KIỂM TRAMÔNVẬTLÝ6 Thời gian: 45phút. Họ và tên: ……………………………………………… Lớp…………………… . ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A/ TRẮC NGHIỆM : (6 điểm) I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (4 điểm) 1/ Giới hạn đo (GHĐ)của thước là: a. Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước; b. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. c. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước; d. Cả a, b, c đều sai. 2/ Nguyên nhân nào sau đây gây sai số trong khi đo thể tích chất lỏng: a. Bình chia độ nằm nghiêng; c. Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuống hay cong lên. b. Mắt nhìn nghiêng. d. Cả a, b, c đều đúng. 3/ Hai lực cân bằng là hai lực: a. Mạnh như nhau. b. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. c. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. d. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật. 4/ Đơn vị đo lực là: a. Kikôgam (Kg). c. Niutơn (N) b. Mét (m). d. lít (l) 5/ Chiếc bàn học nằm yên trên sàn vì nó: a. Không chịu tác dụng của một lực nào cả. b. Chỉ chịu lực nâng của sàn. c. Vừa chịu lực nâng của sàn vừa chịu lực hút của trái đất, hai lực này cân bằng nhau. d. Chịu tác dụng của lực hút trái đất. 6/ Người thợ mộc dùng cưa xẻ gỗ. Lực của tay người thợ mộc đã trực tiếp gây ra tác dụng gì? a. Làm cưa chuyển động qua lại. c. làm răng cưa mòn đi. b. Làm gổ biến dạng. d. cả a, b, c đều đúng. 7/ Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi thả một vật, vật sẽ rơi theo phương nào a. Phương thẳng đứng. c. phương của trọng lực. b. Phương của dây dọi. d. cả a, b, c đều đúng. 8/ Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng, người thợ xây phải dung: a. Thước êke. c. thước thẳng. b. Dây dọi. d. thước dây. II/ Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: (2 điểm) 1. Một cái búa đóng vào một cái đinh. Búa đã tác dụng vào đinh một …………… 2. Người ta đo ……………… của một vật bằng cân. Đơn vị đo là………………. 3. Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách dùng bình chia độ hoặc ……… B/TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1:Nêu một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm vật bị biện dạng. Câu 2: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? KIỂMTRAMƠNVẬTLÝ 7 Thời gian: 45phút. Họ và tên: ……………………………………………… Lớp…………………… . ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A/ TRẮC NGHIỆM : (6 điểm) I/ Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây : 1, Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ? a. Khi mắt ta hướng vào vật . b. Khi mắt ta phát ra các tia sáng đến vật . c. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta . d. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối . 2, Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền theo đường nào ? a. Theo nhiều đường khác nhau . b. Theo đường gấp khúc . c. Theo đường thẳng . d. Theo đường cong . 3, Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ? a. Góc tới gấp đôi góc phản xạ . b. Góc tới lớn hơn góc phản xạ . c. Góc phản xạ bằng góc tới . d. Góc phản xạ lớn hơn góc tới . 4, Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi , một gương phẳng ( cùng chiều rộng ) , cách hai gương một khoảng bằng nhau . So sánh vùng nhìn thấy của hai gương . a. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi . b. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng . c. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau . d. Không so sánh được . 5, nh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm : a. Nhỏ hơn vật . b. Bằng vật . c. Lớn hơn vật . d. Bằng nửa vật . 6, Nếu tia phản xạ hợp với gương phẳng một góc 30 0 thì góc tới có giá trị: a. 20 0 b. 40 0 c. 30 0 d. 60 0 II/ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây : 7, Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng (1)…………………………………từ ảnh của điểm đó tới gương . 8, Trong nước nguyên chất , ánh sáng truyền đi theo đường (2)…………………………………… III/ Ghép mệnh đề ở cột A với mệnh đề ở cột B để tạo thành câu hồn chỉnh A B 1. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng 2. Bóng tối nằm ở phía sau vật cản,khơng nhận được ánh sángtừ 3. Nguồn sáng là vật 4. Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng a. nguồn sáng truyền tới b. tự phát ra ánh sáng c. bị Trái Đất che khuất khơng được Mặt trời chiếu sáng d. giao nhau trên đường truyền của chúng B/TỰ LUẬN (4 điểm) Cho một mũi tên AB dài 1cm đặt song song với mặt một gương phẳng và cách gương 1 cm . B A a, Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng . b, Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng . c, Đặt vật AB như thế nào thì có ảnh A , B , vng góc với gương , ngược chiều với vật ? ĐÁP ÁN: VẬTLÝ6 A/ TRẮC NGHIỆM : (6 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm I/ 1 – b ; 2 – d ; 3 – d ;4 - c ; 5 – c ; 6 – d ; 7 – d ; 8 – b II/ 1, (1) – lực 2, (2) – khối lượng (3) – kilogram 3, (4) – bình tràn B/TỰ LUẬN (4 điểm) 1/ Lấy 1 VD (2 điểm) 2/ - Trọng lực là lực hút của trái đất (1 điểm) - Có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống (1 điểm) ĐÁP ÁN: VẬTLÝ 7 A/ TRẮC NGHIỆM : (6 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm I/ 1 – c ; 2 – c ; 3 – c ; 4 - a ; 5 – c ; 6 – c II/ 7, (1) – khoaûng caùch 8, (2) – đường thẳng III/ 1 – d ; 2 – a ; 3 – b ; 4 - c B/TỰ LUẬN (4 điểm) a, Vẽ ảnh (2 điểm) b, Vẽ tia sáng (1 điểm) B A N R B , A , I c, Đặt vật theo hướng vuông góc với gương. (1 điểm) . KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 6 Thời gian: 45phút. Họ và tên: ……………………………………………… Lớp…………………… . ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A/ TRẮC NGHIỆM : (6 điểm) I/. một vật vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm vật bị biện dạng. Câu 2: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? KIỂM TRA MƠN VẬT LÝ 7