1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu chế tạo phụ gia chứa Zeolit tổng hợp từ khoáng sét rẻ tiền và sẵn có tại Việt Nam

62 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu chế tạo phụ gia chứa zeolit tổng hợp từ khoáng sét rẻ tiền và sẵn có tại Việt Nam nhằm mục đích sử dụng trong ngành chăn nuôi nước ta là vấn đề không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn vô cùng to lớn.

Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN LỜI CẢM ƠN Em xin được bày tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc của mình đến Tiến sĩ Tạ  Ngọc Đơn,   người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ  và động viên em trong suốt q trình  nghiên cứu và thực hiện đồ án tốt nghiệp Em cũng xin chân thành cảm ơn kỹ sư Trịnh Xn Bái, Kỹ sư Ninh Thị Phương  đã tận tình hướng dẫn và động viên em trong q trình làm đồ án Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo thuộc Bộ mơn Hố hữu cơ, các  thầy cơ giáo thuộc Bộ  mơn Cơng nghệ    hữu cơ  – hố dầu, trường Đại học Bách   Khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em thực hiện kế hoạch học tập   và nghiên cứu Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các cơ chú thuộc Trung tâm phân tích  thí nghiệm địa chất và khống sản Việt Nam, các cơ chú thuộc Trung tâm khoa học   vật liệu, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội đã phân tích  kịp thời các mẫu thí nghiệm phục vụ kế hoạch nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm  ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên em hồn   thành khố học                                                                            Hà Nội, tháng 6 năm 2007                                                                                      Sinh viên                                                                                 Dương Thị Thảo        Dương thị Thảo­Lớp Hố dầu 1­k47                                                                                             Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Zeolit là vật liệu có rất nhiều  ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau, kể  cả  trong nơng nghiệp do zeolit có khả năng hấp phụ những độc tố có hại và NH 4+, tăng  Dương thị Thảo­Lớp Hố dầu 1­k47                                                                                             Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN cường khả  năng nghiền trong dạ  dày, giúp con vật hấp thụ  chất dinh dưỡng tốt   hơn.  Ở các nước có nền nơng nghiệp phát triển (Mỹ, Canada, Thái Lan, Trung Quốc, …), zeolit tự  nhiên đã được sử  dụng và cho kết quả  rất khả  quan. Tuy nhiên, cho   đến nay,     Việt Nam vẫn chưa tìm thấy zeolit tự  nhiên cũng như  chưa sử  dụng   zeolit tự  nhiên làm phụ  gia thức ăn chăn ni. Trong khi đó, ngành chăn ni Việt   Nam đang được nhà nước ưu tiên phát triển, đến năm 2010 đạt 35 triệu con lợn, 380   triệu con gia cầm và 12 triệu đại gia súc. Vì vậy, vấn đề  nghiên cứu chế  tạo phụ  gia chứa zeolit tổng hợp từ  khống sét rẻ  tiền và sẵn có tại Việt nam nhằm mục   đích sử dụng trong ngành chăn ni nước ta là vấn đề khơng chỉ có ý nghĩa về mặt  khoa học mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn vơ cùng to lớn Kế thừa những kết quả đã đạt được trong lĩnh vực nghiên cứu tổng hợp zeolit   từ  cao lanh, đồ  án này tập trung nghiên cứu tổng hợp zeolit X lẫn P1 với thời gian  đồng thể và kết tinh ngắn; chế tạo phụ gia chứa zeolit tổng hợp phục vụ mục đích  sử dụng làm phụ gia thức ăn chăn ni Chương 1 Dương thị Thảo­Lớp Hố dầu 1­k47                                                                                             Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN TỔNG QUAN TÀI LIỆU I GIỚI THIỆU VỀ KHỐNG SÉT TỰ NHIÊN I.1. Thành phần của khống sét tự nhiên Khống sét là một loại silicat có cấu trúc lớp, được hình thành từ các tứ diện  oxyt silic sắp xếp thành mạng hình lục giác, liên kết với các mạng bát diện. Hạt sét  có kích thước rất nhỏ, khi tác dụng với nước tạo thành vật liệu dẻo. Khống sét  chứa chủ yếu các ngun tố silic (Si) và nhơm (Al), nhưng hàm lượng Al ít hơn Si.  