1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga 10NC.09-10

4 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 119 KB

Nội dung

Trường THPT Quang Trung - An Khê. Giáo án Vật lý 10 – Chương trình nâng cao Nguyễn Sương Quân. Tiết : 02 Ngày soạn : 19.08.09 Ngày dạy : 26.08.09 Lớp dạy : 10A 1 ; 10A 4 . Bài giảng : A. Mục tiêu bài học : . Kiến thức :  Trình bày được các khái niệm về: vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.  Biết được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng khơng làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng.  Phân biệt được độ dời với qng đường đi, vận tốc với tốc độ. . Kỷ năng :  Phân biệt, so sánh được các khái niệm.  Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lí vectơ. . Giáo dục :  Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu và có tính tập thể.  B. Chuẩn bị : . Giáo viên :  Giáo án.  Ứng dụng CNTT  Phiếu học tập :  Phiếu học tập tìm hiểu bài : (Thể hiện phần hệ thống câu hỏi của giáo viên)  Phiếu học tập củng cố vận dụng : 1.Chọn câu SAI. Khi chất điểm chuyển động trên một đường thẳng trong khoảng thời gian ∆ t thì A. độ dời được xác định bởi vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm. B. độ dời ∆x bằng độ biến thiên của tọa độ x của chất điểm từ tọa độ ban đầy x 1 đến tọa độ cuối x 2 . C. độ dời bằng khoảng cách từ vị trí đầu đến vị trí cuối của chất điểm. D. vectơ độ dời có độ lớn bằng chiều dài khoảng cách từ vị trí đầu đến vị trí cuối của chất điểm. 2. Câu nào sau đây là ĐÚNG ? A. Vận tốc trung bình bằng thương số của qng đường đi được và thời gian chất điểm đi hết qng đường đó. B. Tốc độ trung bình là một đại lượng đại số. C. Tốc độ trung bình bao giờ cũng khác với vận tốc trung bình. D. Khi chuyển động thẳng theo chiều dương của trục Ox thì vận tốc trung bình của chất điểm bằng tốc độ trung bình của nó 3. Câu nào dưới đây là SAI ? A. Vectơ vận tốc tức thời có gốc tại vị trí của chất điểm ở thời điểm t, có phương trùng với quỹ đạo thẳng và có chiều trùng với chiều chuyển động của chất điểm. B. Độ lớn của vận tốc tức thời đúng bằng tốc độ tức thời tại thời điểm đó. C. Vectơ vận tốc tức thời có phương trùng với trục Ox và ln ln hướng theo chiều dương của trục Ox. D. Khi đổi chiều trục tọa độ Ox thì chiều của vectơ vận tốc tức thời khơng đổi. 4. Một xe máy chạy trên một đường thẳng. Khi đi ngang qua cột số 3km, đồng hồ của người lái xe chỉ 7h06min. Khi đi ngang qua cột số 26km, đồng hồ chỉ 7h50min. a. Hãy biểu diễn vectơ độ dởi của xe trên trục Ox, và nói rõ phương, chiều và độ lớn của vectơ này. Lấy tỉ xích 1cm ứng với 2km. b. Tình vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của xe trong khảng thời gian nói trên. c. Xe máy chạy đến cột số 28km thì quay ngược lại, về đến cột số 25km lúc 8h00min. Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian từ 7h06min đến 8h00min. . Học sinh :  Học bài cũ. Đọc trước bài; Chuẩn bị phiếu học tập.  Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động thẳng đều? Thế nào là vận tốc trong chuyển động thẳng đều? Các đặc trưng của đại lượng vectơ. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Trường THPT Quang Trung - An Khê. Giáo án Vật lý 10 – Chương trình nâng cao Nguyễn Sương Quân. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : (3 phút) Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề. <Bao qt lớp; kiểm tra sĩ số; tác phong; vệ sinh.> <Đặt câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Kiểm tra vở bài tập, phiếu ghi bài, phiếu học tập của học sinh.> <Đặt vấn đề vào bài mới.> • Thế nào là chuyển động thẳng đều ? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động thẳng đều ? • Một đại lượng như thế nào thì gọi là đại lượng vectơ ? Nêu ví dụ về đại lượng vectơ ? Các yếu tố đặc trưng của một vectơ ? Trong chương trình vật lý THCS, chúng ta đã được tìm hiều sơ lượng về chuyển động thẳng đều. