỎ   ĐÁY   TÀU   HÚT   BÙN   2800   M3  TRONG   MƠI  TRƯỜNG NƯỚC SƠNG ”. là một trong những chun đề nhằm giải quyết  vấn đề này.Trong chun đề này tơi đã trình bày khá rõ cơ chế ăn mòn cũng  như các biện pháp bảo vệ chống ăn mòn vỏ         4      SVTH:PHAN MINH THUẬT                          GVHD:THS LÊ VĂN  BÌNH                             ĂN MỊN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU                     PHẦN 2 KHÁI NIỆM CHUNG 2.1  Định nghĩa ăn mòn Ăn mòn là một phản  ứng khơng thuận nghịch xảy ra trên bề  mặt tiếp  xúc  pha giữa vật liệu và mơi trường. Phản  ứng ăn mòn sẽ  gây ra tiêu hao   vật liệu  hoặc hòa tan một cấu tử  của mơi trường vào trong vật liệu dẫn đến   phá hủy và  làm giảm tính chất của vật liệu  Ăn mòn trong thép đóng tàu              5      SVTH:PHAN MINH THUẬT                          GVHD:THS LÊ VĂN  BÌNH                             ĂN MỊN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU     2.2.1 Thép dùng trong đóng tàu                                Thép sử dụng trong đóng tàu và ứng dụng           2.2.1  Những ngun nhân gây hư hỏng vỏ tàu Vỏ tàu là phần bảo vệ bên ngồi , nó khơng chỉ chịu tác động của mơi trường  ngồi (sóng gió, đá ngầm,nước biển…) mà nó còn chịu các tác động của bên  trong (khối lượng hàng hóa, kết cấu…). Chính  vì vậy sau một thời gian khai   thác sẽ  bị  hư  hỏng   những mức độ  khác nhau.Có nhiều ngun nhân dẫn   đến hư hỏng như:         6      SVTH:PHAN MINH THUẬT                          GVHD:THS LÊ VĂN  BÌNH                             ĂN MỊN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU      ­ Hư hỏng do mài mòn      ­ Hư hỏng do kết cấu và cơng nghệ      ­ Hư hỏng do khai thác      ­ Hư hỏng do đột biến… Ở đây ta chỉ xét đến hư hỏng do mài mòn Thực tế cho thây sự mài mòn của cơ cấu than tàu do cọ sát là khơng đáng kể  mà sự mài mòn do hóa học, điện phân là cơ bản.Tơn bao tàu thủy ln ln  tiếp xúc với mơi trường nước biển nên sự mài mòn càng tăng nhanh Hiện tượng mài mòn do điện phân là hiện tượng nguy hiểm nhất đối với tàu  vỏ thép.Bản chất hiện tượng này giống như  hiện tuợng mạ  điện. Tấm kim   loại được nhúng vào nước­ một mơi trường điện phân, dần dần bị phá hủy   Trong trường hợp này tấm kim loại được coi như cực dương và các phần tử  nhỏ của các kim loại khai thác trên bề mặt của tấm tơn đượ coi như cực âm  và do đó sinh ra dòng điện  tức là sinh ra hiện tượng phân ly của cực dương   Điều kiện để  sinh ra hiện tượng này là do kim loại khơng đồng chất. Hậu  quả của sự mài mòn hóa học và điện phân có thể  gây ra những dạng gỉ và mài mòn như trên hình 1 a­Hiện tượng gỉ đều trên bề mặt kết cấu b­Hiện tượng gỉ cục bộ trên bề mặt cơ cấu c­Hiện tượng gỉ bên trong cơ cấu d­Hiện tượng gỉ  cục bộ  nhưng  đi saau vào bên  trong cơ cấu.   đ­Hiện tượng gỉ cục bộ từng điểm tên bề mặt  PHẦN 3 CẤU TRÚC ,TỔ CHỨC CỦA VẬT LIỆU THÉP XÂY DỰNG 3.1 Cấu trúc và thành phần hóa học của thép     3.1.1 Cấu trúc tinh thể         7      SVTH:PHAN MINH THUẬT                          GVHD:THS LÊ VĂN  BÌNH                             ĂN MỊN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU   Cấu trúc thép (hình 1.1) tạo bởi: ­ Ferit : Fe ngun chất,chiếm 99% thể tích, dẻo và mềm ­ Ximentic: Hợp chất Fe3C cứng và giòn do thành phầnC Màng Peclit : Hỗn hợp Fe và Fe3C là màng đàn hồi bao quanh ferit.Màng càng  ­ dày thép càng cứng và kém dẻo          Hình1.1:Cấu trúc tinh  thể 3.1.2 Thành phần hóa học ­ Fe chiếm 99% ­ C: Có hàm lượng nhỏ hơn 1,7%. Lượng C càng  cao thì thép có độ cứng càng lớn nhưng dòn nên  khó hàn và khó gia cơng.u cầu thép xây dựng có:%C

Ngày đăng: 13/01/2020, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w