Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
345,5 KB
Nội dung
Tiết 1 Tiết 1 Tên bài: Tên bài: đô độ dài đô độ dài Ngày soạn: 28/8/2005 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Kể tên một số dụng cụ đi chiều dài. + Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. 2. Kỹ năng: + Biết ớc lợng gần đúng độ dài cần đo. + Biết đo độ dài của một số vật thông thờng. + Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. + Biết sử dụng thớc đo phù hợp với vật cần đo. 3. Thái độ : rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm. B. Phơng pháp : Thực nghiệm + vấn đáp tích cực. C. Chuẩn bị: 1. Cho mỗi nhóm học sinh: + Một thớc kẻ có ĐCNN đến mm. + Một thớc dây có ĐCNN đến mm. + Một thớc cuộn có ĐCNN đến 0,5 cm. + Một tờ giấy kẻ bảng 1.1 SGK. 2. Cho cả lớp: + Tranh vẽ to thớc kẽ có GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm. + Bảng phụ ghi kết quả bảng 1.1 SGK. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên hớng dẫn học tập cho học sinh. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Giáo viên giới thiệu chơng trình Vật lí. Giới thiệu chơng 1: Cơ học. Yêu cầu học sinh mở trang 5 SGK. Trong chơng nghiên cứu những vấn đề gì ? 2. Triển khai bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài. - Giáo viên gợi ý phơng án: + Để khỏi tranh cải nhau, hai chị em cần thống nhất với nhau điều gì ? - Học sinh quan sát, trao đổi và nêu phơng án trả lời. - Cử đại diện nêu ph- ơng án. bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động 2: Đơn vị đo độ dài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn lại một số đơn vị đo đọ dài. + Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nớc ta là gì ? Kí hiệu ? + Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, nhỏ hơn mét ? - Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C1. - Kiểm tra kết quả của các nhóm. - Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài đợc sử dụng trong thực tế. 2. Ước lợng đo độ dài. - Yêu cầu học sinh đọc câu C2 và thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát học sinh thực hiện. + Em hãy nhận xét giá trị ớc lợng và giá trị đo đợc ? - Yêu cầu học sinh đọc câu C3 và thực hiện. + Độ dài ớc lợng và độ dài đo đợc có giống nhau hay không ? chuyển ý: Tại sao trớc khi đo độ dài ta cần ớc lợng độ dài cần đo ? - Trao đổi nhóm, thống nhất và cử đại diện trả lời. - Thảo luận trên lớp - Cá nhân trả lời C1 Hoạt động theo nhóm: - Ước lợng 1m chiều dài bàn. - Đo bằng thớc để kiểm tra - trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Ước lợng, đo bằng thớc, nhận xét. - Cá nhân học sinh nhận xét trả lời. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4. - Điều khiển học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết GHĐ và ĐCNN là gì ? - Yêu cầu học sinh vận dụng để trả lời câu hỏi C5. - Treo tranh, giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của thớc. - Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C6, C7. + Tại sao phải dùng thớc đó ? + Ước lợng độ dài để làm gì ? - Nhóm thống nhất trả lời câu C4. - Thảo luận câu C4 trên lớp. - Học sinh đọc tài liệu và trả lời - Hoạt động cá nhân trả lời câu C5 - Quan sát, lắng nghe để hiểu rõ GHĐ và ĐCNN của thớc. - Hoạt động cá nhân trả lời câu C6, C7. Để chọn thớc có GHĐ và ĐCNN thích hợp. Hoạt động 4: Vận dụng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và - Hoạt động cá nhân thực hiện theo yêu cầu. + Tại sao em chọn thớc đó. + Em đã tiến hành đo mấy lần và giá trị trung bình đợc tính nh thế nào ? - Tiến hành đo và ghi kết quả. IV. Củng cố. 1. Đơn vị đo độ dài chính là gì ? 2. Khi dùng thớc đo cần chú ý điều gì ? V. Hớng dẫn về nhà. 1. Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C7 SGK. 2. Học phần ghi nhớ. 3. Làm bài tập từ 1-2.1 đến 1-2.6 SBT. 4. Đọc mục có thể em cha biết . E. Rút kinh nghiệm. Tiết 2 Tiết 2 Tên bài: Tên bài: đo độ dài ( đo độ dài ( tiếp theo tiếp theo ) ) Ngày soạn: 8/9/2005. A. Mục tiêu: 1. Kỹ năng: + Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thớc + Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc đo cho phù hợp + Rèn luyện kỹ năng đo và ghi kết quả chính xác + Biết tính giá trị trung bình. 2. Thái độ : Rèn luyện tính trung thực. B. Phơng pháp : Vấn đáp tích cực. C. Chuẩn bị : 1. Cả lớp: Hình phóng to 2.1; 2.2; 2.3 2. Mỗi nhóm học sinh: + Thớc có ĐCNN 0,5cm. + Thớc có ĐCNN 1mm + Thớc dây, thớc cuộn, thớc kẹp. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. Học sinh 1: Hãy kể đơn vị đo độ dài ? Đơn vị chính là gì ? Chữa bài tập số 1 SBT. Học sinh 2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì ? Chữa bài tập 3 SBT. III. Bài mới: Hoạt động 1: Cách đo độ dài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh hoạt theo nhóm và thảo luận các câu C1, C2, C3, C4, C5. - Giáo viên kiểm tra qua các phiếu học tập của nhóm để kiểm tra hoạt động của các nhóm. - Giáo viên đánh giá độ chính xác. - Giáo viên nhấn mạnh việc ớc lợng gần đúng độ dài để chọn dụng cụ đo cho thích hợp. - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét ý kiến của nhóm bạn. - Học sinh rút ra kết luận - Ghi vở. Hoạt động 2: Vận dụng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Giáo viên gọi học sinh làm lần lợt câu C7, C8, C9 , C10. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. - Gọi thêm một vài học sinh đọc phần ghi nhớ. - Học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản. - Ghi vào vở cách đo độ dài. - Học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em cha biết IV. Củng cố. 1. Đo chiều dài quyển vở. + Ước lợng + Chọn thớc đo 2. Chữa bài tập 1-2.8 SBT V. Hớng dẫn về nhà. 1. Trả lời các câu hỏi C1 đến C10. 2. Học phần ghi nhớ 3. Làm bài tập 1-2.9 đến 1-2.13 SBT. 4. Kẻ bảng 3.1 SGK voà phiếu học tập. E. Rút kinh nghiệm. Tiết 3 Tiết 3 Tên bài: Tên bài: đo thể tích chất lỏng đo thể tích chất lỏng Ngày soạn: 15/9/2005. A. Mục tiêu: - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng công cụ đo thích hợp. - Biết sử dụng dụng cụ do thể tích chất lỏng. - Rèn luyện tính trung thực, tỉ mĩ khi đo thể tích chất lỏng b. Phơng pháp : Phơng pháp thực nghiệm + vấn đáp tích cực. C. Chuẩn bị : 1. Cả lớp : một xô nớc 2. Mỗi nhóm học sinh : + Bình 1 : Đựng đầy nớc cha biết dung tích. + Bình 2 : Đựng một ít nớc. + Một bình chia độ. + Một vài loại ca đông. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. Học sinh 1: GHĐ và ĐCNN của thớc đo là gì ? Tại sao phải ớc lợng trớc khi đo độ dài. Học sinh 2: Chữa bài tập 1-2.7; 1-2.8; 1-2.9 SBT. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Bài học hôm nay của chúng ta đặt ra câu hỏi gì ? Theo em có phơng án nào trả lời câu hỏi đó ? ( Học sinh đọc phần mở bài. Giáo viên chọn 3 học sinh nêu phơng án ) 2. Triển khai bài mới: Hoạt động 1: Đơn vị đo thể tích ( 5 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết : + Đơn vị đo thể tích là gì ? + Đơn vị đo thể tích thờng dùng là gì ? - Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C1 - Hoạt động cá nhân: + Đọc sách giáo khoa + Trả lời câu hỏi - Điền vào chổ tróng hoàn thành câu C1. Hoạt động 2: Đo thể tích . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích . - Giáo viên giới thiệu bình chia độ. Học sinh làm việc cá nhân - Quan sát bình chia độ. - Gọi học sinh trả lời câu C2, C3, C4, C5. - Giáo viên điều chỉnh để có câu trả lời đúng. - Trả lời câu hỏi C2, C3, C4, C5. - Tham gia thảo luận trên lớp - Ghi vở. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng ( 5 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc SGK các câu hỏi C6, C7, C8. - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để trả lời các câu hỏi đó. - Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời. - Hớng dẫn học sinh thảo luận và thống nhất câu trả lời. - Gọi 2-3 học sinh trả lời câu C9. - Học sinh đọc SGK. - Học sinh hoạt động nhóm thảo luận các câu hỏi C6, C7, C8. - Đại diện nhóm trình bày . - Tham gia thảo luận trên lớp - Trình bày câu C9 theo yêu cầu của giáo viên. - Thảo luận để thống nhất câu trả lời . Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình ( 10 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Em hãy nêu phơng án đo thể tích của nớc trong ấm và trong bình ? + Nếu đo bằng ca đông mà nớc trong bình còn lại ít thì kết quả là bao nhiêu ? - Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm. - Yêu cầu học sinh tiến hành đo thể tích. - Giáo viên quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm để hớng dẫn những nhóm tiến hành đo sai. - Yêu cầu các nhóm nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét việc tiến hành thí nghiệm của các nhóm. - Cá nhân học sinh nêu phơng án Kết quả nh vậy là gần đúng. - Học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Ghi kết quả vào phiếu học tập. - Cử đại diện nêu kết quả. IV. Củng cố. 1. Bài học đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài nh thế nào ? 2. Yêu cầu học sinh làm bài tập 3.1, 3.2 3. Giáo viên nhận xét buổi học V. Hớng dẫn về nhà. 1. Làm lại các câu hỏi C1 đến C9 SGK. 2. Học phần ghi nhớ. Nghiên cứu lại bài học. 3. Làm bài tập từ bài 3.3 đến bài 3.7 SBT. 4. Nghiên cứu trớc bài mới. E. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 15/09/2008 Ngày giảng: 17/09/2008 Tiết 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nớc A. Mục tiêu: - Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của các vật rắn không thấm nớc có hình dạng bất kỳ. - Tuân thủ các nguyên tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc, hợp tác trong mọi công việc của nhóm. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. b. Phơng pháp : Thực nghiệm + Vấn đáp tích cực C. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của Gv: - Giáo án - Một bình chia độ, một chai có ghi sẵn dung tích. - Một bình tràn, một bình chứa. 2. Chuẩn bị của HS: - Một xô đựng đầy nớc. - Vật rắn không thấm nớc, dây buộc. - Kẻ sẵn bảng 4.1 SGK. - Nghiên cứu bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức.1 II. Kiểm tra bài cũ.5 - Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào ? Nêu phơng án đo ? - Chữa bài tập 3.2 ; 3.5 SBT. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:3 Dùng bình chia độ các em có thể đo đợc thể tích của chất lỏng. Vậy có những vật rắn không thấm nớc nh hình 4.1 thì ta đo thể tích chúng bằng cách nào ? ( Học sinh nêu phơng án ). 2. Triển khai bài: a) Hoạt động 1: Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc.15 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Dùng bình chia độ. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá. + Tại sao phải buộc vật vào dây ? - Yêu cầu học sinh ghi kết quả theo phiếu học tập. 2. Dùng bình tràn. - Học sinh quan sát hình 4.1 và trả lời câu C1 - Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi. - Ghi vở. - Yêu cầu học sinh đọc câu C2. - Giáo viên hớng dẫn cách đo chính xác - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận hoàn thành câu C3. - Trả lời câu C2 - Thảo luận câu trả lời của bạn. - Hoàn thành câu C3, ghi vở. b) Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích của vật rắn.10 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo các b- ớc. - Giáo viên thống nhất cách tiến hành thí nghiệm và yêu cầu các nhóm thực hiện - Quan sát cách tiến hành của học sinh để kịp thời uốn nắn. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. Giáo viên cần chú ý cách đọc giá trị của thể tích theo ĐCNN của bình chia độ. Hoạt động nhóm: - Trình bày dụng cụ thí nghiệm. - Lập kế hoạch đo thể tích. - Tiến hành đo thể tích. - Ghi kết quả Cử đại diện trình bày kết quả. c) Hoạt động 3: Vận dụng.5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh trả lời câu C4. - Giáo viên nhấn mạnh: Thực hành nh hình 4.4 không hoàn toàn chính xác vì vậy phải lau sạch bát, đĩa, khoá. - Học sinh trả lời câu C4. - Thảo luận để có câu trả lời đúng. IV. Củng cố.3 1. Nêu phơng án đo thể tích vật rắn không thấm nớc ? 2. Nếu còn thời gian cho học sinh đọc phần Có thể em cha biết V. Hớng dẫn về nhà.3 1. Học phần ghi nhớ. 2. Nghiên cứu lại bài học. 3. Làm bài tập từ 4.1 đến 4.6 SBT. 4. Mỗi nhóm chuẩn bị một cái cân bất kì. E. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 21/09/2008 Ngày giảng: 24/09/2008 Tiết 5 khối lợng - đo khối lợng A. Mục tiêu: - Biết đợc số chỉ khối lợng trên túi là gì ?Biết đợc khối lợng của quả cân 1kg. - Biết sử dụng cân Rô béc van.Đo đợc khối lợng của một vật bằng cân - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống B.Phơng pháp : Thực nghiệm + Vấn đáp tích cực C.Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án - Mỗi nhóm: - 1 chiếc cân Rô béc van - 1 cân bất kì - 2 vật để cân - Tranh vẻ phóng to các loại cân. 2. Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu bài và chuẩn bị theo h/d D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức.1 II. Kiểm tra bài cũ.5 - Nêu phơng pháp đo thể tích vật rắn không thấm nớc ?Cho biết thế nào là GHĐ và ĐCNN của bình chia độ ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:1 Em biết em nặng bao nhiêu cân không ? Bằng cách nào em biết ? 2. Triển khai bài : a) Hoạt động 1: Khối lợng - đơn vị khối lợng.16 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khối lợng - Cho học sinh xem con số ghi trên một số túi đựng hàng. + Con số đó cho biết gì ? - Yêu cầu học sinh trả lời C2 đến C6 - Hớng dẫn thảo luận - GV thông báo: + Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối l- ợng + Khối lợng của một vật chỉ lợng chất - Hoạt động nhóm trả lời câu C1 - Tham gia thảo luận câu C1 - Cá nhân HS trả lời C2 đến C6 - Tham gia thảo luận - Ghi vở. [...]... lại hình 6. 2 và buông dụng lên xe lăn ở hình 6. 2 tay ra, nhận xét trạng thái của xe lăn - Yêu cầu học sinh làm lại thí nghiệm hình 6. 1 và buông tay ra nh hình 6. 2 - Học sinh làm thí nghiệm - Nhận xét - Yêu cầu rút ra nhận xét chung - Ghi vở - Yêu cầu học sinh làm câu C5 - Làm câu C5 4 Hoạt động 3: Hai lực cân bằng Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6. 4 Trả lời câu hỏi C6 đến C8... lợng cuốn SGK vật lí 6 - Yêu cầu học sinh đo trọng lợng của - Học sinh hoạt động cá nhân trả cuốn SGK vật lí 6 + Trong cách đo trọng lực, các em cầm lực lời kế trong t thế nào ? Vì sao phải cầm lực kế ở t thế đó ? 15.Hoạt động 3: III Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câu C6 - Hoàn thành câu C6 - Giáo viên thông báo:... cầu câu C6 + Tiến hành thí nghiệm - Gọi các nhóm trình bày kết quả + Trình bày kết quả IV Củng cố 1 Trọng lực là gì ? 2 Phơng và chiều của trọng lực ? 3 Trọng lực còn đợc gọi là gì ? 