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đó thì chưa đủ. Xung quanh khái niệm này còn nhiều điều mà chúng ta chưa biết. Bài học hơm nay sẽ giúp các em có cái nhìn chi tiết hơn về dạng chuyển động này. <Lớp trưởng báo cáo.> <Học sinh trả lời bằng phiếu hoặc vấn đáp, hồn thành các u cầu của giáo viên.> <Học sinh trả lời.> <Học sinh lắng nghe, nhận thức vấn đề của bài học.> Hoạt động 2 : (12 phút) Tìm hiểu khái niệm vectơ độ dời. Phân biệt khái niệm độ dời và qng đường đi được. • Đọc phần 1. Độ dời và cho biết em hiểu thế nào là độ dời trong chuyển động ? <Dùng hình 2.1 giới thiệu về vectơ độ dời.> Trong khoảng thời gian ∆t = t 2 – t 1 , chất điểm đã dời vị trí từ điểm M 1 đến điểm M 2 . • Xác định vectơ độ dời của chuyển động trong các trường hợp sau?(điểm bắt đầu cđ là A, điểm kết thúc là H) <Vẽ hình, u cầu học sinh hồn thành.> • Tại sao độ dời là đại lượng vectơ ? • Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa độ dời trong chuyển động cong và độ dời trong chuyển động thẳng • C1: Một đại lượng vectơ được xác định bởi các yếu tố nào ? <Vẽ hình trong trường hợp chuyển động thẳng.> • Dựa vào các ví dụ trên, nêu đặc điểm của vectơ độ dời trong chuyển động thẳng ?(gốc, phương, chiều, độ lớn) Đoạn nối có hướng từ điểm đầu đến điểm cuối của q trình chuyển động,  Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo bất kì. Tại thời điểm t 1 , chất điểm ở vị trí M 1 . Tại thời điểm t 1 , chất điểm ở vị trí M 2 . Vectơ 21 MM : vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian ∆ t = t 2 – t 1 <Cá nhân làm việc.> Độ dời có hướng và độ lớn nên gọi là đại lượng vectơ. Giống nhau : đều là vectơ có điểm đầu là vị trí của vật tại thời điểm t 1 và điểm ngọn là vị trí của vật ở thời điểm t 2 . Khác nhau : chỉ trong chuyển động thẳng, vectơ độ dời mới nằm trên đường thẳng quỹ đạo. Vectơ gồm 4 yếu tố : Gốc (điểm đặt), Phương, Chiều và Độ lớn. <Học sinh có thể nêu được 3 yếu tố gốc, phương, chiều.>  Độ dời trong chuyển động thẳng : M 1 x 1 M 2 x 2 • O x Trường THPT Quang Trung - An Khê. Giáo án Vật lý 10 – Chương trình nâng cao Nguyễn Sương Quân. • <Nhắc lại : muốn xác định chính xác vị trí của vật, cần phải dùng hệ tọa độ gắn với quỹ đạo chuyển động. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo, điểm M 1 có tọa độ x 1 ; điểm M 2 có tọa độ x 2 . Hãy xác định độ lớn của vectơ độ dời 21 MM ? • Độ dời ∆ x có giá trị âm khơng, nếu có lấy ví dụ ? • C2: Giá trị đại số ∆ x của vectơ độ dời có nói lên đầy đủ các yếu tố của vectơ độ dời khơng ? Trong chuyển động thẳng của một chất điểm, ta chỉ cấn xét giá trị đại số ∆x của vectơ độ dời, gọi độ dời. • C3: Độ lớn của độ dời có bằng qng đường đi được khơng ? Lấy ví dụ minh họa ? <Giáo viên cho thêm ví dụ.> • Khi nào độ lớn của độ dời bằng qng đường đi được ? • Gốc : tại M 1 (vị trí ban đầu của vật) 21 MM • Phương: trùng với đườg thẳng quỹ đạo. • Chiều : từ M 1 đến M 2 . • Độ lớn : ∆ x = x 2 – x 1 . (x 1 , x 2 là tọa độ của M 1 , M 2 trên trục Ox tại t 1 , t 2 .) Có, vì đã biết phương của vectơ độ dời (trục tọa độ ln gắn với quỹ đạo chuyển động), ta chỉ cần xác định chiều (bằng dấu của giá trị đại số) và độ lớn của vectơ đó (bằng giá trị ∆ x).  Độ dời ( ∆ x) = Độ biến thiên tọa độ = Tọa độ cuối – Tọa độ đầu Khơng. <Lấy ví dụ minh họa.>  Khi chất điểm chuyển chuyển động theo một chiều (trùng với chiều dương của trục tọa độ) thì độ dời trùng với qng đường đi được.  . Hoạt động 3 : ( 8 phút). Xây dựng khái niệm vận tốc trung bình. • C4 : Khẩu hiệu trong các cuộc thi điền kinh là cao hơn, nhanh hơn, xa hơn. Điều đó có liên quan đề đại lượng nào trong vật lý ? • Biểu thức tính vận tốc trung bình của vật ? Biểu thức vectơ vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 ? Quan hệ giữa tb v và 21 MM (phương, chiều)? • Nêu đặc điểm của vectơ vận tốc trung bình tb v trong chuyển động thẳng ? • Khi xét chuyển động thẳng, nếu dựa vào giá trị đại số của vectơ vận tốc trung bình thì ta có thể biết được điều gì ? Như vậy ta chỉ cần xét giá trị đại số của vectơ vận tốc trung bình, gọi tắt là vận tốc trung bình. • Đơn vị của vận tốc trung bình ? • Theo cách tính trên, hãy nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc trung bình của chất điểm ? • Viết lại biểu thức tính tốc độ trung bình đã học ở lớp 8. Có thể đồng nhất khái niệm vận tốc trung bình ở trên với khái niệm tốc độ trung bình khơng ? Liên quan đến đại lượng vật lý.  