Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án khai thác đất hiếm

106 118 0
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án khai thác đất hiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM cho loại hình dự án khai thác đất hiếm được Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường phối hợp cùng các chuyên gia Việt Nam xây dựng với sự trợ giúp toàn diện, tích cực của Bộ Kinh tế - Thương mại và Công nghiệp Nhật bản (METI), Đại Sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổ chức Phát triển Công nghiệp và Nguồn nhân sự tại nước ngoài (HIDA) và các chuyên gia Nhật Bản đến từ Mitsubishi Material Corporation, Hội hiệp Nghiên cứu An toàn Điện hạt nhân NSRA, Công ty Toyota Tsusho Vietnam.

2012 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC ĐẤT HIẾM LỜI NÓI ĐẦU Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cơng cụ mang tính khoa học kỹ thuật dùng để dự báo tác động mơi trường có khả xảy dự án đầu tư, sở đề giải pháp biện pháp nhằm tăng cường tác động tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực góp phần làm cho dự án đầu tư bền vững thực tế triển khai Nói cách khác, ĐTM cơng cụ khoa học - kỹ thuật để lồng ghép vấn đề mơi trường vào q trình xây dựng định phê duyệt dự án đầu tư nhằm đạt phát triển bền vững Mức độ xác việc dự báo tác động xảy phụ thuộc vào nhóm yếu tố bản, thơng tin đầu vào cho dự báo phương pháp dự báo Về thông tin đầu vào, điều cốt yếu phải có thơng tin đối tượng chính: là, nội dung dự án có khả gây tác động môi trường - đối tượng gây tác động; hai là, thành phần môi trường xung quanh, bao gồm số yếu tố kinh tế xã hội liên quan, có khả bị tác động dự án - đối tượng bị tác động Mức độ đòi hỏi mức độ sẵn có thơng tin đầu vào khác tùy thuộc vào loại hình dự án, địa điểm thực dự án phương pháp dự báo áp dụng Về phương pháp dự báo có phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: mức độ sẵn có thơng tin đầu vào, loại hình dự án, địa điểm thực dự án v.v… Vì vậy, có quy định pháp luật hành cơng tác ĐTM Việt Nam khó mang lại kết mong đợi khó tạo lập sở vững phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Theo đó, việc xây dựng hướng dẫn kỹ thuật ĐTM loại hình dự án đầu tư khác cần thiết Để đáp ứng yêu cầu Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008 mục tiêu nêu trên, Bản Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho loại hình dự án khai thác đất xây dựng dựa nguyên tắc sau: - Tập trung vào hướng dẫn mang tính kỹ thuật dẫn thực - Cấu trúc hướng dẫn gồm chương, mục theo cấu trúc báo cáo ĐTM quy định Phụ lục 2.5 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường - Các chương hướng dẫn cấu thống với phần gồm: Mục tiêu nêu rõ vai trò ý nghĩa chương việc ĐTM; Nguyên tắc gồm yêu cầu, dẫn cần thiết nhằm đảm bảo cho nội dung báo cáo ĐTM đầy đủ, có tính khoa học cao chuẩn xác; Nội dung chương hướng dẫn sở quy định Việt Nam, tài liệu hướng dẫn nước có ngành cơng nghiệp chế biến đất phát triển Nhật Bản số nước khác - Các phương pháp mơ hình, phương pháp tính, số liệu, thơng tin cụ thể từ hướng dẫn, cơng trình nghiên cứu công bố từ sở chế biến đất hoạt động số nước giới đưa vào Phụ lục với mục đích tham khảo Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM cho loại hình dự án khai thác đất Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường phối hợp chuyên gia Việt Nam xây dựng với trợ giúp tồn diện, tích cực Bộ Kinh tế - Thương mại Công nghiệp Nhật (METI), Đại Sứ quán Nhật Bản Việt Nam, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổ chức Phát triển Công nghiệp Nguồn nhân nước (HIDA) chuyên gia Nhật Bản đến từ Mitsubishi Material Corporation, Hội hiệp Nghiên cứu An toàn Điện hạt nhân NSRA, Công ty Toyota Tsusho Vietnam Khai thác đất lĩnh vực Việt Nam, đồng thời phức tạp mặt khoa học công nghệ, vậy, hướng dẫn chắn hạn chế khiếm khuyết Mặt khác, với phát triển công tác ĐTM Việt Nam giới thời gian tới, hướng dẫn chắn nhiều điểm phải tiếp tục cập nhật Chúng mong nhận ý kiến đóng góp để bổ khuyết cho hướng dẫn tương lai Mọi ý kiến đóng góp thơng tin phản hồi xin gửi : Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Số 10, Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất Mục Lục MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM 3 Phương pháp áp dụng trình ĐTM Tổ chức thực ĐTM Chương 1- MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 10 1.1 Tên dự án 10 1.2 Chủ dự án 10 1.3 Mục tiêu dự án 10 1.4 Vị trí dự án 11 1.5 Mối quan hệ dự án khu vực 11 1.6 Nội dung dự án khai thác 11 Chương - ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 14 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRONG PHẠM VI TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẤT HIẾM 20 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 31 Chương - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 35 3.1 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn chuẩn bị dự án 35 3.2 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn thi công xây dựng dự án 37 3.3 Đánh giá tác động trình khai thác đất tuyển khoáng 62 3.4 Đánh giá tác động giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường 74 3.5 Tác động rủi ro, cố 74 Chương - BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC, VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 78 4.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực giai đoạn chuẩn bị dự án 78 4.2 Các biện pháp cần thực giai đoạn xây dựng dự án 79 4.3 Các biện pháp cần thực giai đoạn khai thác tuyển khoáng đất 82 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất 4.4 Trong giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường 87 Chương - CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 92 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 92 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 94 5.3 DỰ TỐN KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 96 Chương - THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 97 6.1 Thời điểm tham vấn 97 6.2 Đối tượng tham vấn 97 6.3 Hình thức nội dung tham vấn 98 6.4 Phản ánh kết tham vấn 99 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 101 Kết luận 101 Kiến nghị 101 Cam kết 101 PHỤ LỤC 102 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án 1.1 Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh đời dự án đầu tư: Phần nội dung cần nêu cần thiết phải đầu tư dự án, nêu rõ loại dự án mới, dự án bổ sung, dự án mở rộng, dự án nâng cấp hay dự án loại khác 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư: Nêu tên, địa liên hệ (báo cáo nghiên cứu khả thi tài liệu tương đương dự án) 1.3 Mối quan hệ dự án với quy hoạch phát triển quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền thẩm định phê duyệt (nêu rõ trạng quy hoạch phát triển có liên quan đến dự án): Đang giai đoạn xây dựng để trình cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt phê duyệt nêu đầy đủ tên gọi định phê duyệt) Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM 2.1 Căn pháp luật Liệt kê văn pháp luật kỹ thuật làm cho việc thực ĐTM lập báo cáo ĐTM dự án khai thác đất Các văn pháp luật cần trích dẫn đầy đủ, xác mã số, tên, ngày ban hành, quan ban hành văn Sau đây, giới thiệu số văn pháp luật hành Việt Nam tham khảo làm cho việc thực ĐTM dự án khai thác đất hiếm: - Luật bảo vệ môi trường Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 Chủ tích nước ký lệnh công bố ngày 12/12/2005; - Luật Tài nguyên nước 8/1998/QH ngày 01/06/1998; - Luật Đất đai 13/2003/QH 11, ngày 10/12/2003; - Luật Đầu tư, ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Luật Khoáng sản, ngày 17 tháng 11 năm 2010; - Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, ngày 29 tháng năm 2006; - Luật Đa dạng sịnh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006; - Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006; - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng bản, số 38/2009/QH12 Luật Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19/6/2009; - Luật quy hoạch đô thị ngày 17/6/2009, có hiệu lực từ ngày 1/1/2010; - Luật thuế bảo vệ MT 57/2010/QH ngày 15/11/2010; - Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 Chính phủ quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải; - Nghị định số 209/2004/NĐ - CP ngày 16/12/2004 Chính phủ ban hành quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Chính phủ quy định cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; - Nghị định số 08/2005/NĐ - CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 quản lý chất thải rắn; - Nghị định số: 174/2007/NĐ-CP phí bảo vệ môi trường chất thải rắn; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP Thông tư 03/2009/TT-BXD quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Nghị định 69/2009/ND-CP, ngày 13/8/2009 Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Nghị định 26/2010/NĐ-CP sửa đổi khoản điều 8, Nghị định 67/2003/NĐ-CP chi phí bảo vệ mơi trường nước thải Chính phủ ban hành; - Nghị định 26/2011/ NĐ-CP, ngày 08/4/2011 sửa đổi bổ sung số điều luật Nghị định 108/2008/ND-CP ngày 07/10/2008 CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật hóa chất; - Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính Phủ đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ việc thi hành Luật Đất đai; - Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 1999 Chính phủ quy định việc thi hành số điều Luật Tài nguyên nước; - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 cuả Chính phủ việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; - Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học; - Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khoáng sản; - Nghị định số 108/2006/NĐCP ngày 22 tháng năm 2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; - Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Thơng tư số 04/2005/TT - BXD ngày 1/4/2005 Bộ Xây dựng ban hành hướng dẫn việc lập quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Thơng tư số 07/2006/TT-BXD ngày 11/11/2006 Bộ xây dựng ban hành hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình; - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007, Hướng dẫn số điều Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn ; - Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/3/2010 Hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp mơi trường; - Thông tư số 18/2010/TT-BXD ngày 15/10/2010 Bộ Xây dựng việc Quy định việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn hoạt động xây dựng; - Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/4/2011 hướng dẫn thi hành Nghị định 29/2011/NĐ-CP đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ban hành ngày 18/12/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường; - Quyết định 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng năm 2008 Bộ Xây dựng ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng”; - Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Môi trường; - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Đất khống sản có chứa phóng xạ, tiến hành thực ĐTM khai thác đất hiếm, cần tham khảo văn pháp luật liên quan đến an tồn phóng xạ sau đây: - Quyết định số 146/2007/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phát hiện, xử lý nguồn phóng xạ nằm ngồi kiểm sốt; - Quyết định số 115/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ; - Quyết định số 1636/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới quan trắc cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia đến năm 2020”; - Thông tư số 24/2010/TT-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ Khoa học Công nghệ Ban hành thực "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xạ Phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ”; - Thông tư số 15/2010/TT-BKHCN ngày 14 tháng năm 2010 Bộ Khoa học Công nghệ Ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xạ - Miễn trừ khai báo, cấp giấy phép”; - Thông tư số 23/2010/TT-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ Khoa học Công nghệ Hướng dẫn đảm bảo an ninh nguồn phóng xạ; - Thơng tư số 08/2010/TT-BKHCN ngày 22 tháng7 năm 2010 Bộ Khoa học Công nghệ Hướng dẫn việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc xạ cấp chứng nhân viên xạ; - Thông tư số 31/2007/TT-BKHCN ngày 31 tháng 01 năm 2007 Bộ Khoa học