4 Đơn vị của trọng lực ? m = 1kg P = ? m = 100g P = ? V Hớng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi từ câu C1 đến C6 - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập 8.1 đến 8.4 (SBT) E Rút kinh nghiệm Tiết 9 Tên bài: kiểm Ngày soạn: 26/ 10/2005... nêu ví dụ về tác dụng của lực ? Nêu kết quả của tác dụng lực ? Học sinh 2: Chữa bài tập 6. 3 và 6. 4 ( SBT ) III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: Hãy quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi trang 24 SGK Giải thích phơng án nêu ra Muốn xác định ý kiến đó thì phải phân tích hiện tợng xãy ra khi có lực tác dụng 2 Triển khai bài mới: 6 Hoạt động 1: Tìm hiểu những hiện tợng xãy ra khi có lực tác dụng Hoạt động của giáo... giáo viên - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6. 4 Trả lời câu hỏi C6 đến C8 - Kiểm tra câu C6, giáo viên nhấn mạnh trờng hợp hai đội mạnh ngang nhau thì dây vẫn đứng yên - Yêu cầu học sinh chỉ ra chiều của mỗi đội - Giáo viên hớng dẫn học sinh điền vào chổ Hoạt động của học sinh - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C6, C7, C8 - Thảo luận trên lớp - Ghi vở - Chiều hai lực ngợc nhau - Hoàn thành câu C8 trống... nghiên cứu để trả lời câu nói đúng 13.Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên kiểm tra phần trả lời của học sinh - Học sinh nghiên cứu trả lời câu câu C5, C6 C5, C6 - Giáo viên thống nhất - Ghi vở IV Củng cố 1 Qua bài học các em rút ra đợc kiến thức về lực đàn hồi nh thế nào ? 2 Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ 3 Yêu cầu học sinh đọc mục có thể em cha biết ... kiến thức gì ? 2 Cân gạo có dùng cân tiểu li đợc không ? V Hớng dẫn về nhà.3 1 Học phần ghi nhớ 2 Trả lời câu C1 đến C13 3 Làm bài tập từ 5.1 đến 5.5 SBT E Rút kinh nghiệm Tiết 6 Tên bài: lực - hai lực cân bằng Ngày soạn: 6/ 10/2005 A Mục tiêu: 1 Kiến thức + Chỉ ra đợc lực đẩy, lực kéo, lực hút + Chỉ ra đợc phơng và chiều của lực + Nêu đợc thí dụ về hai lực cân bằng + Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực... động của học sinh - Giáo viên ra lệnh cho học sinh hoàn Hoạt động cá nhân trả lời câu C6 thành câu C5 vào vở - Giáo viên kiểm tra bài của một vài học sinh để khắc sâu kiến thức IV Củng cố 1 Giáo viên gọi một số học sinh đọc phần ghi nhớ 2 Cho học sinh đọc phần , có thể em cha biết , V Hớng dẫn về nhà 1 Trả lời câu C1 C6 2 Thực hiện câu C7 3 Học thuộc phần ghi nhớ 4 Làm bài tập 11.1 11.5 SBT 5 Chép sẵn... của học sinh - Học sinh đọc SGK - Học sinh trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của giáo viên 24.Hoạt động 3: Vận dụng Hoạt động của giáo viên - Làm câu hỏi C4, C5, C6 IV Củng cố Hoạt động của học sinh - Học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành C4, C5, C6 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Đặt các câu hỏi cho từng kết luận trong phần ghi nhớ - Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài tập 13.1 13.4 SBT V Hớng dẫn về... phận chính của cân Rô béc van - Hoạt động nhóm tìm GHĐ và ĐCNN của cân Rô béc van - Hoạt động nhóm điền từ thích hợp vào ô trống Đo vật theo các bớc ở câu C9 - Trả lời câu C11 c) Hoạt động 3: Vận dụng .6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hoàn - Học sinh trả lời câu C12, C13 thành câu C12 - Thảo luận để có câu trả lời - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn đúng . 5.5 SBT. E. Rút kinh nghiệm. Tiết 6 Tiết 6 Tên bài: Tên bài: lực - hai lực cân bằng lực - hai lực cân bằng Ngày soạn: 6/ 10/2005. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức. lực của lò xo dụng lên xe lăn ở hình 6. 2. - Yêu cầu học sinh làm lại thí nghiệm hình 6. 1 và buông tay ra nh hình 6. 2. - Yêu cầu rút ra nhận xét chung.