Ngồi ra nó còn chứa các ngun tố khác như sắt (Fe), magie (Mg), kali (K), natri  (Na), canxi (Ca)… Tùy theo hàm lượng có mặt của chúng mà phân biệt các loại  khống sét khác nhau I.2. Cấu trúc của khống sét tự nhiên Khống sét tự nhiên có cấu trúc lớp hai chiều. Các lớp trong cấu trúc của khống   sét được hình thành từ  hai đơn vị  cấu trúc cơ  bản: Tứ  diện SiO 4 và bát diện MeO6  (Me: Al, Fe, Mg…). Các tứ diện SiO4 liên kết với nhau tạo mạng lưới tứ diện (Hình  1.1), còn các bát diện liên kết với nhau tạo mạng lưới bát diện (hình 1.2). Các đơn vị  cấu trúc cơ  bản cùng loại liên kết với nhau qua ngun tử  oxy theo khơng gian hai   chiều        Mạng lưới tứ diện và mạng lưới bát diện lại liên kết với nhau qua ngun tử  oxy ở đỉnh theo những quy luật nhất định, tạo ra những khống sét có cấu trúc khác  nhau: cấu  trúc 1:1,  cấu trúc 2:1 và cấu trúc 2:1+1 : Oxy;                  : Silic Dương thị Thảo­Lớp Hố dầu 1­k47                                                                                             Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN a) b) Hình 1.1. Đơn vị cấu trúc tứ diện (a) và mạng lưới cấu trúc tứ diện (b)             : Hydroxyl                : Me = Al, Fe, Mg, … a)                                                  b) Hình 1.2. Đơn vị cấu trúc bát diện (a) và mạng lưới cấu trúc bát diện (b) Trong nhóm khống sét có cấu trúc 1:1, cấu trúc lớp cơ  bản gồm một mạng   lưới tứ diện  Si­O liên kết với một mạng lưới bát diện Me­O (Hình 1.3a,1.3b). Đối  nhóm khống sét 2:1, cấu trúc lớp cơ  bản gồm một mạng lưới bát diện nằm giữa   hai mạng lưới tứ diện (Hình 1.3c, 1.3d). Còn trong nhóm khống sét 2:1+1 thì ngồi   cấu trúc tương tự  như  nhóm cấu trúc 2:1 có thêm một mạng lưới bát diện (Hình   1.3e) Si 7,19 Mg  Å  Å Å Hydroxy l ngoµi Si 7,21 Å Hydroxy l Al Hydroxy l ngoµi Hydroxy l         a) Cấu trúc 1:1 triocta                                   b) Cấu trúc 1:1 diocta Si Si Mg, Fe2+ 9,3 Å Al 9,6 Å Si Si     c) Cấu trúc 2:1 triocta        d) Cấu trúc 2:1 diocta 2:1 14 Å +1 Dương thị Thảo­Lớp Hoá dầu 1­k47                                                                                             Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN                 e) Cấu trúc 2:1 + 1 Hình 1.3. Các loại cấu trúc cơ bản của khống sét tự nhiên II. GIỚI THIỆU VỀ CAO LANH  II.1. Thành phần hố học của cao lanh Cao lanh là một loại khống sét tự  nhiên ngậm nước có thành phần chính là  kaolinit, cơng thức hố học đơn giản là Al2O3.2SiO2.2H2O, cơng thức lý tưởng là  Al4(Si4O10)(OH)8  với hàm lượng SiO2  = 46,54%; Al2O3  = 39,5% và H2O = 13,96%  trọng lượng [2]. Nhưng thực tế  rất  ít gặp thành phần lý tưởng này vì cao lanh   thường xun còn có mặt Fe2O3, TiO2, MgO, CaO, K2O, Na2O với hàm lượng nhỏ.  Ngồi   ra,     cao   lanh   nguyên   khai     chứa     khống   khác     haloysit,  phlogopit, hydromica, felspat,  ­quartz, rutil, pyrit…với hàm lượng khơng đáng kể  Trong các khống sét, kaolinit có hàm lượng Al2O3 lớn nhất, thường từ 36,8%  40.22%, SiO2 có hàm lượng nhỏ nhất, từ 43,64%   46,90%; các oxyt khác chiếm từ  0,76%   3,93%; lượng nước hấp phụ bề mặt và mất khi nung từ 12,79%  15,37%,  đơi khi bằng 10%. Tỷ số mol Si 2/R2O3 (R:Ai, Fe) thay đổi từ 1,85   2,94, trong đó tỷ  số SiO2/Al2O3 thường từ 2,1   2,4 và cá biệt có thể bằng 1,8   Thành phần hố học của cao lanh có  ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc, tính   chất và khả năng sử dụng của nó. Vì vậy, cần xác định thành phần hố học của cao   lanh để đưa ra hướng sử dụng hợp lý nhất II.2. Cấu trúc của cao lanh Khống vật chính trong cao lanh là kaolinit có cấu trúc lớp 1:1, dạng diocta. Cấu  trúc tinh thể  của kaolinit được hình thành do một mạng lưới tứ  diện silic liên kết  với một mạng lưới bát diện nhơm tạo nên một lớp cấu trúc. Chiều dày của lớp này  dao động trong khoảng 7,10   7,21 Å. Mỗi lớp cấu trúc đượ c phát triển liên tục  Dương thị Thảo­Lớp Hố dầu 1­k47                                                                                             Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN trong khơng gian theo h ướng tr ục a và b. Các lớp cấu trúc đượ c xếp chồng song   song với nhau và tự ngắt qng theo hướng trục c (Hình 1.4) Các tứ  diện đều quay đỉnh chung về  phía mạng bát diện.  Ở  đỉnh chung của   tứ diện và bát diện, ion OH ­ của bát diện đượ c thay thế bằng ion O 2­ của tứ diện.  Do đó mặt chứa những ion O 2­ nằm cạnh mặt chứa những ion OH ­ và giữa chúng  xuất hiện một lực liên kết (lực liên kết hydro) giữ  chặt các lớp làm cho mạng   tinh thể kaolinit it di động, hấp phụ nước ít và khơng trương nở Điện tích trong cấu trúc kaolinit  đượ c cân bằng, nghĩa là khơng có sự  tích   điện trong mạng nên có thể  có sự  thay thế    trong m ạng. Do đó, khi phân tích  mẫu kaolinit, ngồi thành phần chính là Si, Al còn có một lượng nhỏ Fe, Ti. Trong   cấu trúc Kaolinit,   ở mạng lưới bát diện, cứ ba vị trí tâm bát diện thì có hai vị  trí bị  c = 7,15 Å chiếm giữ bởi Al3+, còn một vị trí bị bỏ trống. Vậy kaolinit thuộc phân nhóm diocta c a   : Oxy   :Hydroxyl  Silic b  :Nhơm Hình 1.4. Sơ đồ khơng gian mạng lưới cấu trúc kaolinit Dương thị Thảo­Lớp Hố dầu 1­k47                                                                                             Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN II.3. Các tính chất cơ bản của cao lanh  Cao lanh có ba tính chất cơ  bản thường được đề  cập tới là tính chất trao đổi   cation, tính chất hấp phụ và tính chất xúc tác  Kaolinit có bề mặt riêng khơng lớn (15   20 m2/g) nên khả  năng hấp phụ  của  nó kém. Cấu trúc lớp kiểu 1:1 làm khả  năng trương nở  của kaolinit kém, khơng sử  dụng làm xúc tác được mà chỉ sử dụng như chất nền Tính chất trao đổi ion của kaolinit được quan tâm hơn cả, đặc biệt là tính chất   trao đổi cation, do khả  năng  ứng dụng của nó rộng hơn so với trao đổi anion. Các  cation trao đổi thường là Ca2+, Mg2+, NH4+, Na+, K+. Đại lượng đặc trưng cho tính  chất trao đổi cation là dung lượng trao đổi cation (CEC), được tính bằng mili đương   lượng (meq) trên 1 gam hoặc 100g mẫu. Dung lượng trao đổi cation của kaolinit rất  nhỏ, chỉ khoảng 3   15 meq/100g, nó phản ánh hai tính chất quan trọng là: diện tích  bề mặt và điện tích trên diện tích bề mặt ấy Bề mặt của kaolinit được chia thành bề  mặt ngồi và bề  mặt trong. CEC ở  bề  mặt ngồi phụ thuộc nhiều vào sự gẫy liên kết và sự tăng khuyết tật bề mặt hay sự  giảm kích thước hạt. CEC  ở bề mặt trong phản ánh tồn bộ  điện tích âm chưa cân  bằng trong mạng lưới cấu trúc và khả  năng hấp phụ của Kaolinit. Hay dung lượng   trao đổi ion nói chung và CEC nói riêng là tín hiệu cho biết số ion hoặc cation bị hấp   phụ  giữ  các lớp trong cấu trúc và số  ion hoặc cation hấp phụ  lên bề  mặt ngồi  kaolinit. Hình 1.5 cho thấy rõ các vị  trí trao đổi ion   bên trong và bên ngồi hạt  kaolinit Hạt  Kaolinit VÞ trÝ trao đổi bề mặt Vị trí trao đổi bên Hình 1.5. Các vị trí trao đổi ion khác nhau đối với