Công nghệ Hướng dẫn thực chế độ thời làm việc thời nghỉ ngơi người lao động làm công việc xạ Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất 2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan áp dụng ĐTM, kỹ thuật Trích dẫn tài liệu kỹ thuật liên quan đến dự án sử dụng ĐTM như: - Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hay báo cáo đầu tư - Báo cáo nghiên cứu khả thi hay dự án đầu tư - Tài liệu kỹ thuật khác: hướng dẫn thực ĐTM, lựa chọn địa điểm tổ chức giới ví dụ như: Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Tổ chức Y tế giới (WHO), Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Tổ chức nguyên tử giới (IAEA), Cục Bảo vệ môi trường Mỹ (U.S EPA), Cục lượng nguyên tử Mỹ (U.S.NRC),… Liệt kê tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng bao gồm Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam, tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành; tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế tiêu chuẩn, quy chuẩn khác sử dụng báo cáo ĐTM dự án Dưới đây, giới thiệu trích dẫn số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam sử dụng ĐTM bao gồm: - Tiêu chuẩn 3733/2002/QĐ-BYT: Tiêu chuẩn chất ô nhiễm khơng khí nơi sản xuất Bộ Y tế - QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm - QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất - QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại - QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô - QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp số chất hữu - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất trọt thu gom từ bắt đầu khai thác mỏ Phục hồi nông nghiệp thường phải tiến hành nhiều năm (đôi từ ÷ 8năm) theo hai bước: * Bước một: Tiến hành công việc làm tăng màu mỡ đất đai có đủ điều kiện để ni sống trồng, lựa chọn cách cải tạo đất có hiệu thành phần phân bón hợp lý * Bước hai: Bắt đầu từ đất đai phát huy hiệu cho trình gieo trồng cối Phục hồi lâm nghiệp áp dụng cho loại bãi thải bề mặt mỏ Người ta tiến hành san gạt phẳng bề mặt, bạt thoải sườn dốc, xây dựng cơng trình nước, đường giao thơng tiến hành trồng rừng Trên khu vực có điều kiện cần thu gom đất màu đất rễ từ mở mỏ q trình bóc đất đá lưu giữ bãi thải đất mặt riêng, để sử dụng lại phục hồi lâm nghiệp, nhằm nâng cao hiệu sinh sản rừng u cầu khơi phục cải tạo địa hình ổn định, phù hợp với cảnh quan cho nhu cầu sử dụng tiếp theo: - San lấp mặt công nghiệp để tạo cảnh quan khu vực có bãi cỏ, hồ nước đồi Đối với đồi hồ nước phải có bậc thang độ dốc thích hợp để ổn định bờ dốc tránh sạt lở mưa gió - Bố trí hệ thống nước nhằm bảo vệ địa hình sau khơi phục cải tạo Dự án có hệ thống mương kè đá để đảm bảo việc nước khơng gây sụt lở ô nhiễm môi trường, hệ thống kiểm tra tu bổ trước tiến hành đóng cửa mỏ - Lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng hay theo thiết kế khuôn viên dự kiến chuyển thành khu du lịch điều dưỡng Hoặc bàn giao đất lại cho địa phương quản lý theo mục đích riêng 4.4.3.Quản lý đất màu, cải tạo phục hồi đất trồng trọt Ðây yếu tố quan trọng khai thác đất hiếm, đặc biệt với vùng mỏ nằm diện tích đất trồng, khu vực có lớp đất phủ dày tầng quặng mỏng Quản lý đất màu hoàn thổ đất trồng gồm nội dung sau: - Lớp đất phủ sau bóc phải thu gom vào khu vực để bảo quản, không để lẫn với lớp đất đá, cuội sỏi khác phải có biện pháp để phòng ngừa bị mưa gió rửa trơi - Lớp đất phủ thu gom phải nhanh chóng sử dụng để hạn chế phát triển dại loại sinh vật khác (có đất phủ), nghĩa tận dụng lớp đất màu, cơng tác hồn thổ phải tiến hành đồng thời giai đoạn khai thác khu vực khai thác xong 89 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất - Trong trường hợp lớp đất màu không sử dụng phải thu gom riêng rẽ với lớp đất phủ đất đá thải Các bãi đất phủ nên lựa chọn địa điểm có tầng địa hình thích hợp Khi hồn thổ xong phải tiến hành biện pháp nhằm hạn chế rửa trơi thối hố đất Nhiệm vụ chung phương án phục hồi thảm thực vật, bảo vệ môi trường sinh thái vùng mỏ là: - Gây trồng thảm cỏ, phủ kín sườn bãi thải bờ mỏ lộ thiên ngừng hoạt động nhằm chống xói lở sườn dốc phục hồi rừng