Vectơ vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 : t MM v tb ∆ = 21 ( 21 MMv tb ↑↑ )  tb v trong chuyển động thẳng : • Gốc : tại vật • Phương: trùng với đường thẳng quỹ đạo. • Chiều : từ M 1 đến M 2 . • Độ lớn : t x tt xx v tb ∆ ∆ = − − = 12 12 Biết : Độ lớn của vận tốc; chất điểm đang chuyển động cùng chiều hay ngược chiều dương của trục tọa độ đã chọn.  iuchiendơdoThoigianth Dodoi gbìnhVântơctrun =  Đơn vị : m/s; km/h . Nếu chất điểm giữ ngun vận tốc bằng vận tốc trung bình thì trong khoảng thời gian ∆t đó nó sẽ đi được đoạn thẳng từ M 1 đến M 2 . giandiKhoangthoi diduocQuangduong binhTocdotrung = Được, nếu chất điểm chỉ chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Trường THPT Quang Trung - An Khê. Giáo án Vật lý 10 – Chương trình nâng cao Nguyễn Sương Quân. Hoạt động 4 : ( 9 phút) Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời. • C5 Hay Một ơtơ chuyển động từ Quy Nhơn đi Gia Lai với vận tốc trung bình 60km/h. Con số này có cho biết chính xác độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm nào đó trong q trình chuyển động khơng ? Giới thiệu khái niệm Vận tốc tức thời và dùng hình vẽ 2.5 giúp học sinh xây dựng khái niệm trên. • Nếu chọn ∆ t = t 2 – t 1 rất nhỏ, sao cho trong thời gian này chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều thì vectơ vận tốc trung bình có điểm gì đặc biệt ? (chiều và độ lớn). Ta có thể dùng vectơ vận tốc trung bình khi ∆t rất nhỏ để đặc trưng cho phương, chiều, độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm nào đó, gọi là Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t. • Nêu biểu thức và đặc điểm của vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t ? Nếu khơng có gì lầm lẫn thì người ta gọi vận tốc tức thời là vận tốc. Chỉ khi nói đến độ lớn, ta có thể dùng từ vận tốc hay tốc độ để chỉ độ lớn của vectơ vận tốc. • Khơng. Chiều : cùng chiều với chuyển động. Độ lớn : trùng với tốc độ trung bình.  Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t (tại một điểm trên quỹ đạo) : t MM v ∆ = 21 ( ∆ t rất nhỏ) • Gốc : tại vật (điểm khảo sát) • Phương: trùng với đường thẳng quỹ đạo. • Chiều : trùng chiều chuyển động • Độ lớn : t s t x v tb ∆ ∆ = ∆ ∆ = ( ∆ t rất nhỏ) (độ lớn của vận tốc tức thời ln ln bằng tốc độ tức thời)  Chú ý : • uchienthòigianth vectododoi cvectovanto = • vận tốc = giá trị đại số của vectơ vận tốc. • Khi biểu diễn vectơ vận tốc trên trục tọa độ, nếu v cùng chiều với chiều dương Ox : v>0 nếu v ngược chiều với chiều dương Ox : v<0 Hoạt động : (5 phút) Củng cố. Vận dụng. < Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức chính trong bài, hệ thống lại ở phiếu ghi bài.> < Cho học sinh thảo luận, hồn thành phiếu học tập> < Theo dõi, hệ thống lại ở phiếu ghi bài.> < Thảo luận, hồn thành phiếu học tập.> Hoạt động : (2 phút) Tổng kết giờ học. Hướng dẫn về nhà. < Nhận xét kỷ luật giờ học.> < Giao bài tập về nhà : > Trả lời các câu hỏi trang SGK. Làm các bài tập trắc nghiệm ở SGK và phiếu học; các bài tự luận trang SGK; các bài tập liên quan trong SBT. < Phát phiếu học tập, hướng dẫn chuẩn bị cho tiết sau.> < Nhận nhiệm vụ học tập.> D. Rút kinh nghiệm : . xe máy chạy trên một đường thẳng. Khi đi ngang qua cột số 3km, đồng hồ của người lái xe chỉ 7h06min. Khi đi ngang qua cột số 26km, đồng hồ chỉ 7h50min.

Ngày đăng: 17/09/2013, 17:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giới thiệu khái niệm Vận tốc tức thời và dùng hình vẽ 2.5 giúp học sinh xây dựng khái niệm trên. - ga 10NC.09-10
i ới thiệu khái niệm Vận tốc tức thời và dùng hình vẽ 2.5 giúp học sinh xây dựng khái niệm trên (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w