hạt kaolinit Dương thị Thảo­Lớp Hố dầu 1­k47                                                                                             Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN  CEC của kaolinit phụ thuộc nhiều vào pH của mơi trường trao đổi và tăng dần  từ mơi trường axit tới mơi trường kiềm. Ngồi ra, CEC còn phụ thuộc vào bản chất  của các cation trao đổi: với cation trao đổi hố trị hai thường cho CEC lớn hơn so với  cation trao đổi hố trị một   Sự trao đổi cation trong kaolinit được gây ra chủ yếu bởi ba ngun nhân:  Sự  phá vỡ  liên kết trên bề  mặt aluminosilicat làm tăng điện tích chưa   bão hồ và cần được cân bằng bởi các cation hấp phụ  Trong mạng lưới tinh thể  kaolinit tồn tại các nhóm OH. Ngun tử  H  trong nhóm này cũng có thể bị thay thế bởi các cation có khả năng trao đổi. Một số  nhóm OH bao quanh bề mặt bị phá vỡ của kaolinit đã tạo điều kiện cho các ngun  tử H trong nhóm này thực hiện phản ứng trao đổi. Đây là ngun nhân trực tiếp gây   ra sự trao đổi cation trong kaolinit  Sự thay thế đồng hình Si4+ bằng các Al3+ trong mạng lưới tứ diện và Al3+  bằng các cation hố trị thấp hơn (thường là Mg2+) trong mạng lưới bát diện làm xuất    điện   tích   âm     mạng   lưới   cấu   trúc,   dẫn   đến     trao   đổi   cation     kaolinit   Nhìn chung, kaolinit là aluminosilicat tự  nhiên có dung lượng trao đổi cation  nhỏ, khả  năng hấp phụ kém và hoạt tính xúc tác khơng đáng kể  nên ít có giá trị  sử  dụng làm vật liệu trao đổi ion, chất hấp phụ và chất xúc tác. Nhưng nó sẽ rất có giá  trị nếu được chuyển hố thành zeolit, một aluminosilicat tinh thể, có dung lượng trao  đổi cation lớn, khả năng hấp phụ cao và hoạt tính xúc tác tốt III. GIỚI THIỆU VỀ ZEOLIT III.1. Khái niệm và phân loại  Zeolit là các aluminosilicat tinh thể có cấu trúc khơng gian ba chiều, hệ thống lỗ  xốp đồng đều và rất trật tự, cho phép chúng có thể phân chia các phân tử  theo hình  Dương thị Thảo­Lớp Hố dầu 1­k47                                                                                             Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN dáng và kích thước xác định. Do đó chúng còn được gọi là “rây phân tử”. Hệ  mao  quản trong zeolit có kích thước cỡ phân tử, dao động trong khoảng 3  12 Å Cơng thức hố học của zeolit thường đượ c biểu diễn dưới dạng: Mx/n.[(AlO2)x(SiO2)y].zH2O [2] Trong đó: M là cation bù trừ  điện tích khung có hố trị  n; x và y là số  tứ  diện   nhơm và silic, thơng thường y/x     1 và thay đổi tuỳ  theo từng loại zeolit; z là số  phân tử nước kết tinh. Ký hiệu trong dấu móc [ ] là thành phần của một ơ mạng cơ  sở Zeolit có thể  được phân loại dựa vào nguồn gốc, đường kính mao quản, thành  phần hố học o  Theo nguồn gốc: Zeolit được phân thành zeolit tự nhiên và zeolit tổng hợp   Zeolit tự nhiên kém bền, độ tinh khiết khơng cao, ln có xu hướng chuyển sang các   pha khác bền hơn như analcime hay felspat nên chúng ít có khả năng ứng dụng trong  thực tế. Zeolit tổng hợp, như  zeolit A, X, P 1, ZSM­5, …có cấu trúc đồng đều, tinh  khiết, đa dạng về  chủng loại và đáp  ứng khá tốt cho nhu cầu nghiên cứu và  ứng   dụng trong cơng nghiệp o  Theo đường kính mao quản: zeolit được phân thành ba loại chính: loại có  mao quản nhỏ  (đường kính 7 Å  như zeolit X, Y) o Theo thành phần hố học zeolit được chia thành 5 loại chính:  Zeolit nghèo silic ( tỷ lệ Si/Al   1 như A, P1, X)  Zeolit   trung   bình   silic   (tỷ   lệ   Si/Al     1,5     zeolit   Y,  mordenit) Dương thị Thảo­Lớp Hoá dầu 1­k47                                                                                             10 Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hoá Học­ĐHBKHN chuẩn độ  EDTA; các oxit Fe2O3, FeO được xác định theo phương pháp trắc quang;  các oxit Na2O, K2O… được xác định theo phương pháp hấp thụ ngun tử AAS Xác định thành phần hố học của sản phẩm zeolit giúp đánh giá sự  chuyển hố  các ngun tố, các tạp chất trong q trình kết tinh. Xác định thành phần vi lượng  các ngun tố  độc giúp đánh giá khả  năng sử  dụng làm phụ  gia thức ăn chăn ni  của sản phẩm tổng hợp được Phân tích thành phần ngun tố hố học và thành phần vi lượng được thực hiện  tại Trung tâm phân tích Thí nghiệm địa chất, Cục địa chất và khống sản Việt Nam IV. CHẾ TẠO PHỤ GIA THỨC ĂN CHĂN NI GIA SÚC IV.1. Xác định tỷ lệ phối trộn zeolit và phụ gia khống sét Zeolit X lẫn P1 tổng hợp tiếp tục được sử dụng để chế tạo phụ gia thức ăn chăn  ni. Chất nền dùng để chế tạo phụ gia thức ăn là cao lanh vàng Phú Thọ (cao lanh  ngun khai cũng được sơ chế để  loại bỏ các tạp chất như  cát, sỏi và cá hợp chất  hữu cơ hồ tan, được sấy và rây). Zeolit và cao lanh được trộn đều theo tỷ lệ 40 %   khối lượng   zeolit và 60 %  khối lượng cao lanh. Phụ gia thu được kí hiệu là BK­ ZCR1 IV.2. Sử dụng sản phẩm trong chăn ni  Sản phẩm phụ gia được đem đi xác định dung lượng trao đổi cation, độ hấp phụ  nước, hấp phụ benzen, phổ nhiễu xạ tia X, phổ IR, phân tích thành phần hố học và   thành  phần     nguyên   tố   vi   lượng   so   với   mẫu  đối   chứng  (là   sản   phẩm  zeolit   thương mại của Thái Lan, hiện đang bán trên thị  trường dùng làm phụ  gia thức ăn  chăn nuôi) trong cùng điều kiện Sau khi kiểm tra đã đảm bảo các tiêu chuẩn an tồn của thức ăn chăn ni, phụ  gia BK­ZCR1 được thử nghiệm tại thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc theo các qui trình   chuẩn của ngành chăn ni theo qui mơ gia đình và qui mơ hộ trang trại theo 3 cơng   thức sau: CT1: 100 % thức ăn tổng hợp (mẫu đối chứng).   Dương thị Thảo­Lớp Hố dầu 1­k47                                                                                             48 Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN CT2: 100 % thức ăn tổng hợp và 3 % phụ gia BK­ZCR1 CT3: 95 % thức ăn tổng hợp và 3 % phụ gia BK­ZCR1.  Trong đó qui mơ trang trại sử dụng thức ăn tổng hợp còn qui mơ hộ gia đình sử  dụng thức ăn tự tạo                Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I. TỔNG HỢP ZEOLIT X LẪN P1 Các kết quả xác định dung lượng trao đổi cation (CEC), độ  hấp phụ  nước,   hấp phụ benzen của cao lanh nguyên liệu và các sản phẩm tổng hợp được trình   bày trong bảng 3.1 Bảng 3.1. Kết quả CEC, AH2O và AC6H6 của  cao lanh nguyên liệu  và mẫu tổng hợp Mẫu CEC, AH2O, % AC6H6, % Cao lanh Z1 Z2 Z3 meq Ba2+/100g 16 273 263 281 1,25 20,04 19,69 21,67 1,20 18,51 18,00 19,30 Kết quả trong bảng 3.1 xác nhận sản phẩm tổng hợp có CEC, độ hấp phụ nước   và benzen cao hơn rất nhiều so cao lanh ngun liệu. Điều đó chứng tỏ sau 36h đồng  thể và 12h kết tinh với sự có mặt của DO12* và NaOH, (NaCl), cấu trúc cao lanh đã  bị phá vỡ để chuyển sang một dạng cấu trúc khác thống và xốp hơn, đó là cấu trúc   zeolit Dương thị Thảo­Lớp Hố dầu 1­k47                                                                                             49 Đồ án tốt nghiệp                                                                Khoa CN Hố Học­ĐHBKHN Sự  xuất hiện của cấu trúc zeolit còn được khẳng định mạnh mẽ  hơn trên phổ  IR và XRD Phổ  XRD (Hình 3.1) xác nhận sự  suất hiện các píc đặc trưng của zeolit X và  zeolit P1 với cường độ  khá lớn, chứng tỏ  hàm lượng zeolit X và P 1 trong các mẫu  tổng hợp là đáng kể. Tuy nhiên, phổ  XRD của các mẫu tổng hợp cũng có một số  điểm khác biệt: cường độ  của pic đặc trưng cho zeolit X tăng theo chiều CT2 <   CT1

Ngày đăng: 13/01/2020, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w