gỗ điều kiện tự nhiên khu vực - Gây trồng dải rừng ngăn giữ đất đá thải vùng kế cận chân bãi thải hoạt động nhằm giảm lực phá hoại dòng chảy, ngăn giữ đất đá, chống bồi lấp phá hoại khu vực xung quanh - Gây trồng khu rừng lấy gỗ bề mặt bãi thải ngừng hoạt động - Xây dựng cơng trình (đê chắn, mương rãnh tiêu nước) xen kẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển - Bảo vệ rừng sẵn có lân cận mỏ bãi thải, khu vực gần chân bãi thải 4.4.4.Vấn đề môi trường kinh tế- xã hội Đây vấn đề phức tạp mỏ ngừng khai thác hoàn toàn, lượng lớn lao động bị dơi dư hình thành cụm dân cư gia đình cơng nhân viên hình thành khu mỏ Việc bố trí lao động giải vấn đề dân cư áp dụng biện pháp sau: - Tạo việc làm mỏ khu vực - Thảo luận thống với địa phương việc hình thành cụm dân cư gia đình cơng nhân mỏ tạo hội để họ có hội hoà nhập với cộng đồng dân cư địa phương nếp sống, văn hố, tập tục - Nếu khơng thể bố trí việc làm khu mỏ khác tính chất cơng việc hỗ trợ để công nhân làm việc ngành kinh tế khác sách hỗ trợ kinh phí chuyển đổi ngành nghề cho công nhân mỏ phù hợp với nhu cầu thị trường khu vực phù hợp với sức khỏe, sở thích cá nhân - Áp dụng đầy đủ kịp thời chế độ sách nhà nước tỉnh quy định công tác xã hội cho cán công nhân mỏ 90 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất 4.4.5.Đánh giá an toàn xạ giai đoạn đóng cửa mỏ - Quản lý tốt bãi chứa đất đá thải, hồ chôn chất thải: theo dõi, thu gom xử lý nước thải chảy từ bãi chôn lấp - Phủ đất bãi chôn thải để giảm bụi, giảm hàm lượng radon phát tán vào mơi trường - Trồng cây, cỏ (có lớp rễ nơng) bãi thải để hạn chế xói lở 91 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất Chương - CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG • Mục tiêu Mục tiêu chương đưa chương trình quản lý giám sát, quan trắc môi trường nhằm quản lý việc thực biện pháp bảo vệ môi trường phát khiếm khuyết trình thực biểu suy thối, nhiễm môi trường dự án gây để điều chỉnh, ngăn ngừa, đảm bảo sức khỏe an toàn cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu vực dự án • Ngun tắc Việc xây dựng chương trình quản lý giám sát môi trường phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Chương trình quản lý giám sát môi trường phải lập cho giai đoạn phát triển dự án gồm giai đoạn giải phóng mặt bằng, thi cơng xây dựng, khai thác mỏ và đóng cửa mỏ; - Những đề xuất góc độ quản lý mơi trường phải cụ thể phù hợp với trình độ tổ chức, quản lý dự án; - Những đề xuất giám sát môi trường tập trung vào thành phần mơi trường, thơng số mơi trường mang tính thị loại hình dự án; - Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn cho phép; - Các điểm giám sát mơi trường phải có tọa độ, mã hóa thể rõ sơ đồ đồ tỷ lệ thích hợp 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Xây dựng chương trình quản lý vấn đề bảo vệ môi trường trình thi cơng xây dựng q trình khai thác mỏ tuyển khống Nội dung chương trình quản lý mơi trường chủ yếu gồm: - Cơ cấu tổ chức nhân cho quản lý môi trường; quản lý chất thải, chất thải liên quan đến phóng xạ (nếu có); phòng chống cố mơi trường; - Lập kế hoạch quản lý, triển khai công tác bảo vệ môi trường tương ứng cho giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng, khai thác kết thúc mỏ 92 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất - Kế hoạch đào tạo, nâng cao nhận thức môi trường cho cán bộ, công nhân viên dự án; - Chương trình giảm thiểu phát sinh chất thải (sản xuất hơn, công nghệ thân thiện môi trường, thay nguyên liệu, tái sử dụng…); - Khống chế giảm lượng tiêu hao nguyên liệu, hoá chất, lượng việc áp dụng biện pháp quản lý kỹ thuật phù hợp; - Kiểm tra, giám sát việc thực quy ước, cam kết vệ sinh công nghiệp bảo vệ mơi trường Chương trình quản lý mơi trường xây dựng sở tổng hợp từ chương 1, và thể dạng bảng Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường Giai Hoạt Các tác Các Kinh Thời Trách Trách nhiệm đoạn động dự án động môi trường cơng trình, biện phí thực gian thực nhiệm tổ chức thực giám sát pháp BVMT công trình, hồn thiện biện pháp BVMT Chuẩn bị Xây dựng Khai 93 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất thác Đóng cửa mỏ Chương trình quản lý mơi trường liên quan đến phóng xạ Xây dựng chương trình quản lý an tồn mơi trường phóng xạ, bao gồm: - Phân cơng cán phụ trách an tồn xạ; - Xây dựng sách quản lý an tồn xạ sở; - Phân vùng khu vực có mức độ xạ khác nhau, từ đề sách quản lý, chế độ làm việc khác cho khu vực; - Xây dựng biện pháp giảm thiểu xạ: che chắn tường bao, giảm bụi tưới nước giữ ẩm, lắp máy hút bụi, quạt thơng khí; -Xây dựng hệ thống ngăn nước, dẫn nước, nước đảm bảo khơng để rò rỉ nước phóng xạ mơi trường; - Xây dựng trạm xử lý nước thải; - Xây dựng quy định vận chuyển, giao nhận nguyên vật liệu, sản phẩm có tính phóng xạ 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG Chương trình giám sát mơi trường nhằm mục tiêu theo dõi diễn biến chất lượng môi trường khu vực dự án sở đối chiếu với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường hành Việc giám sát môi trường cần phải tiến hành liên tục suốt trình hoạt động dự án Chương trình giám sát môi trường cần xác định rõ: - Đối tượng thông số ô nhiễm đặc trưng dự án cần giám sát; - Vị trí, thời gian tần suất giám sát; - Nhu cầu thiết bị giám sát; - Dự trù kinh phí cho hoạt động giám sát Hoạt động giám sát thực cho giai đoạn thi công xây dựng dự án, giai đoạn khai thác mỏ giai đoạn đóng cửa mỏ Đối tượng giám sát bao gồm nguồn 94 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất thải dự án thực chất giám sát chất thải môi trường xung quanh (trong trường hợp khu vực khơng có trạm, điểm giám sát chung quan Nhà nước) 5.2.1 Giám sát chất thải Xây dựng chương trình nhằm giám sát chất thải phát sinh suốt trình chuẩn bị, xây dựng vận hành dự án: - Giám sát chất thải: phải giám sát lưu lượng/tổng lượng thải thông số đặc trưng cho chất thải dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Việt Nam với tần suất tối thiểu 01 lần/03 tháng Các điểm giám sát phải thể cụ thể sơ đồ với giải rõ ràng tọa độ theo quy chuẩn hành (không bắt buộc chất thải rắn) Đối với dự án phát sinh nước thải, khí thải lớn, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường mức độ cao, cần phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục lưu lượng thông số ô nhiễm đặc trưng chất thải để quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường xem xét, định Trong trường hợp, bắt buộc phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục lưu lượng thông số ô nhiễm đặc trưng dự án có phát sinh nước thải với lưu lượng thải từ 5.000m3/24h trở lên dự án có phát sinh khí thải với lưu lượng thải từ 100.000m3/h - Giám sát môi trường xung quanh: giám sát thông số ô nhiễm đặc trưng cho dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hành Việt Nam trường hợp khu vực thực dự án khơng có trạm, điểm giám sát chung quan nhà nước, với tần suất tối thiểu 01 lần/06 tháng Các điểm giám sát phải thể cụ thể sơ đồ với giải rõ ràng tọa độ theo quy chuẩn hành - Giám sát khác + Giám sát yếu tố: xói lở, xói mòn, trượt, sạt lở, sụt lún, bồi lắng lòng sơng, lòng suối, lòng hồ; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm tác động chúng đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội theo không gian thời gian Các điểm giám sát (nếu có) phải thể cụ thể sơ đồ với giải rõ ràng tọa độ theo quy chuẩn hành + Giám sát thay đổi loài động vật, thực vật quý khu vực thực dự án chịu tác động xấu dự án gây với tần suất tối thiểu 01 lần/năm Mục tiêu chương trình giám sát nguồn thải kiểm soát cách liên tục biến đổi thành phần nhiễm chất thải q trình hoạt động dự án để 95 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất kịp thời phát tác động xấu đến môi trường đề xuất biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm Do vậy, hoạt động giám sát tập trung vào giám sát lưu lượng/tổng lượng thải giám sát thông số ô nhiễm đặc trưng cho chất thải dự án đánh giá theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hành 5.2.2.Chương trình giám sát mơi trường liên quan đến phóng xạ - Xây dựng hệ thống quan trắc, kiểm tra môi trường phóng xạ - Quy định chế độ làm việc trạm quan trắc - Xây dựng kế hoạch đo đạc phóng xạ (vị trí, tần xuất đo, thơng số cần xác định ) 5.3 DỰ TỐN KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG Việc thực chương trình quản lý giám sát mơi trường chủ dự án chịu trách nhiệm Do vậy, cần đưa khoản kinh phí dự tốn đảm bảo cho việc thực đầy đủ hoạt động quản lý giám sát chất thải mơi trường xung quanh chương trình đặt 96 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất Chương - THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG • Mục tiêu Mục tiêu tham vấn cộng đồng: - Cung cấp thông tin, số liệu cho q trình ĐTM lập báo cáo ĐTM có chất lượng đáp ứng yêu cầu - Đảm bảo cho cộng đồng tham gia vào q trình ĐTM tăng lòng tin dự án • Nguyên tắc Việc tham vấn ý kiến cộng đồng phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Tham vấn đối tượng, thời điểm - Nội dung tham vấn phải trung thực với nội dung dự án thể hiển đơn giản, dễ hiểu phù hợp với trình độ đối tượng tham vấn - Kết tham vấn phải lồng ghép trình thực ĐTM phản ánh báo cáo ĐTM Tham vấn ý kiến cộng đồng cần phản ánh cách cụ thể, chi tiết thời điểm tham vấn, đối tượng tham vấn, hình thức tham vấn, kết tham vấn ý kiến tiếp thu chủ dự án 6.1 Thời điểm tham vấn Theo quy định Điều 14 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường, tham vấn ý kiến cộng đồng thực trình lập báo cáo ĐTM dự án Quy định nhằm đảm bảo cho kết tham vấn xem xét, xử lý trình ĐTM lồng ghép vào nội dung báo cáo ĐTM Các tham vấn diễn sau báo cáo ĐTM hồn tất khơng cho kết mong muốn Do vậy, phần nội dung cần nêu rõ thời điểm bắt đầu kết thúc tham vấn Nếu tham vấn thực nhiều lần nêu rõ thời điểm lần tham vấn 6.2 Đối tượng tham vấn 97 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất Phần nội dung cần nêu cách cụ thể đối tượng tham vấn giải trình rõ để lựa chọn tham vấn đối tượng Đối tượng tham vấn quy định Khoản 1, Điều 14 Nghị định 29 gồm: Ủy ban nhân dân (UBND) xã, phường, thị trấn nơi thực dự án, đại diện cộng đồng dân cư tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án Ngoài UBND xã, phường, thị trấn, việc xác định đối tượng tham vấn lại có vai trò quan trọng định tính hiệu hoạt động tham vấn Lựa chọn đối tượng tham vấn cần chủ yếu vào đối tượng có tiềm chịu tác động trực tiếp dự án có ảnh hưởng đến phát triển bền vững dự án Do vậy, đối tượng tham vấn thơng thường gồm: - Nhóm người chịu rủi ro hay tác động xấu dự án, đặc biệt nhóm người bị đất ở, đất canh tác, việc làm, nguồn kiếm sống dự án Đây nhóm người quan trọng cần tham vấn đầy đủ chi tiết, thấu đáo - Nhóm người hưởng lợi từ dự án - Nhóm người chịu ảnh hưởng gián tiếp bao gồm người sống vùng lân cận người sử dụng tài nguyên ví dụ nguồn nước xuất phát từ khu vực dự án - Các tổ chức NGO, nhóm người không chịu ảnh hưởng dự án quan tâm đến dự án tác động dự án (các nhà khoa học, nhà tư vấn, nhà đầu tư ) Đây nhóm người khơng đại diện cho cộng đồng dân cư địa phương, song có thơng tin, nguồn lực quan trọng có tầm vĩ mơ hữu ích cho q trình ĐTM dự án 6.3 Hình thức nội dung tham vấn Trình bày chi tiết hình thức sử dụng cho việc tham vấn nội dung đưa để tham vấn cộng đồng Hình thức nội dung tham vấn UBND xã, phường, thị trấn quy định Điều 12 Thông tư số 26/2011/TT–BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định 29/2011/NĐ–CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính Phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường (Thông tư 26) Mẫu văn tham vấn đối tượng quy định Phụ lục 2.1 Thông tư 26 98 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất Đối với đối tượng tham vấn khác, việc lựa chọn hình thức tham vấn vào điều kiện cụ thể dự án địa phương nơi thực dự án Thông thường, việc tham vấn cộng đồng thực qua hình thức trao đổi trực tiếp chủ dự án với cộng đồng quyền địa phương thu thập ý kiến cộng đồng thông qua hình thức thu thập thơng tin - Tham vấn thơng qua hình thức trao đổi trực tiếp Trong trường hợp cần thiết, phải tổ chức đối thoại trực tiếp với người dân khu vực Hình thức tham vấn phải đảm bảo có trao đổi bình đẳng chủ dự án đối tượng tham vấn (những đối tượng bị tác động) Việc trao đổi trực tiếp chủ dự án cộng đồng địa phương tổ chức thơng qua hội nghị, hội thảo, họp theo chuyên đề hình thức gặp gỡ trực tiếp trao đổi với nhóm đối tượng cụ thể Các hình thức lựa chọn tùy thuộc vào điều kiện quy mô vấn đề cần tham vấn Hoạt động tham vấn hình thức nên ghi nhận biên theo mẫu tham khảo Phụ lục - Tham vấn thơng qua hình thức phiếu điều tra Hình thức tham vấn thực qua việc chủ dự án gửi phiếu điều tra đến đối tượng cần tham vấn xử lý thông tin cở phiếu điều tra Do vậy, việc thiết kế nội dung phiếu điều tra phải nghiên cứu để phản ánh đầy đủ thơng tin cần thiết cho q trình ĐTM Nội dung phiếu điều tra tham khảo Phụ lục 6.4 Phản ánh kết tham vấn Kết tham vấn phải thể cách đầy đủ, trung thực nhất, bao gồm: ý kiến UBND xã, phường, thị trấn; ý kiến đại diện công đồng ý kiến tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án quy định Phụ lục 2.5 Thông tư số 26 Việc phản ánh ý kiến đối tượng nêu cần thể theo nội dung sau: - Những ý kiến, kiến nghị tiếp thu lồng ghép vào nội dung báo cáo ĐTM đặc biệt việc lựa chọn địa điểm, lựa chọn công nghệ, công suất, sản phẩm dự án biện pháp giảm thiểu, giám sát môi trường 99 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất - Những ý kiến tiếp thu để tiếp tục tìm biện pháp giải phù hợp, thỏa đáng với việc giải trình rõ lý phương hướng, thời hạn giải ý kiến - Những ý kiến khơng tiếp thu giải trình cách có việc khơng tiếp thu 100 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận Phải có kết luận vấn đề, như: nhận diện đánh giá hết tác động chưa, vấn đề chưa dự báo được; đánh giá tổng quát mức độ, quy mô tác động xác định; mức độ khả thi biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực phòng chống, ứng phó cố, rủi ro môi trường; tác động tiêu cực có biện pháp giảm thiểu vượt q khả cho phép chủ dự án nêu rõ lý Kiến nghị Kiến nghị với cấp, ngành liên quan giúp giải vấn đề vượt khả giải dự án Cam kết Các cam kết chủ dự án việc thực chương trình quản lý mơi trường, chương trình giám sát môi trường nêu Chương (bao gồm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường mà dự án bắt buộc phải áp dụng); thực cam kết với cộng đồng nêu mục 6.5 Chương báo cáo ĐTM; tuân thủ quy định chung bảo vệ mơi trường có liên quan đến giai đoạn dự án gồm: - Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ mơi trường thực hồn thành giai đoạn chuẩn bị xây dựng đến thời điểm trước dự án thức đưa vào khai thác - Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường thực giai đoạn từ dự án vào vận hành thức kết thúc dự án; - Cam kết đền bù khắc phục ô nhiễm môi trường trường hợp cố, rủi ro môi trường xảy triển khai dự án; - Cam kết phục hồi môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường sau dự án kết thúc mỏ 101 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất PHỤ LỤC Phụ lục đính kèm báo cáo ĐTM xem phần báo cáo nhằm đảm bảo cho nội dung đề cập báo cáo có pháp lý sở khoa học đáng tin cậy Do vậy, đưa vào phụ lục văn bản, số liệu, sơ đồ, đồ tài liệu khác có liên quan trực tiếp gắn bó hữu với phần nội dung cụ thể báo cáo ĐTM dự án Đính kèm Phụ lục báo cáo ĐTM loại tài liệu sau đây: - Bản văn pháp lý liên quan đến dự án, không bao gồm văn pháp lý chung Nhà nước - Các sơ đồ (bản vẽ, đồ) khác liên quan đến dự án chưa thể chương báo cáo ĐTM - Các phiếu kết phân tích thành phần mơi trường (khơng khí, tiếng ồn, nước, đất, trầm tích, tài ngun sinh học…) có chữ ký kèm theo họ tên, chức danh Thủ trưởng quan phân tích đóng dấu - Bản văn liên quan đến tham vấn cộng đồng phiếu điều tra xã hội học (nếu có) 102 Bộ Tài nguyên Môi trường Số 10 Tôn Thất Thuyết – Cầu Giấy – Hà Nội ... đoạn chuẩn bị dự án 35 3.2 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn thi công xây dựng dự án 37 3.3 Đánh giá tác động trình khai thác đất tuyển khoáng 62 3.4 Đánh giá tác động giai đoạn... đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT... trình khai thác đất (đầu vào) loại sản phẩm (đầu ra) dự án kèm theo dẫn tên hàm lượng khoáng vật, bao gồm: 12 Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đất 1.6.5.1

Ngày đăng: 13/01/2020, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan